Mục tiêu của đề tài: Xác định môi trường thích hợp để nhân giống cấp 1 và cấp 2 (giống meo) đối với 02 giống nấm linh chi đỏ (Garnoderma lucidum) có nguồn gốc từ Nhật Bản và Hàn Quốc. Xác định thành phần giá thể trồng cho năng suất nấm cao cao, sản phẩm chứa các chất có hoạt tính sinh học trong 2 giống nấm được nghiên cứu. Mời các bạn tham khảo!
E TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001: 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN CƠ CHẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA HAI GIỐNG NẤM LINH CHI ĐỎ (Ganoderma lucidum) CÓ NGUỒN GỐC TỪ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TRỒNG TẠI TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài Chức vụ Đơn vị : ThS NGUYỄN NGỌC TRAI : Giảng viên : Bộ môn Trồng trọt & PTNT Khoa Nông nghiệp-Thủy sản Trà Vinh, ngày……tháng… năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001: 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN CƠ CHẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA HAI GIỐNG NẤM LINH CHI ĐỎ (Ganoderma lucidum) CÓ NGUỒN GỐC TỪ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TRỒNG TẠI TRÀ VINH Xác nhận quan chủ quản (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm đề tài (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Trai Trà Vinh, ngày… tháng….năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu, Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Phòng Khoa học Cơng nghệ Đào tạo sau Đại học, Phòng Kế hoạch - Tài vụ Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi có điều kiện làm việc nghiên cứu đề tài Các bạn đồng nghiệp Bộ môn Trồng trọt & PTNT, Khoa Nông nghiệp Thủy sản Trường Đại học Trà Vinh hỗ trợ tơ hồn thành đề tài Q Thầy Trường Đại học Cần Thơ giảng dạy truyền đạt kiến thức q báo làm tảng để tơi thực đề tài Các em sinh viên lớp Đại học Khoa học trồng khóa 2011, 2013, Khoa Nơng nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh hỗ trợ thực đề tài Chân thành cảm ơn với lòng trân trọng nhất! Nguyễn Ngọc Trai i TÓM TẮT Mục tiêu đề tài nhằm xác định môi trường nhân giống cấp 1, cấp thành phần giá thể phù hợp để trồng hai giống nấm linh chi có nguồn gốc từ Nhật Bản Hàn Quốc Kết nghiên cứu đạt sau : (1) Môi trường thạch khoai tây - muối khống thích hợp để nhân giống cấp hai giống nấm linh chi Nhật Hàn với tốc độ lan tơ trung bình sau 10 NSC hai giống 0,80 0,83 cm/ngày ; (2) Trên môi trường lúa bổ sung 10% cám bắp hai giống nấm linh chi nghiên cứu có tốc độ sinh trưởng nhanh, tơ nấm có màu trắng đục với mật độ dày nên mơi trường thích hợp để nhân giống cấp (giống meo) cho hai giống nấm; (3) Trọng lượng giá thể/bịch phơi thích hợp để trồng hai giống nấm 1,2 kg/phôi ; (4) Thành phần giá thể thích hợp để trồng nấm linh chi Nhật : mùn cưa cao su 83,5% :5% cám gạo: 10% Cám bắp:1,3% CaCO3 : 0,4% DAP, sau thời gian 170 NSC nấm thu hoạch lần với kích thước mũ nấm trung bình 8,38 cm, suất trung 19,92 kg nấm khô/1000 phôi, hàm lượng polysaccharide/VCK triterpenoid/VCK 0,511% 0,166% Đối với giống nấm linh chi Hàn, suất trung bình đạt 17,28 kg nấm khơ/1000 phơi, mũ nấm có đường kính 9,65 cm giá thể có thành phần: mùn cưa 41,75%: bã mía 41,75%: 5% cám gạo: 10% Cám bắp:1,3% CaCO3:0,4% DAP, thể nấm phân tích chứa 0,725 % polysaccharide/VCK 0,075% triterpenoid/VCK ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH .vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU - Mục tiêu đề tài - Nội dung triển khai nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - 4.1 Nguyên vật liệu: - 4.2 Dụng cụ: - 4.3 Hoá chất, môi trường: - 4.