Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu nâng cao tỉ lệ gà trống được nở ra khi tiêm hormone vào gà mái đẻ trên giống gà nòi thương phẩm

43 167 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu nâng cao tỉ lệ gà trống được nở ra khi tiêm hormone vào gà mái đẻ trên giống gà nòi thương phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của Đề tài Nâng cao tỉ lệ con trống được nở ra trên 70%, để tăng hiệu quả kinh tế cho các hộ nuôi gà Nòi thương phẩm tại tỉnh Trà Vinh. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TỈ LỆ GÀ TRỐNG ĐƯỢC NỞ RA KHI TIÊM HORMONE VÀO GÀ MÁI ĐẺ TRÊN GIỚNG GÀ NỊI THƯƠNG PHẨM Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Trà Vinh Chủ nhiệm đề tài: TS Lâm Thái Hùng Trà Vinh – 2014 MỞ ĐẦU Gà Nòi nuôi phổ biến, chiếm tỉ lệ khoảng 70% giống gà thả vườn có chiều hướng phát triển mạnh nước (Nguyễn Văn Thưởng, 2004) Với vốn đầu tư thấp, tận dụng nguồn thức ăn rơi vãi côn trùng vườn thì việc ni gà Nịi đã mang lại hiệu kinh tế cao Hơn nữa, ni gà Nịi mang lại hiệu kinh tế cao tỉ lệ gà trống đàn cao, bởi vì gà trống lớn nhanh gà mái thời gian ni Kết nghiên cứu cho thấy gà Nịi lúc trưởng thành trống nặng 2,8 - 3,2 kg, mái nặng - 2,2 kg (Nguyễn Văn Thưởng, 2004); lúc 48 tuần tuổi trống nặng 3.132 g/con mái nặng 2.216 g/con (Nguyễn Văn Quyên, 2008) Trong khi, trứng gà chứa phôi trống hay mái nhiễm sắc thể giới tính của gà mái quy định tỉ lệ tương đương Đồng thời, nghiên cứu trước cho thấy gà mái điều khiển nhiễm sắc thể giới tính giữ lại noãn để đưa vào cực của thể, dẫn đến làm thay đổi tỉ lệ giới tính ở đời sau (Love et al., 2008) Testosterone, progesterone corticosterone ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính ở đời sau Tuy nhiên testosterone progesterone liên quan đến trình rụng trứng thường ngăn cản trình rụng trứng của gà mái Ở gà, corticosterone hydro-cortisol có ng̀n gốc từ glucocorticoid, điều hịa cách chủ động việc sử dụng cân lượng suốt trình stress cân hoạt động sinh lý để nâng cao khả sống sót Do tuyến thượng thận trái ở gà gắn vào noãn sào, nên glucocorticoids điều khiển gián tiếp hoạt động của noãn sào ở gà mái cần thiết cho thụ tinh Nghiên cứu gà công nghiệp cho thấy tiêm corticosterone liều cao vào thể gà mái trước rụng trứng đã nâng cao tỉ lệ gà trống Corticosterone hydro-cortisol nằm nhóm glucocorticoid sản xuất từ vỏ thượng thận có tác dụng giống Hiện corticosterone khơng cịn tờn thị trường nên hydro-cortisol sử dụng để thay cho corticosterone nghiên cứu Vì nghiên cứu nâng cao tỉ lệ gà trống đời sau hydro-cortisol giống gà Nòi cần thiết Mục tiêu Đề tài Nâng cao tỉ lệ trống nở 70%, để tăng hiệu kinh tế cho hộ ni gà Nịi thương phẩm tỉnh Trà Vinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí địa lý, khí hậu đất đai tỉnh Trà Vinh Trà Vinh tỉnh nằm khu vực Tây Nam của Việt Nam, phía Đông giáp biển đông, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Bắc giáp tỉnh Bến Tre (Cổng thơng tin điện tử tỉnh Trà Vinh, 2013) Diện tích tự nhiên 2.341 km2, bao bọc bởi sông Tiền sơng Hậu có 65 km bờ biển Trà Vinh nằm vùng nhiệt đới có khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình 26-270C, độ ẩm trung bình 83-85%, lượng mưa trung bình 1.500 mm, bị ảnh hưởng bởi bão lũ Diện tích đất nông nghiệp 185 ngàn ha, đất ở nông thôn 3.845 ha, đất chưa sử dụng 900 Đất cát giờng tồn tỉnh chiếm 6,62% (Cổng thơng tin điện tử tỉnh Trà Vinh, 2013) Hình 1.1 Bản đờ địa lý hành tỉnh Trà Vinh Như vậy, với diện tích đất giồng cát chiếm 6,62% đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nên việc phát triển gà thả vườn, đặc biệt gà Nịi hồn tồn 1.2 Tình hình chăn ni gà thả vườn ở ĐBSCL Nuôi gà chăn thả phát triển khắp vùng nông thôn đàn gà thả vườn chiếm 65-70% tổng đàn gà nước (Lê Hồng Mận, 2002) Giống gà thả vườn nuôi phương thức ni thả hồn tồn, ni bán chăn thả ni nhốt hồn tồn (Dương Thanh Liêm, 2003) Kết phân tích của Nguyễn Quốc Nghi và ctv (2011) cho thấy nuôi gà thả vườn bán công nghiệp ở ĐBSCL mang lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi cần mở rộng qui mô sản xuất để tăng thu nhập cho nông hộ Giống gà thả vườn nuôi phổ biến ở ĐBSCL bao gồm gà Tàu Vàng, gà Ác, gà Tre, gà Tam Hoàng, gà Lương Phượng…, giống gà Nịi người dân nuôi nhiều (Nguyễn Văn Quyên, 2008) Những hộ nuôi bán chăn thả với qui mô nhỏ đã chọn mua giống địa phương, cịn hộ ni với qui mơ lớn chọn giống Trung tâm sản xuất giống (Nguyễn Quốc Nghi và ctv., 2011) Gà nuôi thả vườn chiếm khoảng 70% ngành chăn ni gà đóng góp lớn vào phát triển kinh tế của đất nước Hơn nữa, gà thả vườn của Việt Nam có ng̀n gen đa dạng thịt gà thả vườn đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng phù hợp với ẩm thực của người Việt, đặc biệt gà Nòi Thức ăn dùng ni gà thả vườn ĐBSCL có ng̀n thức ăn nguyên liệu của địa phương, thức ăn công nghiệp thức ăn có sẵn vườn Thức ăn có sẵn vườn gờm loại hạt, loại cỏ tươi, loại sâu bọ côn trùng (Nguyễn Hữu Tỉnh, 1999) Tấm gạo nông hộ sử dụng để ni gà Nịi lúa ngun hạt dùng để ni gà giị, gà trưởng thành gà sinh sản (Nguyễn Văn Quyên, 2008) Kết nghiên cứu của Đỗ Võ Anh Khoa Nguyễn Minh Thông (2012) cho thấy hầu hết thức ăn cơng nghiệp có thị trường đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho gà Tàu Vàng giai đoạn úm, tỉ lệ nuôi sống của gà 1-4 tuần tuổi với loại thức ăn công nghiệp không khác biệt đạt tỉ lệ 97,92% 1.3 Sinh lý sinh sản gà 1.3.1 Quá trình hình thành đẻ trứng Khối lượng trứng gà nặng khoảng 60g gờm 40g nước, 7g protein, 7g lipid, 0,4g carbohydrate, 2,5g khoáng 3g chất khơng kim loại Nó gờm phần: lịng đỏ 300g/kg, lòng trắng 600g/kg phần vỏ 80g/kg, phần không nguồn gốc, cấu trúc hay thành phần hóa học (Gilbert, 1971; 1979) Q trình tạo trứng khoảng 24 giờ, trãi qua vùng của ống dẫn trứng Phễu vùng tạo nỗn hồng, lòng trắng tạo ở vùng lớn của ống dẫn trứng khoảng Lòng trắng bên đặc lỗng dần ở phía bên Vỏ lụa tạo ở trước phần eo của ống dẫn trứng vỏ tạo ở phần eo khoảng 20 Âm đạo đoạn cuối của ống dẫn trứng, nơi đẻ trứng chứa tinh trùng Cấu trúc hình túi làm cho tinh trùng sống sót lâu dài, ở gà 10 ngày Thành phần của lịng đỏ tạo từ gan gồm lipoprotein phosphoprotein, chất xuất máu gà mái tuổi đẻ (Gilbert, 1980) Giai đoạn đầu xảy tổng hợp lòng đỏ ng̀n gốc hình thành tế bào granulosa Trong nang trứng đã chín, áp suất keo thẩm thấu của dịch nang tăng lên dẫn tới phá vỡ vách nang Do chuyển động liên tục của thành phễu mà thu trứng ở có tinh trùng việc thụ tinh xảy phễu Trứng dừng lại ở phễu không 30 phút Lớp lòng trắng bao bọc xung quanh tế bào trứng ở cổ phễu protein của albumin tổng hợp tế bào tạo lòng trắng ống dẫn trứng Có khoảng 40 loại protein xác định (Feeney Allison, 1969) chỉ vài loại có liên quan đến protein của lịng trắng trứng avidin, lysozyme, ovalbumin, ovotransferrin ovomucoid Phần tạo lòng trắng dài của ống dẫn trứng, dài đến 30 - 50 cm Chất tiết của tuyến ở xung quanh lòng đỏ đặc sau loãng Các tuyến hình kích thích estrogen progesteron Thời gian trứng ở phần tạo lịng trắng khơng q Cổ ống dẫn trứng phần hẹp của ống dẫn trứng dài cm nơi tạo màng vỏ lụa Trứng nằm đoạn eo gần Tử cung đoạn tiếp của đoạn eo, chiều dài 10 - 12 cm Trong thời gian trứng ở tử cung thì khối lượng trứng tăng gần gấp đơi Vỏ trứng hình thành dịch tiết của tuyến tử cung Sản xuất vỏ trứng bắt buộc gà mái phải trao đổi Ca mỗi trứng chứa g Ca, số lượng tương đương 10% số lượng thành phần thể của gà Để đáp ứng cho nhu cầu này, đòi hỏi ruột phải hấp thu thật hiệu lượng Ca có thức ăn, phụ thuộc vào oestrogen khả Ca với liên kết protein Ca hấp thu sử dụng trực tiếp vào Ca hóa thành vỏ trứng tích lũy vào xương gà mái Từ bên vỏ trứng phủ lớp vỏ mỏng ánh, màng tạo chất tiết của tế bào biểu mô tử cung Hầu hết gà mái đẻ trứng liên tiếp sau khoảng thời gian 23 - 26 Nếu thời gian dài 24 giờ, mỗi trứng giai đoạn liên tiếp đẻ ngày khác Những trứng đẻ vào buổi chiều nằm ống dẫn trứng lâu những trứng đẻ vào buổi sáng Trứng cuối đẻ muộn chuỗi đẻ bị gián đoạn chu kì rụng trứng chấm dứt Hầu hết trình rụng trứng xảy vào buổi sáng Sự sinh sản ở gà khơng có chu kỳ động dục, không mang thai tác động của nhiều hormone nội tiết Yếu tố làm thành thục giới tính ngày dài tăng dần, ánh sáng ban ngày làm thay đổi yếu tố tổng hợp tropin sinh dục (GnRF), làm cho buồng trứng tăng tiết steroid Sự tăng dần oestrogen làm giảm LH huyết tương, lúc rụng trứng (Williams Sharp, 1977) Trong suốt chu kỳ rụng trứng ban ngày thì sau thành thục giới tính xảy ra, nang trưởng thành nhờ FSH, LH quan trọng Tuy nhiên chức của LH làm nang trưởng thành rụng Sự kích thích tạo LH diễn chuyển tiếp từ ngày sang đêm, hình thành thật của LH xảy vài sau Ngồi ra, LH tác động làm tăng progesteron Hormone ảnh hưởng chủ động, tăng cường kích thích tạo LH tương tác