Chu de nguoi linh trong thovan 9

5 146 0
Chu de nguoi linh trong thovan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH QUA HAI BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ “ VÀ “BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH” LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi những đơn vị kiến thức có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa mối quan hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập đến bài học và giữa các môn học ( Tích hợp liên môn) Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mô hình truyền thống và hiện đại theo định hướng giáo dục phát triển lực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Trong quá trình dạy học theo chủ đề học sinh sẽ tự lực tìm kiếm các thông tin phục vụ cho bài học thông qua việc giao nhiệm vụ của giáo viên Việc học theo chủ đề giúp học sinh có nhiều hội liên hệ giữa kiến thức được học và thực tiễn đời sống, góp phần tăng cường hứng thú cho học sinh 2.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu giáo dục theo định hướng phát triển lực cho học sinh, dạy học theo chủ đề hướng tới mục tiêu học sinh chiếm lĩnh kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học và rèn luyện các kỹ năng, đưa kiến thức học được trở nên gần gũi với đời sống học sinh, giúp các em nhận thức sâu sắc những điều học được Môn Ngữ văn nhà trường THCS lâu thường được ít đánh giá một môn khoa học, khoa học xã hội, vì thế phần lớn học sinh tiếp cận với môn học này thường bám vào sách giáo khoa và các sách tham khảo của bộ môn là chính mà không tiếp cận nhiều với thực tế đời sống được phản ánh văn học, điều này taọ nên áp lực không nhỏ cho người giáo viên dạy văn là phải làm để học sinh có thể liên hệ thực tế đời sống và tác phẩm văn học, phát hiện cái hay cái đẹp các tác phẩm, các hình tượng nhân vật Việc dạy học theo chủ đề sẽ khiến học sinh tiếp cận với tác phẩm văn học từ nhiều nguồn, có cái nhìn đa chiều và nhận thức mối quan hệ giữa tác phẩm văn học và đời sống, giáo dục ý thức và rèn các kỹ sống cho học sinh thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ được giao Hình tượng Anh bộ đội Cụ Hồ văn học Việt Nam hiện đại được tập trung thể hiện qua các tác phẩm học chương trình Ngữ văn Học sinh ở độ tuổi này đã có nhận thức về các vấn đề xã hội và ý thức về trách nhiệm của bản thân với xã hội Dạy học theo chủ đề “ Hình tường người lính văn học Việt Nam hiện đại” sẽ giúp học sinh tìm hiểu từ thực tế cuộc sống, từ tài liệu lịch sử, từ những nhân chứng sống về người lính qua hai cuộc kháng chiến, hiểu và cảm nhận sâu sắc về phẩm chất người lính và những hy sinh của họ cho hòa bình của đất nước mà hôm các em được hưởng thụ Mục tiêu cần đạt 2.1 Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu về hoàn cảnh xuất thân của người lính - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu), Bải thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) - Giúp học sinh hiểu được sự phát triển của hình tượng người lính qua hai cuộc kháng chiến 2.2 Kỹ - Hiểu các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình tượng người lính thơ ca hiện đại - Tìm hiểu nét đặc trưng lời thơ viết về người lính qua cuộc kháng chiến 2.3 Thái độ - Giáo dục lòng biết ơn đối với những hy sinh của thế hệ cha anh - Giáo dục lòng yêu nước, ý chí quyết tâm xây dựng và bảo vệ tổ quốc 2.4 Vận dụng liên môn - Liên hệ kiến thức lịch sử Việt Nam qua gia đoạn: 1945-1954 và 1954-1975 - Liên hệ kiến thức địa lý về dãy Trường Sơn Bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hướng lực Tiết theo chủ đề 01 02 Năng lực cần đạt Mức độ nhận thức + Năng lực giao tiếp + Nắm được các thông tin văn bản + Năng lực giải + Tìm hiểu về người quyết vấn đề được lính thông qua việc giao trao đổi thực tế, tra cứu thông tin + Khám phá những tình huống đặt chủ đề; Biết trình bày quan điểm cá nhân về những vấn đề đặt chủ đề + Năng lực hợp tác + Hợp tác với các thành viên khác việc giải quyết các vấn đề đặt chủ đề + Năng lực sáng tạo + Suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện những ý tưởng nảy sinh quá trình học chủ đề; Hiểu và vận dụng những vấn đề đặt chủ đề vào thực tiễn cuộc sống + Năng lực thưởng + Hiểu được tư tưởng thức văn học của tác giả gởi gắm qua các văn bản của chủ đề Trình bày cảm nhận của bản thân về những vấn đề chủ đề( đồng cảm cùng tác giả) + Năng lực sáng tạo + Khắc họa chân dung người lính bằng lời văn của mình Thấy được sự phát triển của hình tượng người lính qua cuộc kháng chiến + Năng lực tự quản + Lập kế hoạch rèn bản thân luyện cho bản thân từ những vấn đề đặt chủ đề ( ý thức trách nhiện công dân xây dựng và bảo Phương pháp /kĩ thuật - Đọc văn bản - Lập phiếu thu thập thông tin - Trình bày kết quả thu thập - Nêu vấn đề - Trình bày - Thảo luận - Động não - Thảo luận khăn trải bàn Ghi chú vệ tổ quốc) Hệ thống câu hỏi và tiến trình dạy học chủ đề Tiết Hệ thống câu hỏi Hoạt động của GV và học sinh 01 - Hãy trình bày những hiểu - GV giao câu hỏi cho học biết của em về anh bộ đội sinh về tìm hiểu từ thực tế Việt Nam? và qua các tư liệu - Học sinh thu thập thông tin theo yêu cầu - Theo các em những người - GV cung cấp một số câu lính thời kỳ kháng thơ bài “Đồng chí” chiến chống Thực dân Pháp - Học sinh thảo luận và trình chủ yếu xuất thân từ tầng bày lớp nào? Căn cứ vào điều gì mà em đưa nhận định trên? Hình ảnh của họ được miêu tả thế nào bài “ Đồng chí”? - Điều gì thúc họ trở - HS liên hệ hoàn cảnh lịch thành những người lính? sử, tác phẩm “ Tắt đèn”, “Lão Hạc” để thấy được ý thức về độc lập tự của người nông dân giai đoạn 1945-1954 - Những người lính - GV cung cấp một số câu kháng chiến chống Mỹ có gì thơ bài “ Bài thơ về khác với người lính thời tiểu đội xe không kính” và chống Pháp về hoàn cảnh, câu thơ xuất thân? Điều gì thúc “ Lớp tuổi hai mươi, ba họ đứng vào hàng ngũ cách mươi điệp trùng áo lính/ mạng? trùng điệp áo màu xanh là - GV gợi ý: Hoàn cảnh Miền tiếng trả lời” Bắc giai đoạn 1954- “ Không có sách chúng 1965 thế nào? Bác Hồ làm sách/ chúng làm nói gì về cách mạng giải thơ ghi lấy cuộc đời mình” phóng Miền Nam thống nhất - Học sinh thảo luận khăn tãi đất nước bàn- trình bày - Hình ảnh người lính - Học sinh so sánh các bài thơ ‘ Bài thơ về tiểu đội phương diện: nhiệm vụ, xe không kính” có gì khác trang bị với hình ảnh người lính - Giáo viên khái quát chỉ chúng ta thường thấy? tính cụ thể và toàn diện của người lính thơ ca kháng chiến chống Mỹ (Hình ảnh người lính kháng chiến chống Mỹ là những người cụ thể tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam Nội dung chủ đê Hoàn cảnh, xuất thân của người lính 1.1 Người lính kháng chiến chống Pháp - Chủ yếu xuất thân từ tầng lớp nông dân “nước mặn, đồng chua, đất cày lên sỏi đá” - Áo rách vai Quần vài mảnh vá Cười buốt giá Chân không giày =>Ra trận điều kiện thiếu thốn vật chất - Ý thức về độc lập, tự - Ý thức được kẻ thù của dân tộc 1.2 Người lính kháng chiến chống Mỹ - Xuất thân từ tầng lớp trí thức(học sinh, sinh viên) - Ý thức về chủ quyền dân tộc “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” họ lên đường Nam tiến - Người lính không cầm súng trực tiếp chiến đấu, thực hiện nhiệm vụ lái xe đưa những chuyến hàng, quân từ Bắc vào Nam + GV cho HS tìm hiểu những điểm tương đồng và nét đặc sắc phong cách