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích số liệu - CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - 1.1 Khái quát chung nấm linh chi - 1.1.1 Khái quát chung - 1.1.2 Đặc điểm hình thái chu trình sống nấm linh chi - 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng cho phát triển tơ nấm - 1.1.4 Ảnh hưởng yếu tố vật lý lên sinh trưởng tơ nấm - 1.1.5 Bệnh nấm Linh chi - 1.2 Nguyên liệu nuôi trồng nấm Linh chi - 1.3 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm linh chi nước - 11 CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - 17 2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sinh trưởng 02 giống nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) có nguồn gốc từ Nhật Bản Hàn Quốc môi trường nhân giống cấp - 17 - iii 2.1.1 Mục đích nghiên cứu: - 17 2.1.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu - 17 2.1.3 Kết nghiên cứu: - 18 2.2 Thí nghiệm Khảo sát sinh trưởng 02 giống nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) có nguồn gốc từ Nhật Bản Hàn Quốc môi trường nhân giống cấp (môi trường nhân giống meo) - 22 2.2.1 Mục đích nghiên cứu: - 22 2.2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu - 22 2.2.3 Kết thí nghiệm - 24 2.3 Thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng thành phần giá thể đến suất dược tính giống nấm Linh chi đỏ thí nghiệm - 27 2.3.1 Mục đích nghiên cứu: - 28 2.3.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: - 28 2.3.3 Kết nghiên cứu - 33 2.4 Thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng khối lượng giá thể đến kích thước mũ nấm suất giống - 49 2.4.1 Mục đích thí nghiệm: - 49 2.4.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu - 50 2.4.3 Kết thí nghiệm - 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - 57 3.1 KẾT LUẬN - 57 3.2 ĐỀ NGHỊ - 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 58 Tiếng Việt - 58 Tiếng Anh - 59 Trang web - 61 - iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Lục bảo Linh chi tác dụng trị liệu (Lý Thời Trân, 1578) - Bảng Nồng độ số dạng muối khoáng sử dụng trồng nấm - Bảng Các thông số cần thiết phát triển Ganoderma - 14 Bảng Tốc độ lan tơ, thời gian tơ nấm lan đầy đĩa màu sắc, mật độ tơ nấm linh chi Nhật môi trường nhân giống cấp - 19 Bảng Tốc độ lan tơ, thời gian tơ nấm lan đầy đĩa màu sắc, mật độ tơ nấm linh chi Hàn môi trường nhân giống cấp - 21 Bảng Tốc độ lan tơ, màu sắc tơ nấm giống nấm linh chi Nhật môi trường nhân giống cấp - 25 Bảng Tốc độ lan tơ giống nấm linh chi Hàn môi trường nhân giống cấp - 26 Bảng Các loại môi trường giá thể nghiên cứu nuôi trồng giống nấm linh chi - 28 Bảng Ảnh hưởng môi trường giá thể giống nấm linh chi lên tốc độ lan tơ (cm/ngày) - 34 Bảng 10 Tốc độ lan tơ thời gian tơ nấm lan đầy bịch phôi giống nấm linh chi Nhật môi trường giá thể - 36 Bảng 11 Tốc độ lan tơ giống nấm linh chi Hàn môi trường giá thể khác - 37 Bảng 12 Thời gian mầm nấm xuất mầm nấm thời gian thu hoạch giống nấm linh chi đỏ nghiên cứu - 40 Bảng 13 Ảnh hưởng môi