1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN Phương pháp tranh luận

61 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • + Phần 1: Thuyết trình

  • Trong vai thanh niên yêu nước, 1 đại diện của mỗi đội tiến về phía trước, lần lượt giới thiệu khái quát về con đường cứu nước mà mình lựa chọn và nêu các luận điểm chính giải thích lí do mình lựa chọn.

  • Thời gian tối đa: 3 phút

  • + Phần 2: Tranh luận

  • Sau khi nghe 2 đội trình bày xong về xu hướng và các luận điểm chứng minh về tính đúng đắn của xu hướng cứu nước, các đội sẽ phản bác lại quan điểm của đội kia, bày tỏ quan điểm cá nhân về vấn đề đó và có thể đặt câu hỏi. Thứ tự tranh luận sẽ theo luật “bóng bàn” (tức là đội ủng hộ Phan Chu Trinh phản bác ý kiến của đội ủng hộ Phan Bội Châu, đưa ra quan điểm về khía cạnh đó và đặt ra câu hỏi buộc đội ủng hộ Phan Bội Châu phải giải quyết. Sau đó đến lượt đội ủng hộ Phan Bội Châu làm những việc tương tự).

  • Mỗi lượt tranh biện của mỗi đội là 60s (nếu quá thời gian, người tổ chức là GV sẽ ra tín hiệu tạm dừng). Việc đưa ra giới hạn thời gian nhằm mục đích: trước hết là đảm bảo được về mặt thời gian (Vì hoạt động tranh luận có thể dẫn đến “cháy giáo án”, trong khi HS đang say sưa tranh luận, việc cắt đứt cuộc tranh luận giữa chừng là không hề dễ dàng. Việc quy định thời gian sẽ đẩy nhanh tiến độ của hoạt động trong một thời gian hạn định. HS có thể đi sâu vào vấn đề hơn. Một mục đích nữa đó là thông qua việc giới hạn thời gian cho mỗi lượt nói, sẽ giúp các HS chú ý đến việc diễn đạt sao cho ngắn gọn, rõ ràng và ấn tượng. Đây là một kĩ năng trình bày miệng cần rèn luyện cho các em

  • Bởi số lượng thành viên tham gia tranh luận trong1 nhóm rất đông, để tránh tình trạng có những em HS ỷ lại vào nhóm, tỏ ra hờ hững với cuộc tranh luận, trong thể lệ có thể quy định mỗi đội các thành viên chỉ được phát biểu/ phản biện1 lần. Đó sẽ là động lực để các đối tượng nhút nhát, ngại phát biểu cho đến những HS không mấy nhiệt tình cũng phải chú ý theo dõi diễn biến và chuẩn bị tinh thần để hòa mình vào cuộc tranh luận.

Nội dung

Trước thực trạng dạy và học của bộ môn hiện nay đang trở thành một vấn đề nhức nhối hơn bao giờ hết, các nhà giáo dục và GV ở trường phổ thông đã cố gắng nghiên cứu, sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực như: dạy học nêu vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo nhóm…và đặc biệt là phương pháp tranh luận. Phương pháp tranh luận là một phương pháp có vai trò lớn trong việc phát huy năng lực nhận thức, tư duy độc lập của HS, nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. So với Tg, đây không phải là một phương pháp dạy học mới. Nhưng ở trường THPT của Việt Nam, phương pháp này còn tỏ ra lạ lẫm với cả GV và HS, do chúng ta vốn quen học tập theo lối mòn kiểu “thầy giảng – trò nghe”, “thầy đọc – trò chép”… Trong khi bộ môn lịch sử có đặc trưng là mang tính quá khứ khiến chúng ta không thể trực tiếp quan sát những sự kiện đã qua, hay trực tiếp tiếp xúc với những nhân vật lịch sử, mà chỉ có thể dựa vào những nguồn sử liệu để khôi phục lại nó. Nên chắc chắn sẽ xảy ra trường hợp có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề lịch sử. Trong tình huống không tránh khỏi như thế này, việc sử dụng phương pháp tranh luận trong dạy học lịch sử lại càng trở nên cần thiết. Sử dụng phương pháp tranh luận trong dạy học lịch sử còn góp phần phát triển thực dânPB, tư duy sáng tạo cho HS – các loại tư duy quan trọng cần trang bị cho mỗi người trong Xh hiện đại. Đặc biệt là tư duy phản biện giúp người học có khả năng phản biện một cách có ý thức khi đứng trước mỗi vấn đề trong cuộc sống, thay vì bị áp đặt, từ đó tự giải phóng trí tuệ của mỗi con người và khao khát khám phá, chiếm lĩnh tri thức. Đó cũng chính là mục tiêu tối thượng của giáo dục

PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta đường đổi mới, hướng tới cơng nghiệp hóa, đại hóa, lại phát triển bối cảnh giới biến đổi giờ, đặt yêu cầu cầu tất yếu phải tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục, đổi toàn diện giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kí định phê duyệt số 711/QĐ – TTg (ngày 13/6/2012), nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, lực tự học người học” [1; 7] Việc dạy học môn Lịch sử khơng nằm ngồi chiến lược Trước thực trạng dạy học môn trở thành vấn đề nhức nhối hết, nhà giáo dục GV trường phổ thông cố gắng nghiên cứu, sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực như: dạy học nêu vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo nhóm…và đặc biệt phương pháp tranh luận Phương pháp tranh luận phương pháp có vai trò lớn việc phát huy lực nhận thức, tư độc lập HS, nâng cao hiệu học lịch sử So với Tg, phương pháp dạy học Nhưng trường THPT Việt Nam, phương pháp tỏ lạ lẫm với GV HS, vốn quen học tập theo lối mòn kiểu “thầy giảng – trò nghe”, “thầy đọc – trò chép”… Trong mơn lịch sử có đặc trưng mang tính khứ khiến trực tiếp quan sát kiện qua, hay trực tiếp tiếp xúc với nhân vật lịch sử, mà dựa vào nguồn sử liệu để khơi phục lại Nên chắn xảy trường hợp có nhiều ý kiến, quan điểm khác vấn đề lịch sử Trong tình khơng tránh khỏi này, việc sử dụng phương pháp tranh luận dạy học lịch sử lại trở nên cần thiết Sử dụng phương pháp tranh luận dạy học lịch sử góp phần phát triển thực dânPB, tư sáng tạo cho HS – loại tư quan trọng cần trang bị cho người Xh đại Đặc biệt tư phản biện giúp người học có khả phản biện cách có ý thức đứng trước vấn đề sống, thay bị áp đặt, từ tự giải phóng trí tuệ người khao khát khám phá, chiếm lĩnh tri thức Đó mục tiêu tối thượng giáo dục Từ vấn đề lí luận thực tiễn trên, cho rằng, việc sử dụng phương pháp tranh luận biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử Nó góp phần giúp cho hệ trẻ hơm có tư chủ động độc lập tình sống Với lí trên, tơi lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp tranh luận dạy học 23: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ (1914) lớp 11 THPT (chương trình chuẩn)” làm đề tài tiểu luận kết thuc chuyên đề Nâng cao hiệu học Lịch sử trường phổ thông PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Xu phát triển giáo dục giới kỉ XXI yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Trong thời đại bùng nổ bùng tin nay, người có điều kiện tiếp xúc với lượng thông tin khổng lồ từ nhiều nguồn khác (báo chí, truyền hình, phim ảnh, internet…), dựa nhiều quan điểm không đơn tiếp nhận từ phía thầy nhà trường Bởi cần phải điều chỉnh nội dung đổi phương pháp dạy học Để làm giúp HS có khả tự học, tự nghiên cứu tự chiếm lĩnh tri thức mới, có khả phát hiện, phân tích, giải vấn đề đặt trình học tập, coi HS chủ thể trình dạy học, nhân vật trung tâm trình nhận thức thay cho phương pháp giáo dục truyền thống lấy GV làm trung tâm phổ biến thực tế Cho nên bồi dưỡng phát triển tư duy, kĩ cho HS sở sử dụng phương pháp tranh luận nhiệm vụ thiếu được suốt trình dạy học 1.1.2 Phương pháp tranh luận Phương pháp tranh luận phương pháp dạy học tích cực Phương pháp tích cực thuật ngữ để phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, phân biệt với “Dạy học thụ động” (Passive teaching and learning) Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Ví dụ sử dụng phương pháp nâng cao hiệu dạy học dạy học nêu vấn đề, dạy học dự án, dạy học hợp tác nhóm nhỏ, dạy học theo lý thuyết kiến tạo, tranh luận, trò chơi, sắm vai, mơ phỏng, động não, khám phá, dạy học có sử dụng phương pháp dạy học đại… * Quan niệm phương pháp tranh luận Tranh luận vấn đề điều tất yếu sống Bởi người tồn độc lập thực thể tự nhiên, có suy nghĩ riêng, lập trường riêng Về bản, tranh luận tranh cãi với quy tắc, cách bên có quan điểm khác nhau, chí trái ngược vấn đề, đưa lập luận, lí lẽ để thuyết phục đối phương theo lập trường mình, đồng thời dùng chứng xác đáng phản bác ý kiến họ cách có logic khoa học Tranh luận khơng có nghĩa giá bảo vệ ý kiến mình, nâng cao thân hạ thấp, coi thường quan điểm đối phương mà thế, tranh luận nghệ thuật: nghệ thuật hùng biện, nghệ thuật thuyết phục lắng nghe người khác cách tích cực Muốn thực hành vi tranh luận, bên tham gia phải quan tâm có hiểu biết định vấn đề Vai trò hai bên thực tranh luận ngang nhau, thay đổi luân phiên theo lượt lời Cái đích mà tranh luận muốn đạt tới để đánh giá, nhận xét có nhìn đa chiều vấn đề