của hormone lên đến đỉnh cao Prostaglandin đóng vai trị quan trọng trình di chuyển của trứng qua vòi trứng đến nơi đẻ Đồng thời, hormone oxytocine quan trọng lúc gà đẻ trứng 1.3.2 Ấp trứng Ấp trứng nuôi đặc tính tồn phần lớn giống gà, thời gian gà mái không đẻ trứng mà giúp trứng nở ni đến gà hồn tồn tự (Ramsey, 1953) Ấp trứng gà mái nằm ổ khoảng tuần trứng nở gà (Opel Proudman, 1988; Ruscio Adkins-Regan, 2004) Đồng thời ấp trứng nuôi chỉ giới hạn ở mái (Ruscio Adkins-Regan, 2004) Hiện tượng nằm ổ ấp lúc đầu diễn vào ban đêm tiến triển đến ban ngày gà đã ấp hoàn toàn (Lea et al., 1981) Đối với giống gà Bantam thì suốt tuần ấp, chúng đã ở ổ 9099% thời gian, chỉ xuống ổ lần ngày vào buổi sáng buổi chiều (Lea et al., 1981; Bertrand, 1994) Điều giống quan sát số giống gà hoang dã (Duncan et al., 1978) Trong thời gian ấp những gà hóa rời ổ để thực những hoạt động ăn uống, tìm kiếm cỏ rác những hoạt động khác (Savory et al., 1978; Bertrand, 1994) 1.4 Sự hình thành giới tính phơi gà Động vật hữu nhũ có nhiễm sắc thể giới tính XX:XY, XY giới tính đực, gà thì nhiễm sắc thể giới tính ZZ:ZW, mái lại mang nhiễm sắc thể giới tính ZW (Craig et al., 2004) Trong trình giảm phân, gà trống tạo tinh trùng mang nhiễm sắc thể giới tính Z, cịn gà mái tạo noãn mang nhiễm sắc thể Z W Phôi mang nhiễm sắc thể ZZ phát triển thành gà trống phôi mang nhiễm sắc thể ZW phát triển thành gà mái 1.5 Ảnh hưởng hormone lên tỉ lệ giới tính ở đời sau gà Theo Kristen (2011) cho biết có loại hormone tự nhiên ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính ở đời sau hormone sinh sản; testosterone progesterone; corticosterone Tuy nhiên testosterone progesterone liên quan đến trình rụng trứng thường ngăn cản trình rụng trứng của gà mái đẻ Ở gà, corticosterone có ng̀n gốc từ glucocorticoid; điều hịa cách chủ động việc sử dụng cân lượng suốt trình stress cân hoạt động sinh lý để tối đa hội sống sót Vì tuyến thượng thận trái ở gà gắn vào noãn sào, nên glucocorticoids điều khiển gián tiếp hoạt động noãn sào, tuần hoàn của corticosterone tăng ở gà mái cần thiết cho thụ tinh thành công ở gà Nghiên cứu của Kristen (2011) gà với nhóm tiêm dung dịch chứa 20µg corticosterone µg corticosterone/con lúc 19 sau gà đẻ Kết cho thấy gà tiêm 20 µg corticosterone đã cho tỉ lệ trống 71%, gà tiêm dung dịch không chứa corticosterone chỉ cho tỉ lệ trống 48% Trong đó, nghiên cứu trước cho thấy sử dụng corticosterone progesterone với liều thấp đã làm tỉ lệ nở gà mái cao Việc tiêm corticosterone thực trước đẻ trứng trình giảm phân I hoàn tất khoảng - trước đẻ (Yoshimura et al., 1993) Nhiều nghiên cứu cho thấy hormone có khả điều khiển tỉ lệ giới tính nguyên thủy thông qua phân chia cách không ngẫu nhiên của nhiễm sắc thể suốt trình giảm phân I (Kracko, 1995; Pike Petrie, 2003; Rutko Badyaev, 2008) Tỉ lệ giới tính nguyên thủy của gà ghi nhận liên quan đến giống điều kiện môi trường (Pike Petrie, 2003; Alonso-Alvarez, 2006), rõ chế điều khiển tỉ lệ giới tính nguyên thủy Gà mái điều khiển giới tính đời sau trước đẻ trứng vì mái chứa dị giao tử, tạo noãn chứa W Z cho đời sau Giới tính của đời sau xác định trước đẻ - suốt trình phân chia nguyên nhiễm nhiễm sắc thể giới tính giữ lại noãn lại phân chia vào cực của thể (Kristen, 2011) Do đó, mái định giới tính của đời sau trước đẻ trứng, phân chia khơng ngẫu nhiên của nhiễm sắc thể giới tính suốt trình phân chia nguyên nhiễm (Kracko, 1995; Pike Petrie, 2003; Alonso-Alvarez, 2006) Kết khác với nghiên cứu gần giống gà khác đã cho thấy tỉ lệ mái cao corticosterone huyết tương nâng lên cách đưa vào gà bị stress thường xuyên Trong trường hợp này, diện của corticosterone thường xuyên ngăn cản tác động của corticosterone khích thích tạo trống Hoặc nâng cao corticosterone thường xuyên tác động đến hormone khác 10 đến 19,5 với hàm lượng thấp làm giảm tỉ lệ gà trống tiêm với hàm lượng cao làm tỉ lệ gà trống tăng lên Kết nghiên cứu của Marty Patrick (1996) cho thấy tỉ lệ giới tính ở đời sau không bị ảnh hưởng bởi ưu chọn lựa giao phối Tuy nhiên, thay đổi hormone của mẹ từ mơi trường bên ngồi thay đổi, có liên quan đến thay đổi giới tính ở đời sau, chẳng hạn khối lượng thể (Nager et al 1999; Kalmbach et al 2001; Thuman Griffith 2005), phần ăn của mẹ (Nager et al 1999; Rutstein et al 2004), tuổi (Blank Nolan 1983), thể trạng (Leonard Weatherhead 1986) mùa giao phối (Dijkstra et al., 1990; Lessells et al 1996) ảnh hưởng đến điều kiện sinh lý thể trạng Trong điều kiện thí nghiệm này, gà mái Nòi tiến hành giống khối lượng thể, phần ăn, tuổi, thể trạng mùa vụ nuôi giống nhau, nên việc thay đổi tỉ lệ giới tính ở đời sau chính liều lượng hydro-cortisol tiêm Đối với thằn lằn thì hydro-cortisol của không ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính ở đời sau mà ảnh hưởng đến kiểu hình của đời sau ở nhiều mức độ (Meylan et al., 2002; Belliure et al., 2004; De Fraipont et al., 2000) Hơn nữa, hydro-cortisol của mẹ liên quan đến điều hòa của việc di chuyển nước của thai ở giai đoạn chính của phát triển phôi (Dauphin-Villemant Xavier, 1986), điều cần thiết để phơi phát triển hoàn chỉnh (Massot et al., 1992) Kết nghiên cứu phù hợp với kết của Sarah et al (2011) cho những mái có hàm lượng hydro-cortisol điều hòa cao suốt trình đẻ trứng tạo nhiều trống Mặc dù, nghiên cứu của (Love et al., 2005; Pike Petrie, 2005; Bonier et al., 2007) cho thấy corcosterone giới tính đời sau kết thiên mái nhiều Đồng thời hydro- 29 cortisol ảnh hưởng đến tỉ lệ gà trống ở đời sau ảnh hưởng đến hormone khác thể gà giai đoạn đẻ trứng (Sarah et al., 2011) 3.0 75 2.5 70 65 2.0 60 1.5 55 1.0 Corticosterone Hydro-cortisol Tỉ lệ trống 50 Liều lượng Hydro-cortisol Tỉ lệ gà trống 0.5 45 0.0 40 Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng hydro-cortisol lên tỉ lệ gà trống Hơn nữa, kết phân tích cho thấy liều lượng hydro-cortisol tiêm tỉ lệ gà trống tương quan chặt chẽ với (r = 0,908) Đồng thời ở Biểu đồ 3.2 cho thấy tăng liều lượng hydro-cortisol tiêm cho gà Nòi đã làm tỉ lệ gà trống tăng theo 3.3 Kết quả thí nghiệm 3: đánh giá sự phát triển gà nở đến 90 ngày tuổi 3.3.1 Khối lượng gà Nòi thế hệ sau ở các giai đoạn nồng độ hydrocortisol máu Khối lượng gà Nịi hệ sau ở giai đoạn nờng độ hydro-cortisol máu gà lúc 90 ngày tuổi trình bày ở Bảng 3.3 Kết cho thấy khối lượng thể gà hệ sau lúc 1, 30 90 ngày tuổi của nhóm có khơng tiêm hydro-cortisol không khác biệt ý nghĩa (P>0,05), lúc 60 ngày tuổi thì 30 khối lượng thể của gà ở lô đối chứng thấp khối lượng thể gà ở lơ có tiêm hydro-cortisol Hơn nữa, kết ở Bảng 3.3 cho thấy khối lượng thể của gà ở hệ sau lúc 30 ngày tuổi tương đương nhau, đến 60 ngày trở lên thì khối lượng thể đã khác ở lô đối chứng thấp Nguyên nhân tỉ lệ gà trống ở sau lơ có tiêm hydro-cortisol cao gà trống đã tăng thể khối nhanh nên dẫn đến khối lượng thể gà ở lơ có tiêm hydro-cortisol cao Kết nghiên cứu cho thấy khối lượng thể gà lúc 60 90 ngày tuổi 453 866 g/con tương đương với kết của Nguyễn Văn Quyên (2008) nghiên cứu gà Nòi lúc 56 91 ngày tuổi nặng 479 481 g/con 855 - 987 g/con Bảng 3.3 Khối lượng gà Nòi thế hệ sau ở các giai đoạn nồng độ hydro-cortisol máu gà lúc 90 ngày tuổi Khối lượng gà thế hệ sau ở các giai đoạn Các chỉ tiêu Lúc ngày Lúc 30 ngày Lúc 60 ngày Lúc 90 ngày Nồng độ H-C (nmol/lit) Lô đối chứng 34,4±1,64 (n=50) 197±14,7 (n=50) 439±29,5 (n=50) 839±119 (n=50) 70,5±12,3 Lô tiêm H-C 34,6±1,64 (n=50) 195±15,7 (n=50) 453±28,3 (n=50) 866±110 (n=50) 63,9±8,59 0,504 0,498 0,026 0,257 0,035 P-value Ghi chú: H-C: hydro-cortisol Trong nồng độ hydro-cortisol máu lúc 90 ngày tuổi của gà đối chứng cao có ý nghĩa thống kê (P0,05) Ở thí nghiệm thì tỉ lệ gà trống cao 72%, 32 gà ni ở mơi trường bên ngồi gà nở thì thu tỉ lệ gà trống lơ có tiêm hydro-cortisol 32 trống/tổng số 50 (64%) Kết thấp kết phân tích phôi cao tỉ lệ nở trống ở lô đồi chứng 24 trống/tổng số 50 con, chiếm (48%) 3.3.2 Kết quả mổ khảo sát gà Nòi lúc 112 ngày tuổi Kết tỉ lệ thân thịt, thịt ức thịt đùi gà Nòi mổ khảo sát lúc 112 ngày tuổi trình bày ở Bảng 3.5 Kết cho thấy khối lượng sống, khối lượng thân thịt, tỉ lệ thân thịt, khối lượng thịt ức, khối lượng thịt đùi tỉ lệ thịt đùi của gà Nịi trống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Tỉ lệ thân thịt, thịt ức thịt đùi của gà Nòi từ gà mẹ tiêm hydro-cortisol 66,05%, 22,86% 23,79% từ gà mẹ không tiêm hydro-cortisol 67,05%, 22,7% 23,64% Ngoài ra, kết cho thấy khối lượng sống, khối lượng thân thịt, tỉ lệ thân thịt, khối lượng thịt ức, khối lượng thịt đùi tỉ lệ thịt đùi của gà Nịi khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Tỉ lệ thân thịt, thịt ức thịt đùi của gà Nòi từ gà mẹ tiêm hydro-cortisol 69,23%, 23,27% 20,79% từ gà mẹ không tiêm hydro-cortisol 69,03%, 23,58% 21,92% Kết nghiên