của mỗi tác giả thể hiện qua hai bài thơ - Tìm thành ngữ bài thơ “Đồng chí” - Nỗi nhớ nhà của người lính bài thơ “Đồng chí” được thể hiện thế nào? - Hình ảnh vầng trăng bài “Đồng chí” tượng trưng cho điều gì? - Với những người lính bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” thì “nhà” là gì? - Thiên nhiên bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được thể hiện thế nào? - So sánh nghệ thuật xây dựng hình tượng người lính bài thơ “ Đồng chí” và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 02 - Cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính là gì? Tình đồng chí của người lính được biểu hiện thế nào qua mỗi thời kỳ? Tìm những chi tiết bài thơ “Đồng chí” thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh ngoại xâm của người lính? Tìm những chi tiết bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh ngoại xâm của người lính? đó là những người lính lái xe, những cô niên xung phong,) - HS Thảo luận nhóm, chỉ điểm giống và khác - GV định hướng các phương diện so sánh: từ ngữ miêu tả, chất giọng thơ, chất trữ tình.( thành ngữ “vai sờn, áo rách”, ‘nước mặn, đồng chua”, “chó ăn đá, gà ăn sỏi”) Nghệ thuật xây dựng hình tượng người lính 2.1 Hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp - Ngôn ngữ bình dị, đượm chất dân gian - Bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng 2.2 Hình tượng người lính kháng chiến chống Mỹ - Ngôn ngữ thơ phóng khoáng, hóm hỉnh vui tươi, đậm chất hiện thực - Bút pháp hiện thực, đậm chất khẩu ngữ, pha chút ngang tàng => Hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp mang đậm tính quần chúng, gần gũi Người lính kháng chiến chống Mỹ đậm chất trẻ trung, hào sảng, là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ - HS thảo luận, tìm chi tiết Phẩm chất người và nêu những phẩm chất thể lính hiện qua các chi tiết ấy 3.1 Tình đồng chí 3.2 Lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến, - HS thảo luận tìm và phân quyết thắng tích các chi tiết đã tìm - Chỉ nét đặc sắc của mỗi - HS thảo luận và trình bày tác giả việc thể hiện phẩm chất của người lính từng thời kỳ? - So sánh cách thể hiện lòng - HS phát hiện và trình bày yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của người lính qua hai thời kỳ - Các em hãy chỉ sự phát - HS phát hiện và trình bày triển hình tượng người lính từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ? - Cơ sở nào tạo nên sự phát triển hình tượng người lính? - Khi chiến tranh qua, theo các em những phẩm chất của người lính thể hiện thế nào đời sống? - Hãy nêu những việc làm cụ thể của họ mà các em biết? - Theo em hoàn cảnh hòa bình những phẩm chất của người lính có cần giữ gìn và phát huy không? Vì sao? - Từ hình ảnh người lính Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến, em hãy “vẽ” lại chân dung của họ bằng ngôn từ? - Hãy lập kế hoạch cụ thể cho việc rèn luyện của bản thân để có được những phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN 3.3 Sự phát triển của hình tượng người lính qua hai cuộc kháng chiến ... gợi ý: Hoàn cảnh Miền tiếng trả lời” Bắc giai đoạn 195 4- “ Không có sách chu ng 196 5 thế nào? Bác Hồ làm sách/ chu ng làm nói gì về cách mạng giải thơ ghi lấy cuộc... đặt chu đề; Biết trình bày quan điểm cá nhân về những vấn đề đặt chu đề + Năng lực hợp tác + Hợp tác với các thành viên khác việc giải quyết các vấn đề đặt chu ... Việt Nam Nội dung chu đê Hoàn cảnh, xuất thân của người lính 1.1 Người lính kháng chiến chống Pháp - Chu yếu xuất thân từ tầng lớp nông dân “nước mặn, đồng chua, đất cày

Ngày đăng: 16/12/2019, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...