chung Tranh luận xương sống giáo dục Ở lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, có mơn lịch sử, muốn tìm thật phải tranh luận Và học thời đại đổi khơng mang tính chất độc thoại trước đây, mà trở thành học đối thoại HS tự tranh luận, phản bác ý kiến người khác, bảo vệ ý kiến mình, đề xuất thắc mắc dạng câu hỏi Trong trình học, muốn hiểu sâu sắc cặn kẽ vấn đề, người học cần đặt câu hỏi, trước hết tự hỏi mình, hỏi bạn, hỏi thầy; sau tìm cách trả lời câu hỏi, có trả lời câu hỏi hiểu vấn đề Trong trình tìm đáp án cho vấn đề, HS tranh luận với thân, với sách vở, bạn bè thầy giáo Quá trình phản bác hay bảo vệ quan điểm, đòi hỏi HS có hiểu biết định vấn đề đó, đồng thời bộc lộ ý kiến chủ quan, khả độc lập suy nghĩ lĩnh tự tin, tự chủ Vì vậy, việc sử dụng phương pháp tranh luận cho HS dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng không đáp ứng nhu cầu nhận thức gây hứng thú học tập cho HS mà giúp HS phát triển tư phản biện , tư sáng tạo Phương pháp tranh luận dạy học cách GV đưa ra, gợi mở cho HS suy nghĩ, đánh giá vấn đề định theo hướng khác nhau, chí trái ngược nhau; sau dựa tìm hiểu em, GV tổ chức cho em trao đổi, bàn bạc vấn đề HS đưa bảo vệ quan điểm mình, đồng thời thuyết phục đối phương theo ý kiến lập luận, lí lẽ, chứng xác thực nhằm làm rõ khía cạnh khác vấn đề làm giàu hiểu biết cá nhân theo yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ dạy học [11; 33] Phân biệt thảo luận với tranh luận: Về phương pháp tranh luận phương pháp thảo luận hình thức tổ chức dạy học, GV tổ chức cho HS trao đổi, bàn bạc với nhau, bộc lộ quan điểm chủ đề hay vấn đề Nhưng khác lớn tranh luận thảo luận nằm diến biến mục đích phương pháp Nếu thảo luận trình HS giao lưu, bàn bạc để trí đường hướng giải vấn đề, tranh luận trình HS đưa lập luận, lí lẽ xác đáng để bảo vệ ý kiến mình, phản bác ý kiến người khác vấn đề khác biệt quan điểm Cuộc tranh luận không thiết phải đến có chung cách nhìn nhận vấn đề mà mục đích tranh luận cho em nhìn tồn diện, sâu sắc vấn đề GV khuyến khích em nhìn nhận vấn đề theo cách có đủ chứng, xác đáng, thuyết phục Phương pháp tranh luận sử dụng dạy học lịch sử trường hợp vấn đề đặt có nhiều giải khác để lựa chọn nhiều ý kiến đánh giá khác Đối tượng cụ thể mà GV tổ chức cho HS tranh luận nhân vật lịch sử, kiện lịch sử vấn đề lịch sử Trong trình dạy học, GV lựa chọn nhiều hình thức tổ chức tranh luận khác Có thể cá nhân HS với nhau, tranh luận theo nhóm hay tranh luận GV với HS Hiểu cách đơn giản phương pháp GV đề xướng, tổ chức HS chủ động trao đổi, bàn luận, tranh biện, linh hoạt, sáng tạo tiếp thu tri thức cách vững hiệu Về đối tượng tham gia tranh luận: phương pháp tranh luận thường sử dụng HS lớn tuổi, phù hợp HS THPT, em có khả tổ chức, làm việc độc lập, biết phân tích, đánh giá, lập luận để đưa ý kiến bảo vệ ý kiến Về ý nghĩa phương pháp tranh luận: Trong trình tranh luận, HS hình thành kĩ thu thập xử lý thơng tin, tích lũy kiến thức, thể hiện, đánh giá vận dụng kiến thức vào thực tế, từ hiểu sâu sắc nhớ lâu Tranh luận cách giao lưu tuyệt vời GV với HS HS với Một ý nghĩa việc sử dụng phương pháp tranh luận lớp là: + HS nắm vững kiến thức vấn đề tranh luận Đồng thời, HS phải đào sâu vấn đề nhìn vào từ nhiều quan điểm Rồi vận dụng kiến thức học để xây dựng lí lẽ, dẫn chứng phải tư logic để phục vụ cho lập luận ngày sắc bén + HS dần hình thành tư phản biện đứng trước vấn đề gây tranh cãi Ngày nay, internet phát triển người tiếp xúc với nhiều tài liệu mang nhiều quan điểm khác nhau, khơng có kĩ sàng lọc thơng tin người bị chống ngợp chí tin theo nguồn thông tin không đáng tin cậy Bởi vậy, việc chuẩn bị cho tranh luận hội rèn luyện cho HS kĩ sàng lọc thông tin thói quen thẩm định nguồn gốc, độ tin cậy tài liệu + HS học cách làm việc nhóm tham gia tranh luận Tranh luận tạo hội tiếp xúc, hợp tác, giúp đỡ lẫn công việc Khi nghiên cứu vấn đề tranh luận sau thực tranh luận, thành viên hình thành ý thức tập thể, bên cạnh việc thể cá tính cá nhân Tất nhiên, GV có phương pháp thực để đảm bảo tất HS làm việc + HS rèn luyện kĩ nói trước đơng người thơng qua trình bày bảo vệ quan điểm Đồng thời, thúc đẩy em mạnh dạn