cứu tương đương với kết của Nguyen Thi Thuy Ogle (2007) tỉ lệ thân thịt của gà Nòi lai gà Tàu Vàng trống 62,6 - 64,6%; mái 66,2 - 67,6% mổ khảo sát lúc 20 tuần tuổi; tỉ lệ thân thịt, thịt ức thịt đùi theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Quyên (2008) 61,9 - 71,2%; 19,14 - 26,55%; 19,30 - 27,78% Trong đo, tỉ lệ thân thịt gà Tàu Vàng mái theo nghiên cứu của Nguyen Thi Kim Khang Ogle (2004) 60,6 - 63,6% gà trống 59,8 - 60% 33 Bảng 3.5 Kết quả mổ khảo sát gà lúc 112 ngày tuổi Các chỉ tiêu Gà từ mẹ tiêm Gà từ mẹ không tiêm P 1.291±11,6 1.275±25,6 0,211 853±4,38 854±3,05 0,431 66,05±0,43 67,05±1,45 0,203 195±3,08 194±1,58 0,298 22,86±0,33 22,70±0,16 0,238 203±5,43 202±1,87 0,662 23,79±0,56 23,64±0,20 0,527 Trống (n=5) Khối lượng sống Khối lượng thân thịt Tỉ lệ thân thịt Khối lượng thịt ức Tỉ lệ thịt ức Khối lượng thịt đùi Tỉ lệ thịt đùi Mái (n=5) Khối lượng sống 817±6,08 818±4,21 0,736 Khối lượng thân thịt 565±5,37 564±4,49 0,596 69,23±0,29 69,03±0,38 0,319 132±5,94 133±2,59 0,63 23,27±1,21 23,58±0,33 0,602 117±2,41 124±4,66 0,067 20,79±0,34 21,92±0,68 0,054 Tỉ lệ thân thịt Khối lượng thịt ức Tỉ lệ thịt ức Khối lượng thịt đùi Tỉ lệ thịt đùi Ngoài ra, kết đánh giá cảm quan thông qua ăn thử của người cho thấy thịt gà của lô thí nghiệm 34 3.4 Kết quả thí nghiệm 4: ni gà mái chăn thả tại nông hộ để kiểm tra tỉ lệ nở trống Khối lượng trứng, chỉ số hình dáng, tỉ lệ nở trống khối lượng gà hệ sau ở giai đoạn trình bày ở Bảng 3.6 Kết cho thấy khối lượng trứng gà Nòi trung bình 41,1 g/trứng, tương đương với kết nghiên cứu của Lê Phát Đạt (2013) cho khối lượng trứng gà Nòi 36,44 - 41,1 g/trứng cao kết nghiên cứu của Nguyễn Văn Quyên (2008) khối lượng trứng gà Nịi 38,1 g/trứng Bảng 3.6 Khới lượng trứng, chỉ sớ hình dáng, tỉ lệ gà trớng khới lượng gà thế hệ sau ở các giai đoạn Các chỉ tiêu Trung bình SD Khối lượng trứng (g) 41,1 (n=54) 2,99 Đường kính lớn (cm) 3,62 (n=54) 0,13 Đường kính nhỏ (cm) 4,93 (n=54) 0,16 Chỉ số hình dáng 1,36 (n=54) 0,06 Tỉ lệ nở (%) 73,3 (n=45) - Khối lượng nở (g) 34,4 (n=33) 1,64 Khối lượng lúc 30 ngày tuổi (g) 193 (n=32) 14,5 Khối lượng lúc 60 ngày tuổi (g) 458 (n=31) 27,4 Khối lượng lúc 90 ngày tuổi (g) 864 (n=31) 116 36/54 = 66,67 - Tỉ lệ gà trống (%) Bên cạnh đó, chỉ số hình dáng trứng gà Nòi theo nghiên cứu 1,36, tương đương với kết nghiên cứu của Lê Phát Đạt (2013) gà Nòi Bến Tre 35 cho chỉ số hình dáng trứng trung bình 1,33 Bên cạnh theo Bùi Hữu Đồn (2011), chỉ số hình dáng trứng gà trung bình phải 1,32 Như vậy, kết cho thấy tiêm hydro-cortisol vào gà mái Nòi thì suất chất lượng trứng ở hệ sau không bị ảnh hưởng Kết ở Bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ ấp nở của gà Nòi ở hệ sau 73,3%, cao tỉ lệ ấp nở của gà Nòi theo nghiên cứu của Lê Phát Đạt (2013) với tỉ lệ 68,5%; gà Hồ 58,59% theo nghiên cứu của Trần Xuân Cư ctv (2003) Tuy nhiên kết thấp kết của Trần Xuân Cư ctv (2003) nghiên cứu giống gà Mía với tỉ lệ trứng có phơi đạt 89,9% tỉ lệ nở/phơi của gà thí nghiệm tăng dần theo tuần tuổi đạt mức cao ở tuần tuổi 28 với tỉ lệ 94,44% Khối lượng thể của gà Nòi khảo sát ở giai đoạn tuổi nở, lúc 30 ngày tuổi, 60 ngày tuổi 90 ngày tuổi 34,4 g, 193 g, 458 g 864 g/con Kết nghiên cứu tương đương với kết của Nguyễn Văn Quyên (2008) cho thấy gà Nòi lúc nở, 28 ngày tuổi, 56 ngày tuổi 91 ngày tuổi 31,89 - 32,02 g, 146 - 141 g, 370 - 481 g 890 - 951 g 3.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế Hiệu kinh tế của chăn nuôi gà Nòi nâng cao tỉ lệ trống gà Nịi có tỉ lệ trống tự nhiên trình bày ở Bảng 3.7 Kết cho thấy hiệu kinh tế thu ở gà nâng cao tỉ lệ trống cao 89.984 đờng so với lơ gà có tỉ lệ trống tự nhiên Kết tác động hydro-cortisol gà mái đã nâng ti lệ gà trống lên đến 72%, cao khoảng 20% so với tỉ lệ tự nhiên Ngồi ra, chi phí đầu tư để ni gà Nịi ở lơ gần Như vậy, lợi nhuận thu cao tăng khối lượng thể của gà trống cao gà mái thời gian nuôi 36 Bảng 3.7 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế từ 100 gà Nòi thịt từ lô gà Đàn gà từ mẹ Đàn gà từ mẹ được tiêm H-C không tiêm H-C Các khoản thu - chi Tiền thức ăn cho gà đẻ thời gian lấy 60 trứng 279.720 279.720 Tiền thuốc thú y 10.000 10.000 Tiền hydro-cortisol 20.000 - Tiền cơng chăm sóc 150.000 150.000 5.000 5.000 464.720 444.720 Tỉ lệ nở ấp máy 73,3% 73,3% Chi phí sản xuất 50 gà 528.331 505.593 Tỉ lệ gà trống 72% 48% Số kg thịt thu