trường giá thể giống nấm lên suất nấm sau đợt thu hoạch (kg/1000 phôi) - 43 Bảng 14 Tỷ lệ polysaccharide/vật chất khô thể nấm linh chi Nhật Hàn môi trường giá thể - 47 Bảng 15 Khối lượng giá thể bịch phôi nghiệm thức nghiên cứu - 50 Bảng 16 Ảnh hưởng khối lượng giá thể lên đặc điểm sinh trưởng suất giống nấm linh chi Nhật - 51 - v Bảng 17 Ảnh hưởng khối lượng giá thể lên đặc điểm sinh trưởng suất giống nấm linh chi Hàn - 52 - vi DANH SÁCH HÌNH Hình Chu trình phát triển nấm Linh chi (Nguyễn Lân Dũng, 2001) - Hình Nấm linh chi Nhật mơi trường thạch-khoai tây-mi khống - 20 Hình Nấm linh chi Hàn môi trường nhân giống cấp 1A - 22 Hình Nấm linh chi Hàn Quốc loại môi trường nhân giống cấp - 27 Hình Tốc độ lan tơ hai giống nấm linh chi Nhật Hàn môi trường nhân giống cấp - 27 Hình Sự hình thành mầm nấm giống nấm linh chi Nhật - 40 Hình Nấm linh chi Nhật giai đoạn phát triển - 41 Hình Hình thái, màu sắc nấm linh chi Hàn (a, c, e) Nhật Bản (b, d, f) giai đoạn mầm nấm, trưởng thành chuẩn bị thu hoạch - 42 Hình Thử nghiệm tính tạo bọt định tính saponin - 46 Hình 10 Định tính saponin thể nấm linh chi Nhật - 46 Hình 11 Hội thảo nấm linh chi đỏ tổ chức trường Đại học Trà Vinh - 56 - vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CV Coefficient of variation DAP Diammonium phosphate LSD Least significant difference PGA Potato glucose agar NSC Ngày sau cấy DNA Deoxynucleotide acid PP Polypropylene viii - Định tính Triterpenoid Kết định tính triterpenoid phản ứng Liebermann - Burchard cho thấy dung dịch ống nghiệm chuyển dần từ màu nâu sang màu đỏ tím cho thấy diện triterpenoid mẫu kiểm tra Từ kết khẳng định tất thể nấm hai giống Nhật Hàn giá thể khác có chứa triterpenoid nhiên hàm lượng khác - Định lượng polysaccharide Bảng 14 Tỷ lệ polysaccharide/vật chất khô thể nấm linh chi Nhật Hàn môi trường giá thể Giống nấm (B) STT Môi trường giá thể (A) Mùn cưa cao su 80% : 18% cám gạo : 1% Sucrose : 1% CaCO3 Bã mía 80% : 18% cám gạo : 1% Sucrose : 1% CaCO3 Mùn cưa cao su 40%: bã mía 40% : 18% cám gạo 1% Sucrose : 1% CaCO3 Mùn cưa cao su 80% : 18% cám gạo : 1% Sucrose : 1% CaCO3 bổ sung 0,4% DAP Bã mía 80% : 18% cám gạo : 1% Sucrose : 1% CaCO3 bổ sung 0,4% DAP Mùn cưa 40%: bã mía 40% : 18% cám gạo 1% Sucrose : 1% CaCO3 bổ sung 0,4% DAP Mùn cưa cao su 83,5% : 5% cám gạo : 10% Cám bắp : 1,3% CaCO3 (đối chứng) Bá mía 83,5% : 5% cám gạo : 10% Cám bắp : 1,3% CaCO3 Mùn cưa 41,75%: bã mía 41,75%: 5% cám gạo : 10% Cám bắp : 1,3% CaCO3 - 47 - Linh chi Nhật Linh chi Hàn Trung bình (%) 0,42abc 0,67abc 0,54abc d 0,34c 0,52bc 0,43d 0,36bc 0,65abc 0,51bcd 0,57ab 0,65abc 0,61ab 0,35c 0,49c 0,42d 0,51abc 0,72ab 0,62ab 0,44abc 0,72ab 0,78abc 0,36bc 0,55bc 0,46cd 0,43abc 0,73ab 0,58abc Giống nấm (B) Môi trường giá thể (A) STT 10 11 12 Mùn cưa cao su 83,5% : 5% cám gạo : 10% Cám bắp : 1,3% CaCO3 bổ sung 0,4% DAP Bá mía 83,5% : 5% cám gạo : 10% Cám bắp : 1,3% CaCO3 bổ sung 0,4% DAP Mùn cưa 41,75%: bã mía 41,75%: 5% cám gạo: 10% Cám bắp : 1,3% CaCO3 bổ sung 0,4% DAP Trung bình (%) F (A) Linh chi Nhật Linh chi Hàn 0,63a 0,71ab 0,67a 0,43abc 0,55bc 0,49bcd 0,58ab 0,79a 0,68a 0,45b 0,65a ** F (B) ** F (A x B) ns CV (%) Trung bình (%) 26,07 18,18 Ghi chú: số cột (hoặc hàng tỷ lệ polysaccharide/vck trung bình giống) có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua kiểm định DUCAN (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% (ns) khác biệt không ý nghĩa Kết thí nghiệm cho thấy khơng có tương tác giá thể giống lên tỷ lệ polysaccharide/vật chất khô (polysaccharide/vck) thể nấm linh chi (bảng 14) Tuy nhiên, hai giống giống nấm linh chi Hàn có hàm lượng polysaccharide trung bình cao giống nấm linh chi Nhật, 12 giá thể khác giá thể 12 cho tỷ lệ polysaccharide/vck trung bình hai giống cao (0,68%) giá thể có tỷ lệ thấp (0,42%) Tuy nhiên, tỷ lệ polysaccharide/vck cao thấp giống có giá thể khác Đối với giống nấm linh chi Nhật, nhìn chung mơi trường giá thể chứa mùm cưa cao su phối trộn mùn cưa cao su bã mía có tỷ lệ polysaccharide/vck cao giá thể chứa bã mía bổ sung dinh dưỡng Quả thể nấm linh chi nhật giá thể 10 (Mùn cưa cao su 83,5%:5% cám gạo:10% - 48 - Cám bắp:1,3% CaCO3: 0,4% DAP) có tỷ lệ polysaccharide/vck cao (0,63%) giá thể (Bã mía 80% : 18% cám gạo : 1% Sucrose : 1% CaCO 3) thấp (0,34%) So với kết kiểm mẫu nấm linh chi Nhật trồng Việt Nam mua từ công ty nấm cho thấy tỷ lệ 0,54% thấp so với tỷ lệ giá thể tối ưu mà chọn (giá thể 10) để sản xuất phôi nấm tương lai Kết kiểm nghiệm Viện thực phẩm chức cho thấy tỷ lệ polysaccharide/vck mẫu nấm linh chi Nhật giá thể 10 0,511% tỷ lệ triterpenoid/vck 0,166% Sự khác biệt kết kiểm nghiệm kết kiểm nghiệm Viện thực phẩm chức phương pháp kiểm nghiệm, hóa chất, điều kiện khác Đối với giống nấm linh chi Hàn, phối trộn mùn cưa bã mía (1:1) thể có tỷ lệ polysaccharide/vck cao trồng giá thể mùn cưa bã mía bổ sung dinh dưỡng Quả thể giống nấm trồng giá thể 12 cho tỷ lệ polysaccharide/vck cao (0,79%), giá thể thấp (0,52%) Kết kiểm nghiệm Viện thực phẩm chức cho thấy tỷ lệ polysaccharide/vck mẫu nấm linh chi Hàn giá thể 12 0,725% tỷ lệ triterpenoid/vck 0,075% Mặc dù giống nấm linh chi Hàn có hàm lượng polysaccharide cao nấm linh chi Nhật 1,41 lần hàm lượng triterpenoid lại thấp 2,23 lần Từ kết cho thấy rằng, để trồng hai giống nấm linh chi Nhật Hàn việc bổ sung mùn cưa cao su vào bã mía cần thiết Giá thể: Mùn cưa cao su 83,5%:5% cám gạo:10% Cám bắp:1,3% CaCO3:0,4% DAP phù hợp để sản xuất phôi nấm linh chi Nhật giá thể Mùn cưa 41,75%: bã mía 41,75%: 5% cám gạo:10% Cám bắp:1,3% CaCO3, 0,4% DAP phù hợp để sản xuất phôi giống nấm linh chi Hàn 2.4 Thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng khối lượng giá thể đến kích thước mũ nấm suất giống 2.4.1 Mục đích thí nghiệm: - 49 - Nhằm tìm khối lượng giá thể phù hợp để trồng giống nấm Linh chi thí nghiệm cho suất cao, kích thước nấm lớn 2.4.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hai giống nấm linh chi Nhật Hàn giá thể tốt giống chọn từ thí nghiệm - Phương pháp thực hiện: giá thể xử ly vô bịch phôi ứng với mức trọng lượng trình bày bảng 15 Sau giá thể khử trùng chủng giống, đem nuôi trồng nhà trồng khu thực nghiệm Bảng 15 Khối lượng giá thể bịch phôi nghiệm thức nghiên cứu Nghiệm thức Khối lượng giá thể (kg) 1,5 3,0 4,5 1,2 Chỉ tiêu theo dõi: a Một số đặc điểm sinh học giống nấm - Thời gian hình thành thể (NSC): chỗ nút xuất mầm nấm màu trắng to hạt ngô - Thời gian thu hoạch thể nấm (NSC): mũ nấm phóng thích bào tử - Chiều rộng trung bình thể b Năng suất nấm - Nấm sau thu hoạch nghiệm thức khác phân riêng tiến hành sấy nhiệt độ 600C độ ẩm đạt từ