mối quan hệ xã hội học cách thuyết phục người khác Kĩ quan trọng em để trở thành người động, tự tin sống sau + Thơng qua tranh luận, HS rèn luyện tư phản biện , tư sáng tạo tư linh hoạt trước phản biện lí lẽ đối thủ hiệu Cần phải nhấn mạnh đến thực dânPB tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích, lựa chọn, sàng lọc đánh giá thơng tin, vấn đề có theo cách nhìn khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề tư phản biện không đơn tiếp nhận trì thơng tin cách thụ động mà q trình tư lập luận phản bác lại kết trình tư khác để xác định lại tính xác thơng tin Trong dạy học lịch sử, có nhiều phương pháp có khả phát triển tư phản biện HS như: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp dạy học theo nhóm…Tuy nhiên, nói, tranh luận phương pháp có ưu việc phát triển tư phản biện HS Như vậy, phương pháp tranh luận có nhiều ưu điểm, khơng tạo khơng khí học tập thêm sơi nổi, hào hứng mà thúc đẩy tự tin, chủ động khám phá khả cá nhân; Đồng thời, rèn luyện kĩ tư phân tích, đánh giá, giải vấn đề, kĩ giao tiếp, làm nhóm, kĩ diễn đạt… Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm định như: tốn nhiều thời gian, khơng khéo léo dẫn tới “rời xa” mục tiêu dạy, xảy tình trạng có có số HS bị “bỏ rơi”… Quan trọng thông qua việc sử dụng phương pháp tranh luận dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, HS trải nghiệm phát huy khả thân, dần hình thành ý thức chủ động, độc lập suy nghĩ, hành động, tránh thói quen ỷ lại lười biếng 1.1.3 Những nội dung lịch sử phù hợp với phương pháp tranh luận Như phân tích trên, đặc trưng môn lịch sử nên lịch sử giới dân tộc có nhiều nhân vật kiện lịch sử tồn ý kiến đánh giá không đồng với mặt hay mặt khác Đây sở để GV tổ chức cho HS tranh luận nhân vật, kiện hay vấn đề đó… Trong 23 (Lịch sử 11), thấy bối cảnh lịch sử đặc biệt Việt Nam vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản nhanh chóng hòa nhập với phong trào đấu tranh dân tộc Nhưng lại chia thành xu hướng khác nhau: xu hướng bạo động Phan Bội Châu xu hướng cải cách Phan Chu Trinh xu hướng không khác phương pháp đấu tranh mà khác việc xác định kẻ thù, mục tiêu cách mạng, chủ trương tập hợp lực lượng… Nhận định xu hướng có nhiều quan điểm khác Rõ ràng vấn đề lịch sử có nhiều cách nhìn gây tranh cãi Hơn đặt ta vào tính huống: ta thiên chiều hướng hơn? Như vậy, GV sử dụng nội dung để xây dựng vấn đề tranh luận Một đặc điểm phương pháp tranh luận tốn nhiều thời gian Bởi vậy, vấn đề để tranh luận phải nội dung quan trọng học tương xứng với thời gian công sức đầu tư cho hoạt động Trở lại với 23 (Lịch sử 11), ta nhận thấy, nội dung xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Chu Trinh (tương ứng với phần 2) nội dung trọng tâm học, chiếm gần hết thời lượng học (phần Đông Kinh nghĩa thục Vụ đầu độc binh sĩ Pháp HN hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế phần nội dung giảm tải) Bởi vậy, việc tổ chức tranh luận đảm bảo mặt thời gian Đặc biệt, giảng theo lối truyền thống, GV không đầu tư cho giáo án, thực hoạt động phát vấn với HS học dễ trở nên khơ khan xa vời Nghĩa GV cho ưu điểm, hạn chế xu hướng HS thụ động tiếp nhận mặc định cho vậy, khơng chủ động tìm hiểu khơng tự suy xét, đánh giá Tất nhiên, tiết học làm cho HS hứng thú Ngược lại, HS tham gia tranh luận, đươc nói lên ý kiến minh, em có động lực tìm hiểu xu hướng cứu nước dân chủ tư sản cách sâu sắc, cụ thể Đồng thời, có phân tích đánh giá, so sánh để phản bác lại quan điểm đối thủ, bảo vệ quan điểm thuyết phục người nghe Và để tạo hứng thú HS, để tránh “hiện đại hóa lịch sử”, GV lồng ghép phương pháp “đóng vai” vào hình thức tranh luận Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử tình giả định Ở tinh giả định GV đưa là: giả sử HS người niên yêu nước trăn trở trước cảnh nước nhà tan, người niên lựa chọn xu hướng để tin tưởng theo? Việc sử dụng phương pháp đóng vai trước hết nhằm gây hứng thú ý cho HS vào vấn đề tranh luận Và thơng qua hình thức đóng vai, HS thử đặt vào tâm người yêu nước, phải tìm hiểu cân nhắc cách kĩ càng, sâu sắc để lựa chọn đường cứu nước phù hợp Đó đồng lực thúc HS tư thực phát huy sáng tạo 1.2 Cơ sở thực tiễn “Những năm gần đây, thấy xuất ngày nhiểu tiết học tốt, dạy tốt GV giỏi theo hướng tổ chức cho HS hoạt động tích cực, tự chiếm lĩnh kiến thức mới” [12; 26] Việc dạy học lịch sử phổ thơng có số cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy cho phù hợp với tình hình Trong phương pháp dạy học tích cực, phát triển lực nhận thức độc lập HS phương pháp tranh luận phương pháp có ưu việc phát triển tư duy, phát huy tính chủ động tạo hứng thú học tập cho HS Về thực tiễn sử dụng phương pháp tranh luận dạy học lịch sử, tham khảo báo cập nhật tình hình giảng dạy lịch sử trường phổ thông nhận thấy phương pháp dạy học mẻ, áp dụng khơng nhiều Trong khóa luận tốt nghiệp SV Nguyễn Thị Thương (K60 - khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm Hà Nội) có thực khảo sát tình hình sử dụng phương pháp tranh luận dạy học lịch sử trường THPT trường trung học phổ thông: THPT Chuyên Nguyễn Huệ (Hà Nội); THPT Ngọc Tảo (Hà Nội); THPT Chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định) THPT Chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) năm học 2013 – 2014 Kết GV HS tham gia khảo sát nhận thức vai trò to lớn quan trọng phương pháp tranh luận 10 đạo Sau thành lập Hội Duy tân (5/1904), Phan Bội Châu Tăng Bạt Hổ bí mật sang Nhật Bản cầu viện Được ủng hộ số khách phủ Nhật, Phan Bội Châu nước, tổ chức đưa người xuất dương (người lựa chọn xuất dương niên Việt Nam yêu nước có ý chí đánh đuổi giặc Pháp đẻ giành độc lập dân tộc) Từ cuối năm 1905 đến năm 1908, Hội tân tuyển chọn đưa gần 200 niên ưu tú miền Bắc-Trung-Nam sang Nhật Bản học Tháng 9/1908, phong trào Đơng du tiến triển thuận lợi thực dân Pháp phối hợp với quân phiệt Nhật Bản đàn áp Các gia đình có em sang Nhật Bản bị khủng bố, HS Việt Nam bị trục xuất Nhật Bản, kể Phan Bội Châu Cường Để (chủ Hội Duy tân).Phong trào Đông du tan rã - Trục xuất : Người quốc gia khác sinh sống nước, lý bị quyền họ đuổi nước.(Sau thành lập Hội Duy tân, Phan Bội Châu tổ chức đưa 200 niên yêu nước Việt Nam sang Nhật Bản học tập, nhờ quyền Nhật Bản giúp đỡ, huấn luyện để chuẩn bị cho đánh giặc Pháp giành độc lập sau Nhưng năm 1908 phủ Nhật Pháp cấu kết với , trục xuất Phan Bội Châu niên yêu nước Việt Nam phải trở nước Vì phong trào Đơng du thất bại) - Phong trào (hay vận động) Duy tân : Phong trào đấu tranh đòi thay đổi theo mới, tiến bộ, loại bỏ cũ, lạc hậu đời sống để xây dựng đất nước tiến hơn, văn minh Ở nước ta đầu kỷ XX, Phan Châu trinh số người tiếp thu tư tưởng tiến từ bên ngồi truyền bá vào Việt Nam, ơng chủ trương cứu nước biện pháp cải cách dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện để giành độc lập Vì vậy, mặt ơng đề nghị người Pháp giúp đỡ chủ trương mình, mặt khác thực vận động nhân dân sống theo lối sống giống phương Tây (cắt tóc 47 ngắn, mặc quần Tây, học chữ Quốc Ngữ…) Phong trào Duy tân đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, Trung Kì - Đơng Kinh nghĩa thục : Trường học tư đóng Đơng kinh (Hà Nội ngày nay), sáng lập thang 3/1907, Lương Văn Can làm Thục trưởng, theo Khánh ứng nghĩa thục Nhật Bản Mục đích trường tun truyền, giáo dục, nâng cao lòng u nước, chí tiến thủ cho quần chúng nhân dân… Ngay từ ngày thành lập, Đông kinh nghĩa thục hoạt động sơi nổi, có lúc đến 2.000 HS, khiến thực dân Pháp lo ngại Vì vậy, Tháng 11/1907, Pháp lệnh đóng cửa trường học, bắt giam GV trường tịch thu sách tài liệu học tập III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU - Các hình ảnh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can số tướng lĩnh khởi nghĩa Yên Thế… IV TIẾN TRÌNH VÀ phương pháphápDẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ GV yêu cầu HS so sánh cấu kinh tế, xã hội Việt Nam trước khai thác thuộc đại lần thứ nhất(theo mẫu) : Nội dung Trước khai thác Trong khai thác Cơ cấu kinh tế Cơ cấu xã hội Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức GV giới thiệu vào mới: 48 Tiết trước, tìm hiểu cơng khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chúng ta hiểu rõ sống khốn khổ tăm tối người dân nước nô lệ nào? Ách thống trị thực dân Pháp tàn bạo sao? Thêm vào đó, tất phong trào đấu tranh Việt Nam theo đường phong kiến vào cuối kỉ XIX thất bại Lối thoát cho dân tộc tưởng chừng rơi vào bế tắc xuất luồng tư tưởng mới, đường cứu nước tiến Đó khuynh hướng dân chủ tư sản PT đấu tranh cứu nước mang màu sắc sơi chưa có Vậy PT đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản diễn kết tìm hiểu ngày hơm Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mớI Chuẩn bị kiến thức Hoạt động dạy – học thầy trò (kiến thức cần đạt) Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên Nguyên nhân nảy sinh nhân nảy sinh vận động cứu nước vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt theo khuynh hướng dân Nam đầu kỉ XX đầu kỷ XX (Cả chủ tư sản Việt Nam đầu lớp, cá nhân) : kỉ XX : - GV phát vấn: Dựa vào kiến thức học cho biết: Vì người yêu - Do đấu nước Việt Nam hổi đầu kỉ XX lại nhận tranh theo đường thấy cần phải tìm đường cứu nước mới? phong kiến trước Liệt kê nhân vật tiêu biểu theo thất bại - Sự truyền bá tư đường cứu nước - HS: Đọc phần mở đầu SGK, suy tưởng dân chủ tư sản nghĩ trả lời câu hỏi châu Âu vào Việt Nam - Sự xuất tầng - GV : + Nhận xét, kết luận 49 lớp sĩ phu thức thời tiếp + GV kết hợp với trình chiếu hình ảnh nhận tư tưởng cách đấu tranh theo đường lối phong nồng nhiệt lãnh đạo kiến thất bại khởi nghĩa Trương Định, phong trào đấu tranh phong trào Cần Vương (hình ảnh vua Hàm dân tộc Nghi, Tơn Thất Thuyết, khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy…) nhấn mạnh: Tư tưởng dân chủ tư sản nhanh chóng du nhập trở thành khuynh hướng tiến dẫn dắt phong trào yêu nước, thay cho khuynh hướng phong kiến khơng phù hợp - HS : Theo dõi ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu, đánh giá xu hướng cứu theo khuynh hướng dân chủ tư sản với đại diện Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh) (Cả lớp – nhóm) GV chuẩn bị bảng - GV tổ chức cho HS tranh luận khái quát kiến thức theo xu hướng… kết hợp với sử dụng phương mẫu (*) pháp đóng vai + Phần chuẩn bị: Từ cuối tiết học trước, GV giao tập nhà cho HS: tìm hiểu lựa chọn hai xu hướng cứu nước thuộc khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, giải thích lí lựa chọn - GV nêu vấn đề tranh luận: Vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, phong trào yêu nước dân tộc Việt Nam 50 theo đường phong kiến rơi vào bế tắc Giữa lúc đó, xuất khuynh hướng cứu nước coi khuynh hướng tiến giới lúc khuynh hướng dân chủ tư sản Chính sĩ phu phong kiến người tiếp thu truyền bá tư tưởng tới quần chúng nhân dân Nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ cổ vũ cho xu hướng đấu tranh khác nhau: xu hướng bạo động (đại diện Phan Bội Châu xu hướng cải cách (đại diện Phan Chu Trinh) Mỗi xu hướng có điểm tích cực hạn chế riêng Hãy đặt vào vị người niên yêu nước chịu ảnh hưởng khuynh hướng dân chủ tư sản lúc (cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX), em lựa chọn theo xu hướng nào? Hãy bảo vệ quan điểm em lí luận dẫn chứng lịch sử đánh giá thân - GV lấy kết lựa chọn HS xu hướng tìm hiểu từ trước chọn 3-5 người chơi cho đội (theo tinh thần xung phong) Nhiệm vụ đội là: + Đội 1: Tìm lập luận, chứng ủng hộ đường bạo động Phan Bội Châu + Đội 2: Tìm lập luận, 51 chứng ủng hộ đường cải cách Phan Chu Trinh - GV tổ chức tranh luận hình thức trò chơi: - GV đưa thể lệ trò chơi: + Cả lớp có 3’ để suy nghĩ vấn đề Đặc biệt hai đội chơi thảo luận nhóm: thống lí lẽ, lập luận để bảo vệ quan điểm đội thuyết phục cơng chúng - Những người lại lớp trở thành người đóng vai trò làm trọng tài phán xét - GV tiến hành tổ chức cho đội tranh luận, thành viên đội chơi đứng bên, tư đối mặt với + đại diện hai đội trình bày khái quát xu hướng cứu nước lựa chọn (3’) lí lựa chọn + Hai đội bước vào phần tranh luận Mỗi đội có 60s cho lượt tranh luận theo luật “bóng bàn” + Sau nghe hai đội chơi tranh luận, trọng tài theo dõi đặt câu hỏi cho đội Đồng thời di động đến khu vực đội tranh luận cảm thấy thuyết phục Cuối khu vực có số người đơng đội chơi có tên ứng với khu vực đội thắng + Trong q trình hai nhóm tranh luận, 52 GV quản trò điều chỉnh tranh luận vào trọng tâm vấn đề (trường hợp HS lan man) lái tranh luận theo ý muốn - Kết thúc trò chơi, quản trò phán thắng thua đội dựa số lượng người hai bên khu vực Đồng thời, vài người từ khu vực quần chúng phát biểu lí lại chọn phản đối đồng ý, phát biểu cảm tưởng - GV tổng kết vấn đề, cho HS ghi chép nội dung vào theo bảng mà GV chuẩn bị sẵn (như trình bày hình thức trước) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát Đơng Kinh nghĩa thục Vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế (Toàn lớp) Do nội dung kiến thức nằm chương trình giảm tải, GV cho HS tự tìm hiểu SGK nhấn mạnh nội dung bật: - GV thông báo kiến thức: Trong Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đẩy mạnh hoạt động theo xu hướng bạo động cải cách Hà Nội nhiều địa phương khác, nhiều sĩ phu tham gia vào nhiều hoạt động yêu, tiêu biểu là: 53 * Phong trào Đông Kinh nghĩa thụctrường học tư làm việc công ích đóng Đơng Kinh (Hà Nội) * Các hoạt động đấu tranh vũ trang chống Pháp vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội * Những hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế • Phong trào Đơng Kinh nghĩa thục • Phong trào Đơng Kinh nghĩa thục - Trong phần nội dung này, GV cho HS - Người khởi xướng: đọc thêm SGK cho HS xem số Lương Văn Can, Nguyễn hình ảnh Quyền - Thời gian hoạt động: từ tháng đến tháng 11/1907 - Mục đích tuyên truyền: giáo dục, nâng cao lòng u nước, chí tiến thủ cho nhân dân bước đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu, trở thành quốc gia độc lập - Hoạt động chính: mở trường học mơn học: Địa lí, Lịch sử, Kha học thường thức, xuất sách báo… Hình ảnh người mặc trang phục quen thuộc dân tộc tay nâng cầu địa lí 54 châu phản ánh mục đích tư tưởng phong trào Đơng Kinh nghĩa thục: nhằm truyền bá tư tưởng học thuật nếp sống văn minh tiến Đồng thời giữ vững lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu • Vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội binh lính người Việt (6/1908) 27/6/1908, binh lính người Việt Hà Nội dầu độc 200 binh sĩ Pháp không thành nước Phong trào khiên thực dân Pháp phải lo lắng “ĐKNT lò phiến loạn Bắc kì” • Vụ đầu độc binh sĩ Pháp HN - GV gợi nhắc việc Phan Bội Châu hợp tác với Hoàng Hoa Thám nhiều lần vụ Hà thành đầu độc kết liên kết - GV chiếu hình ảnh thủ cấp đội Bình, đội Nhân, đội Cốc bị bêu trước dân chúng vụ Hà thành đầu độc GV nhấn mạnh: lực lượng chủ yếu dậy binh lính người Việt quân đội Pháp Nguyên nhân lòng uất ức, 55 căm thù người lính Việt bị phân biệt, ức hiếp thực dân Pháp Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp tàn bạo Nhưng chết, họ • Những hoạt hiên ngang, không chút sợ hãi động cuối khởi nghĩa Yên Thế (19091913) - Cuối tháng 1.1909, • Những hoạt động cuối Pháp huy động 15000 quân nghĩa quân Yên Thế công lên Phồn Xương (Yên Thế) - GV liên hệ kiến thức: từ thất bại vụ Hà thành đầu độc, thực dân Pháp tìm - Đề Thám nghĩa Hồng Hoa Thám có liên quan đến vụ việc quân chống Pháp đến chấn động Chúng mở công lên Ngày 10/2/1913, Đề Thám Yên Thế cuôi KN bị dập tắt sau bị sát hại Khởi nghĩa chấm ngót 30 năm Ghi dấu son LS chống dứt Phápcủa dân tộc thời cận đại GV kết luận:  Phong trào đấu tranh nhân dân ta diễn sôi năm đầu kỉ XX chứng chứng tỏ sức đấu tranh mạnh mẽ chống chế độ thực dân tàn bạo tinh thần yêu nước, yêu độc lập, tự nhân dân ta Đây thời điểm phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX 56 (*) Bảng nội dung: khái quát xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Chu Trinh khởi xướng Phan Bội Châu xu hướng bạo động Phan Chu Trinh xu hướng cải Xác cách - Không xác định kẻ thù trực thực dân P định kẻ thù Nhiệm vụ - Chống đế quốc nhiệm vụ hàng đầu - Nhiệm vụ Dân chủ sau Phươn g pháp lực lượng Các hoạt động Chủ yếu bạo động cách mạng Chủ trương tân cải cách (nhưng để phục vụ bạo động) - Nhìn khả cách Tập hợp - mạng nhân dân - Tư tưởng đoàn kết QT tiếp P, mà CĐ phong kiến - Chống phong kiến nhiệm vụ hàng đầu (Dựa vào Pháp để đánh đổ vua) - Chủ trương cải cách - Phản đối bạo động Chưa nhìn khả cách mạng nhân dân - 1904- 1912: thành lập - Từ năm 1906, mở vận trì tổ chức Duy Tân hội - 1905- 1908: Phát động phong động Duy Tân Trung Kì Chủ yếu hoạt động hòa trào Đơng du - 1912 - 1925: thành lập bình, cơng khai đòi dân quyền trì tổ chức Việt Nam Quang “Tự lực khai hóa” phục hội + 1908, PT chống thuế Trung kì Chủ yếu thực - 1911 - 1925, chủ yếu hoạt bạo động ám sát động P, lập Hội người V yêu với thực dân Pháp, đẩy mạnh nước Kết Thất bại Thất bại Nguyê - Sai lầm tư tưởng dựa vào - Sai lầm việc xác định kẻ n nhân thất lực lượng bên thù nhiệm vụ cách mạng - Đánh giá thấp khả cách bại mạng nhân dân 57 - Hạn chế xác định nhiệm vụ cách mạng, phương pháp cách mạng - Chưa thấy đâu giai cấp lãnh đạo, lực lượng cách Ưu điểm mạng - Xác định kẻ thù dân tộc - Chỉ nguyên nhân sâu nhiệm vụ cách mạng dân tộc - Đánh giá khả cách xa dẫn đến nước : chế độ phong kiến lạc hậu so với thực mạng giai tầng XHViệt dân Pháp Nam - Đặt tảng cho ĐK QT V CỦNG CỐ, DẶN DÒ Củng cố - Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu (Bạo động) Phan Châu Trinh (Cải cách) - So sánh giống khác đường lối Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Hiểu hạn chế lịch sử hạn chế đường lối cụ Phan Bài tập nhà - GV cho HS viết luận Trong đó, HS đóng vai niên yêu nước Việt Nam vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX lựa chọn xu hướng thuộc khuynh hướng dân chủ tư sản – đường cách mạng tiến tỏ rõ quan điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Nguyễn Tấn Dũng (Thủ tướng Chính phủ), 2012, Chiến lược giáo dục 2011 – 2020, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 82 Phạm Thị Thùy Dung, 2010, Tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử cách mạng tư sản cận đại lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn), khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Hà, 2010, Rèn luyện lực phản biện cho sinh viên dạy học học phần phương pháp chuyên ngành sư phạm mần non, Tạp chí Giáo dục, số 249 Đinh Thị Hà, 1996, Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói năng: nhóm “Bàn”, “Tranh luận”, “Cãi”, luận văn thạc sĩ khoa học, khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Bá Hoành, 2006, Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Bùi Thế Hưng, 2013, Phát huy khả phản biện học sinh THPT dạy học văn, Tạp chí Giáo dục, số 303 Khoa lịch sử, 1971, Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trường cấp III, tài liệu học tập chuyên đề, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Xuân Lâm (Cb), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, 2011, Đại cương Lịch sử Việt Nam (tập II), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Lâm, 2006, Tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy lực nhận thức độc lập học sinh dạy học chương V “Đại Việt kỉ XVI – XVIII” – Lớp 7, THCS, khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 10.M Alếcxêép, V Onhisul, M Crusliắc, V zabôlin, X Vécxcle, 1976, Phát triển tư học sinh, NXB Giáo dục, Matxcơva 11.Nguyễn Thị Thương, 2013, Sử dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam ( kỉ X – kỉ XIX) lớp 10 THPT (chương 59 trình chuẩn), khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 12.Vũ Thị Ánh Tuyết, 2004, Một số biện pháp nâng cao lực thực hành cho học sinh lớp 12 qua dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1945, luận án tiến sĩ, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Văn Tứ, 2009, Phát huy hoạt động phản biện cho học viên đại học hệ khơng quy dạy học giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục số 219 14.Vũ Đức Vượng, 2013, Đi tìm thật nhà trường Việt Nam, vietnamnet.vn 15.Nguyễn Như Ý (cb), 2002, Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 MỤC LỤC 61 ... vụ thiếu được suốt trình dạy học 1.1.2 Phương pháp tranh luận Phương pháp tranh luận phương pháp dạy học tích cực Phương pháp tích cực thuật ngữ để phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính... học nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp dạy học theo nhóm…Tuy nhiên, nói, tranh luận phương pháp có ưu việc phát triển tư phản biện HS Như vậy, phương pháp tranh luận có nhiều ưu điểm,... giá thành công việc sử dụng phương pháp tranh luận dạy học trường THPT 2.1.4 Tuân thủ nguyên tắc tranh luận Về bản, tranh luận tranh cãi với quy tắc Vì thế, để tranh luận thành cơng GV cần phải

Ngày đăng: 16/12/2019, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w