sau nuôi 90 ngày 44,36 41,8 Tiền thức ăn cho gà tăng kg thịt 35.340 35.340 Tổng chi phí sản xuất 2.096.155 1.984.219 Doanh thu 3.549.120 3.347.200 Lợi nhuận 1.452.965 1.362.981 Chi phí khác Tổng chi phí sản xuất 60 trứng Ghi chú: Đơn vị tính bằng VN đồng 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Tiêm hydro-cortisol vào gà Nòi mái sau đẻ trứng đã không ảnh hưởng đến suất sinh sản; suất chất lượng thịt Tỉ lệ gà trống cao 67,4% tiêm hydro-cortisol liều 2,5 mg/kg thể trọng vào gà Nòi mái sau đẻ 19,5 Tỉ lệ gà trống cao 72% tiêm hydro-cortisol liều 2,5 mg/kg thể trọng vào gà Nòi mái sau đẻ 18,5 Tỉ lệ gà trống đạt 66,67% gà Nịi ni nơng hộ phương pháp tiêm hydro-cortisol liều 2,5 mg/kg thể trọng 4.2 Đề nghị Có thể ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất gà Nòi thương phẩm Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng của hydro-cortisol lên khả nở trống ở vịt xiêm nuôi ở nông hộ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Hữu Đoàn, 2009 Trứng ấp trứng gia cầm, bách khoa toàn thư dinh dưỡng thức ăn của Hoa Kỳ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đồn, 2011 Các chỉ tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh, 2013 Bản đồ hành chính tỉnh Trà Vinh http://www.travinh.gov.vn/wps/portal, truy cập ngày 25/12/2013 Dương Thanh Liêm, 2003 Giáo trình chăn nuôi gia cầm Trường Đại học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh Đỗ Võ Anh Khoa Nguyễn Minh Thông, 2012 Ảnh hưởng của loại thức ăn công nghiệp lên khả sinh trưởng FCR của gà Tàu Vàng giai đoạn 1-4 tuần tuổi Kỷ yếu Hội nghị Khoa học CAAB 2012 “Phát triển nông nghiệp bền vững”, ngày 23/11/2012 Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 01:28-33 Hải Huỳnh, 2014 Tác động kép quý ông bị stress, http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=72392, truy cập ngày 12/05/2014 Lê Hồng Mận, 2002 Chăn nuôi gà thả vườn ở nông hộ Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Phát Đạt, 2013 Khảo sát đặc điểm sinh học suất sinh sản của giống gà Nòi Ở Bến Tre, Luận văn đại học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Tỉnh, 1999 Chăn nuôi gà thả vườn ở miệt vườn tỉnh phía Nam Chuyên san Chăn nuôi gia cầm Hội chăn nuôi Việt Nam Hà Nội, 340 trang 10 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh Trần Thị Ngọc Hân, 2011 Phân tích hiệu kinh tế mô hình nuôi gà thả vườn bán công nghiệp ở huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 20a: 230-238 11 Nguyễn Văn Quyên, 2008 Nghiên cứu ảnh hưởng của mức lượng trao đổi đạm thô sinh trưởng phát dục tỉ lệ đẻ của gà Nịi ở Đờng sơng Cửu Long Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Văn Thưởng, 2004, Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm tập II, NXB Nông nghiệp, tr 153-169 13 Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng Nguyễn Đăng Vang, 2003 Một số đặc điểm ngoại hình tính sản suất của gà mía điều kiện chăn nuôi tập trung Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, số 5-2003 39 Tiếng Anh: 14 Alonso-Alvarez, C., 2006 Manipulation of primary sex ratio: an updated review Avian Poul Biol Rev 17:1-20 15 Augustine, P C and D M Denbow, 1991 Effects of coccidiosis on plasma epinephrine and norepinephrine levels in turkey-poults & Sci 70:785-789 16 Belliure, J., S Meylan, and J Clobert, 2004 Prenatal and postnatal effects of corticosterone on behavior in juveniles of the common lizard, Lacerta vivipara J Exp Zool., A 301, 401-410 17 Bertrand, D., 1994 Changes in behaviour and prolactin secretion in bantam hens during extended incubation MSc thesis, University of Central Lancashire, Preston, UK 18 Blank, J L and J V Nolan, 1983 Offspring sex ratio in red-winged blackbirds is dependent on maternal age Proc Natl Acad Sci U S A 80: 6141-6145 19 Bonier, F., P R Martin, and J C Wingfield, 2007 Maternal corticosterone influence primary offspring sex ratio in a free-ranging passerine bird Behav Ecol 18:1045-1050 20 Clinton, M., L Haines, B Belloir, and D Mcbride, 2001 Sexing chick embryos: a rapid and simple protocol, British Poultry Science 42:134-138 21 Craig, A S and H S Andrew, 2004 Sex determination: insights from the chicken (review), BioEssays 26:120-132 22 Dauphin-Villemant, C., and F Xavier, 1986 Adrenal activity in the female Lacerta vivipara Jacquin: possible involvement in the success of gestation In: Assenmacher, I., Boissin, J (Eds.), Endocrine measurement of plasma corticosterone and fecal glucocorticoid metabolites in the chicken (Gallus domesticus), the great cormorant (Phalacrocorax carbo), and the goshawk (Accipiter gentilis), General and Comparative Endocrinology 131: 345-352 23 De Fraipont, M., J Clobert, H John-Alder, and S Meylan, 2000 Increased prenatal maternal corticosterone promotes philopatry of offspring in common lizards Lacerta vivipara J Anim Ecol 69, 404-413 24 Dijkstra, C., A Bult, S Bijlsma, S Daan, T Meijer, and M Zijlstra, 1990 Brood size manipulations in the kestrel (Falco tinnunculus): effects on offspring and adult survival J Anim Ecol 59:269-285 25 Donaldson, W E., V L Christensen, and K K Krueger, 1991 Effects of stressors on blood glucose and hepatic glycogen concentrations in turkey poults Comp Biochem.Physiol lOOA, 945-947 26 Duncan, I J H., C J Savory, and D G M Wood-Gush, 1978 Observations on the reproductive behaviour of domestic fowl in the wild Applied Animal Ethology 4, pp 29-42 Regulation as Adaptive Mechanisms to the Environment CNRS, Paris, pp 241-250 40 27 Feeney, R E and R Allison, 1969 Evolutionary biochemistry of proteins John Wiley, New York 28 Galor, 1985 Note book for the keeping of guinea fowl broilers, The Technical Service, Amboise, France, pp.17 29 Gilbert, A B., 1971 The egg: its physical and chemical aspects In the physiology and biochemistry of the domestic fowl, vol.3, pp.1379-99 Academic Press, London 30 Gilbert, A B., 1979 Femal genital organs In form and function in birds, Vol 1, pp 237-360 Academic Press, London 31 Gilbert, A B., 1980 Controlling factors in the synthesis of egg productions In protein deposition in animals, pp 85-106, Butterworths, London 32 Hazelwood, R L and S R Cieslak, 1989 In vitro release of pancreatic hormones following 99% pancreatectomy in the chicken Gen Comp Endocr 73:308-317 33 Kalmbach, E., R G Nager, R Griffiths, and R W Furness, 2001 Increased reproductive effort results in male-biased offspring sex ratio: an experimental study in a species with reversed sexual size dimorphism Proc R Soc Lond B Biol Sci 268:2175-2179 34 Krackow, S., 1995 Potential mechanisms for sex ratio adjustment in mammals and birds Biol Rev Camb Philos Soc 70:225-241 35 Lagadic, H., J M Faure, A D Mills, and J B Williams, 1990 Effects of blood sampling on plasma concentrations of corticosterone and glucose in laying hens caged in groups Br POUR Sci 51:823-829 36 Lea, R W., A S M Dods, P J Sharp, and A Chadwick, 1981 The possible role of prolactin in the regulation of nesting behaviour and secretion of luteinizing hormone in broody bantams, Journal of Endocrinology 91, pp 89-97 37 Leonard, M L and P J Weatherhead, 1986 Dominance and offspring sex ratios in domestic fowl Anim Behav 51:725-731 38 Lessells, C M., A C Mateman, and J Visser, 1996 Great tit hatchling sex ratios J Avian Biol 27:135-142 39 Love, O P., E H Chin, K E Wynne-Edwards, and T D Williams, 2005 Stress hormones: a link between maternal condition and sex-biased reproductive investment Am Nat 166:751-766 40 Love, O P., K E Wynne-Edwards, L Bond, and T D Williams, 2008 Determinants of within- and among-clutch variation of yolk corticosterone in the European starling Hormones and Behavior, 53: 104-111 41 41 Massot, M., J Clobert, T Pilorge, J Lecomte, and R Barbault, 1992 Density dependence in the common lizard: demographic consequences of a density manipulation Ecology 73 (5), 1742-1756 42 Marty, L L and J W Patrick, 1996 Dominance rank and offspring sex ratios in domestic fowl, Anim Behav., 1996, 51, 725-731 43 Meylan, S., J Belliure, J Clobert, and M de Fraipont, 2002 Stress and body condition as prenatal and postnatal determinants of dispersal in the common lizard (Lacerta vivipara) Horm Behav 42, 319-326 44 Minitab, 2000 Minitab Reference Manual PC Version, Release 13.2 Minitab Inc., State College, PA 45 Nguyen Thi Kim Khang and B Ogle, 2004 Effects of replacing roasted soya beans by broken rice and duckweed on performance of growing Tau Vang chickens confined onstation and scavenging on-farm Livestock Research for Rural Development 16 (8) http://www.lrrd.org/lrrd16/8/khan16056.htm 46 Nguyen Thi Thuy and B Ogle, 2007 Effect of supplementation on the growth and laying performance of confined and scavenging local chickens Livestock Research for Rural Development 19 (2) http://www.lrrd.org/lrrd19/2/thuy19030.htm 47 Nager, R G., P Monaghan, R Griffiths, D C Houston, and R Dawson, 1999 Experimental demonstration that offspring sex ratio varies with maternal condition Proc Natl Acad Sci U S A 96:570-573 48 Nelson, R J., 1994 An Introduction to Behavioral Endocrinology Sinauer Associates Inc., Sunderland Schwabl, H., 1996 Maternal testosterone in the avian egg enhances postnatal growth Comp Biochem Physiol., A 114 (3), 271-276 49 Opel, H and J A Proudman, 1988 Effects of poults on plasma concentrations of prolactin in turkey hens incubating with or without eggs or nest, British Poultry Science 31, pp 791-800 50 Painter, D., D H Jennings, and M C Moore, 2002 Placental buffering of maternal steroid hormones effects on fetal and yolk hormone levels: a comparative study of a viviparous lizard, Sceloporus jarrovi, and an oviparous lizard, Sceloporus graciosus Gen Comp Endocrinol 127, 105-116 51 Painter, D and M C Moore, 2005 Steroid hormone metabolism by the chorioallantoic placenta of the mountain spiny lizard Sceloporus jarrovi as a possible mechanism for buffering maternal-fetal hormone exchange Physiol Biochem Zool 78:364-372 52 Pike, T W and M Petrie, 2003, Potential mechanisms of avian sex manipulation Biol Rev 78:553-574 42 53 Pike, T W and M Petrie, 2005 Maternal body condition and plasma hormones affect offspring sex ratio in peafowl Anim Behav 70: 745-751 54 Ramsey, A O., 1953 Variations in the development of broodiness in the fowl Behaviour 5, pp 51-57 55 Ruscio, M G and E Adkins-Regan, 2004 Immediate early gene expression associated with induction of brooding behavior in Japanese quail, Hormones and Behavior 46, pp 19-29 56 Rutkowska, J and A V Badyaev, 2007 Meiotic drive and sex determination: molecular mechanisms of sex ratio adjustment in birds Phil Trans R Soc Lond B Biol Sci 363:1675-1686 DOI:10.1098/rstb.2007.0006 57 Rutstein, A N., P J B Slater, and J A Graves, 2004 Diet quality and resource allocation in the zebra finch Biol Lett 271:S286-S289 58 Sarah, R P., A R Lee, A B William, and C G Simon, 2011 Maternal stress to partner quality is linked to adaptive offspring sex ratio adjustment, Behav Ecol 22:717-722 59 Savory, C J., I J Duncan, and D G M Wood-Gush, 1978 Feeding behaviour in a population of domestic fowl in the wild, Applied Animal Behaviour Science 4, pp 13-27 60 Thuman, K A and S C Griffith, 2005 Genetic similarity and the nonrandom distribution of paternity in a genetically highly polyandrous shorebird Anim Behav 69:765-770 61 Thurston, R J., C C Bryant, and N Korn, 1993 The effects of corticosterone and catecholamine infusion on plasma glucose levels in chicken (gallus dokfesticus) and turkey (meleagris gallapa vo), Camp Biochem Physiol Vol 106C No 1, pp 59-62, 62 Tulane university, 2014 The Hormones http://e.hormone.tulane.edu/learning/corticoids.html Truy cập ngày 24/05/2014 : Corticoids 63 Vanmontfort, D., G Roo, V Bruggeman, L Rombauts, L R Berghman, G Verhoeven, and E Decuypere, 1997 Ovarian and extraovarian sources of immunoreactive inhibin in the chicken: effects of dexamethasone Gen Comp Endocrinol 105:333-343 64 Williams, J B and P J Sharp, 1977 A comparison of plasma progesterone and luteinizing hormone in growing hens from eight weeks of age to sexual maturity, J Endocri 75: pp 447-8 65 Wikipedia, 2014 Corticosterone, http://en.wikipedia.org/wiki/Corticosterone, truy cập ngày 12/05/2014 66 Yoshimura, 1993 Electron microscope obvervations on LH-induced oocyte maturation in Japanese quail (Coturnix coturnix japonica) Journal of Reproduction and Fertility; 98:401-407 43 ... corticosterone nghiên cứu Vì nghiên cứu nâng cao tỉ lệ gà trống đời sau hydro-cortisol giống gà Nòi cần thiết Mục tiêu Đề tài Nâng cao tỉ lệ trống nở 70%, để tăng hiệu kinh tế cho hộ ni gà Nịi thương. .. chăn ni gà Nịi nâng cao tỉ lệ trống gà Nịi có tỉ lệ trống tự nhiên trình bày ở Bảng 3.7 Kết cho thấy hiệu kinh tế thu ở gà nâng cao tỉ lệ trống cao 89.984 đờng so với lơ gà có tỉ lệ trống... nuôi gà Nòi đã mang lại hiệu kinh tế cao Hơn nữa, ni gà Nịi mang lại hiệu kinh tế cao tỉ lệ gà trống đàn cao, bởi vì gà trống lớn nhanh gà mái thời gian nuôi Kết nghiên cứu cho thấy gà Nòi

Ngày đăng: 15/12/2019, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan