1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác quản lý chợ Huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị

0 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ H U Ế NGUYỄN THỊ HỒNG TẾ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN H Ọ C KI N H ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ MÃ SỐ : 60 34 04 10 Ờ N G Đ ẠI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ TR Ư LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi vi phạm bị xử lý theo quy định Quảng Trị, tháng năm 2019 TẾ H U Ế Tác giả luận văn TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H Nguyễn Thị Hồng i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân Tất giúp đỡ quý báu mà biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Phát hướng dẫn nhiệt tình chu đáo đóng góp ý kiến vơ q giá để tơi thực luận văn hồn thiện Tơi cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế cung cấp kiến thức cần thiết giúp phục vụ cho học tập, nghiên cứu ứng U Ế dụng thực tế vào nghiên cứu luận văn H Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý chợ huyện Vĩnh Linh, Phòng TẾ Kinh tế Hạ tầng thuộc UBND huyện Vĩnh Linh quan liên quan tạo điều N H kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu, điều tra, thu thập số liệu cần thiết KI để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn tiểu thương buôn Ọ C bán chợ vui vẻ giúp thu thập số liệu điều tra H Cuối cùng, tơi cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi để tơi có điều ẠI kiện thuận lợi trình thực luận văn N G Đ Xin chân thành cảm ơn./ Quảng Trị, tháng năm 2019 TR Ư Ờ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng ii TÓM LƢỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Định hướng đào tạo: Ứng dụng Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Niên khóa: 2017-2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT Tên đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Mục đích đối tƣợng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện U Ế Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị H - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, TẾ nghiên cứu thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn N H huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị KI Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng Ọ C Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp H nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu; phương pháp điều tra chọn mẫu; thống kê mô ẠI tả, kiểm định phần mềm SPSS Ngồi ra, luận văn sử dụng số phương N G Đ pháp khác so sánh, thống kê, quy nạp để làm rõ vấn đề nghiên cứu Các kết nghiên cứu kết luận Ư Ờ Đến hết năm 2018, BQL chợ huyện Vĩnh Linh quản lý chợ phân bổ TR địa bàn trung tâm huyện Vĩnh Linh Về chợ đầu tư cải tạo, xây dựng lại hoạt động ổn định với quy mô từ 150-400 quầy, hoạt động kinh doanh chợ tăng trưởng tốt Các công tác quy hoạch, ban hành sách quản lý, đấu thầu, bảo đảm an toàn chợ, tra, kiểm tra thực đầy đủ, số hạn chế định thu phí, bảo đảm an toàn chợ…Luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện mơt số kiến nghị với trung ương địa phương giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chợ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ban quản lý CBCNV: Cán công nhân viên KT-XH: Kinh tế, xã hội UBND: Ủy ban nhân dân TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế BQL: iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii Danh mục từ viết tắt ký hiệu iv Mục lục v Danh mục bảng biểu ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ế Mục tiêu nghiên cứu H U Đối tượng phạm vi nghiên cứu TẾ Phương pháp nghiên cứu N H Bố cục luận văn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ọ C CHỢ H 1.1 Một số lý luận chung chợ ẠI 1.1.1 Khái niệm chợ Đ 1.1.2 Phân loại chợ N G 1.1.3 Đặc điểm chợ 10 Ư Ờ 1.1.4 Vai trò chợ 11 TR 1.2 Lý luận công tác quản lý chợ 14 1.2.1 Khái niệm quản lý quản lý chợ 14 1.2.2 Tổ chức quản lý chợ 14 1.2.3 Trách nhiệm UBND huyện quản lý chợ 15 1.3 Nội dung công tác quản lý chợ 17 1.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phương hướng phát triển chợ 17 1.3.2 Ban hành sách, quy định đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ 19 1.3.3 Bố trí, xếp khu vực kinh doanh hoạt động dịch vụ chợ 21 1.3.4 Tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng thuê mặt kinh doanh 21 v 1.3.5 Quản lý sử dụng khoản thu từ hoạt động dịch vụ chợ 22 1.3.6 Tổ chức thực sách, hoạt động bảo đảm an toàn chợ 23 1.3.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chợ 23 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chợ 25 1.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội địa phương 25 1.4.2 Chính sách, pháp luật liên quan đến quản lý chợ 26 1.1.3 Quy mô hoạt động chợ 26 1.4.4 Năng lực cán quản lý 26 1.5 Những tiêu chí đánh giá kết cơng tác quản lý chợ 27 Ế 1.5.1 Số thu chợ 27 H U 1.5.2 Số chi chợ 27 TẾ 1.5.3 Chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước 28 1.5.4 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch 28 N H 1.4.5 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý chợ 28 KI 1.6 Kinh nghiệm hồn thiện cơng tác quản lý chợ số địa phương Ọ C nước 29 H 1.6.1 Kinh nghiệm BQL chợ thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang 29 ẠI 1.6.2 Kinh nghiệm BQL chợ thành phố Đà Nẵng 30 Đ 1.6.3 Kinh nghiệm BQL chợ thành phố Hồ Chí Minh 31 N G 1.6.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 33 Ờ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TR Ư HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ 35 2.1 Đặc điểm khái quát huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế 36 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 37 2.1.4 Đặc điểm xã hội 38 2.2 Giới thiệu BQL chợ huyện Vĩnh Linh 40 2.2.1 Lịch sử thành phát triển 40 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ BQL chợ huyện Vĩnh Linh 41 2.2.3 Cơ cấu tổ chức BQL chợ huyện Vĩnh Linh 43 vi 2.2.4 Tình hình nhân BQL chợ huyện Vĩnh Linh 44 2.3 Tình hình phát triển chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 45 2.3.1 Thông tin chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 45 2.3.2 Hoạt động chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 48 2.4 Thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 50 2.4.1 Công tác Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển chợ 50 2.4.2 Công tác ban hành sách, quy định đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ 52 Ế 2.4.3 Tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng thuê mặt kinh doanh 57 H U 2.4.4 Quản lý sử dụng khoản thu từ hoạt động dịch vụ chợ 58 TẾ 2.4.5 Tổ chức thực sách, hoạt động bảo đảm an tồn chợ 62 2.4.6 Tuyên truyền, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chợ 63 N H 2.5 Đánh giá đối tượng điều tra công tác quản lý chợ địa bàn huyện KI Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 66 Ọ C 2.4.1 Thông tin đối tượng điều tra 66 H 2.4.2 Đánh giá đối tượng điều tra công tác quản lý chợ địa bàn huyện ẠI Vĩnh Linh 68 Đ 2.6 Đánh giá chung công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh N G Quảng Trị 80 Ư Ờ 2.6.1 Kết đạt 80 TR 2.6.2 Hạn chế 81 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ 83 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 83 3.1.1 Phương hướng 83 3.1.2 Mục tiêu 83 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 85 vii 3.2.1 Hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới chợ 85 3.2.2 Hoàn thiện việc xây dựng tổ chức thực sách, nội quy, quy định liên quan đến hoạt động chợ 86 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Ế BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG H U BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN N H BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN TẾ BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số mẫu cần điều tra công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Bảng 2.1: Giá trị sản xuất huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2016-2018 36 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Vĩnh Linh giai đoạn 20162018 38 Bảng 2.3: Tình hình nhân BQL chợ huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2016- Ế 2018 44 Thông tin chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 46 Bảng 2.5: Số thu chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị giai TẾ H U Bảng 2.4: Tình hình quy hoạch chợ huyện Vĩnh Linh tính đến hết năm 2018 KI Bảng 2.6: N H đoạn 2016-2018 48 Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ đầu tư chợ địa bàn huyện H Bảng 2.7: Ọ C 51 Nội dung đào nguồn nhân lực quản lý chợ huyện Vĩnh Linh giai N G Bảng 2.8: Đ ẠI Vĩnh Linh đến hết năm 2018 53 Ờ đoạn 2016-2018 55 Ư Tình hình cho thuê mặt kinh doanh chợ huyện Vĩnh TR Bảng 2.9: Linh, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 57 Bảng 2.10: Tình hình thực kế hoạch thu phí chợ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 58 Bảng 2.11: Tình hình thu phí chợ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 60 Bảng 2.12: Tình hình sử dụng khoản thu chợ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 61 ix Bảng 2.13: Tình hình thực công tác tra, kiểm tra, giám sát chợ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 64 Bảng 2.15: Đánh giá đối tượng điều tra công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch 69 Bảng 2.16: Đánh giá đối tượng điều tra công tác ban hành sách đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ 71 Bảng 2.17: Đánh giá đối tượng điều tra công tác tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng cho thuê mặt kinh doanh 74 Ế Đánh giá đối tượng điều tra công tác quản lý sử dụng U Bảng 2.18: Đánh giá đối tượng điều tra công tác tổ chức thực N H Bảng 2.19: TẾ H khoản thu từ hoạt động dịch vụ chợ 74 Đánh giá đối tượng điều tra công tác tra, kiểm tra, giám Ọ C Bảng 2.20: KI sách, hoạt động bảo đảm an tồn chợ 77 TR Ư Ờ N G Đ ẠI H sát hoạt động chợ 78 x DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức phận ban quản lý chợ 15 TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BQL chợ huyện Vĩnh Linh 43 xi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chợ loại hình tổ chức thương mại hỗn hợp, xuất từ lâu ăn sâu vào tiềm thức mua bán người dân Chợ có vai trò quan trọng đời sống kinh tế-xã hội (KT-XH), nơi thể rõ nét phát triển hoạt động thương mại nhìn vào thấy nhiều mặt tranh KT-XH địa phương, vùng, quốc gia Thông qua việc sinh hoạt chợ loại hình tổ chức thương mại cho thấy phát triển kinh tế, văn hóa, U Ế xã hội vùng, địa phương H Có thể nói, chợ đặc trưng xã hội thu nhỏ, nhìn vào chợ ta TẾ thấy tình hình kinh tế xã hội địa phương, chợ túi N H chứa đựng nhiều điều phức tạp, nơi tập trung nhiều đối tượng dân cư, từ KI người có trình độ kỹ sư, bác sỹ, cán công nhân viên nghỉ việc, học Ọ C sinh học xong chưa có việc làm, đối tượng trộm cắp, lừa đảo… ý thức H chấp hành người tham gia hoạt động chợ hạn chế nên công tác Đ ẠI quản lý phức tạp Đặc biệt kinh tế thị trường thể rõ N G là: tính cạnh tranh, cá lớn nuốt cá bé, tranh mua tranh bán, nạn trộm cắp lừa đảo nhiều vấn đề phức tạp khác mà mặt trái chế thị trường tác động Ư Ờ Huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị với thuận lợi vùng q có nhiều sản TR phẩm nơng, lâm, thủy hải sản, có vị trí địa lý thuận lợi việc giao thương buôn bán nên thu hút khách thập phương Q trình thị hóa hoạt động thương mại dịch vụ địa bàn huyện diễn nhanh chóng Nhiều khu du lịch, khu đô thị xây dựng phát triển, dân cư tập trung ngày đông hơn, khu trung tâm thị trấn huyện…Sau quy hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị đến năm 2020 tỉnh Quảng Trị phê duyệt, địa bàn huyện Vĩnh Linh mạng lưới chợ phát triển quy mô, đa dạng tính chất, số lượng người tham gia kinh doanh ngày nhiều góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hóa, tăng nguồn thu từ chợ thuế, loại phí vào ngân sách Nhà nước, phục vụ ngày tốt nhu cầu phát triển KT-XH đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt thực trạng phát triển mạng lưới chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh nhiều bất cập, hạn chế xuất phát từ công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, thực thi sách phát triển chợ, đến tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh chợ Việc đầu tư xây dựng thiếu đạo thống nhất, việc xây dựng chợ vội vàng thiếu tính tốn điều tra khảo sát vào nhu cầu thực tế Cơng tác quy hoạch chợ chưa đồng chưa phù hợp với phát triển vùng địa phương Nhiều chợ sau U Ế xây dựng vào hoạt động không mang lại hiệu Việc xây dựng H chợ nhà nước đầu tư tốn lại người đến tham gia mua bán, TẾ hình thức “chợ cóc”, “chợ tạm” diễn nhiều nơi gây khó khăn cho N H cơng tác quản lý Tình trạng trốn thuế, đầu cơ, găm hàng, an tồn vệ sinh thực KI phẩm, nhiễm mơi trường, chưa đảm bảo an toàn cháy nổ, xếp bố trí điểm Ọ C kinh doanh lộn xộn thiếu mỹ quan xảy Các sách ưu đãi, hỗ trợ H nhà nước chưa đủ mạnh để khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư phát triển ẠI chợ… Chính vậy, để phát huy vai trò chợ góp phần xây dựng nơng thơn N G Đ cơng tác quản lý chợ cần tiếp tục rà sốt, đánh giá để có định hướng giải pháp đồng thống Xuất phát từ lý chọn đề tài: TR Trị ” Ư Ờ “Hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chợ để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản lý chợ ; - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị; - Đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chợ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tựợng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu U Ế -Phạm vi nội dung: Có nhiều chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh Ban quản H lý (BQL) chợ huyện Vĩnh Linh Ủy ban nhân dân (UBND) xã thuộc huyện TẾ quản lý Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý chợ địa bàn N H thuộc phạm vi quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh, bao gồm chợ Cách gọi KI chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh luận văn cách gọi chợ địa Ọ C bàn huyện Vĩnh Linh thuộc phạm vi quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh H - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh ẠI Quảng Trị N G Đ - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm Ư năm 2025 Ờ 2015-2017, số liệu điều tra thực năm 2018 đề xuất giải pháp đến TR Phƣơng pháp nghiên cứu Để có phân tích, đánh giá cách tồn diện cơng tác quản lý chợ, luận văn sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập thông tin, số liệu từ báo cáo tổng kết BQL chợ, Phòng kinh tế hạ tầng huyện Vĩnh Linh, UBND huyện Vĩnh Linh, Sở Công Thương, Chi cục quản lý thị trường Quảng Trị, Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh thu thập liệu từ tài liệu có liên quan Ngồi luận văn tham khảo viết sách báo, tạp chí mạng Internet, báo cáo khoa học công tác quản lý chợ - Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp + Phương pháp điều tra: Để thu thập số liệu sơ cấp phục vụ trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý chợ, tác giả thiết kế bảng câu hỏi dựa nội dung quản lý chợ để khảo sát đối tượng liên quan Tác giả tiến hành điều tra đơn vị chợ địa bàn Đối tượng điều tra hộ kinh doanh chợ cán quản lý trực tiếp chợ U Ế + Phương pháp chọn mẫu: H Trên địa bàn chợ thuộc phạm vi quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh, có TẾ 1.186 quầy kinh doanh hoạt động, tương ứng với 1.186 tiểu thương chủ N H quầy Với độ tin cậy xác 90%, sai số chuẩn ±10%, theo công thức KI chọn mẫu Slovin, kích thước mẫu tối thiểu phải chọn theo công thức: 1.186/[1+1.186(10%2)]= Ọ C N/[1+N(e2)] = 92 H Để tăng độ tin cậy cho kết nghiên cứu, tác giả chọn 100 hộ kinh doanh ẠI địa bàn chợ thuộc phạm vi quản lý BQL chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh N G Đ Quảng Trị Bên cạnh đó, tác vấn 23 cán công nhân viên (CBCNV) thuộc BQL chợ huyện Vĩnh Linh, 10 CBCNV thuộc phòng kinh tế - Hạ tầng huyện Ư Ờ Vĩnh Linh để thu thập thông tin công tác quản lý chợ Như vậy, có 133 người TR tác giả chọn để vấn theo bảng câu hỏi công tác quản lý chợ địa bàn hyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Số lượng mẫu điều tra thể bảng sau: Bảng 1.1 Số mẫu cần điều tra công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Cơ quan TT I Số lƣợng Đơn vị tính: Người % Số mẫu 100 100 382 32,21 32 Chợ Hồ xá 151 12,73 13 Chợ Do 238 20,07 20 Chợ Bến Quan 149 12,56 13 Chợ cá Cửa Tùng 140 11,80 12 Chợ Xép 126 II BQL chợ huyện Vĩnh Linh 23 10 huyện Vĩnh Linh U 11 100 23 100 10 H TẾ N H Phòng KTHT thuộc UBND 10,62 KI III Ế 1.186 chợ Chợ Hồ Xá Ọ C (Nguồn: Tính tốn tác giả từ thống kê BQL chợ huyện Vĩnh Linh) H 4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích ẠI Phương pháp phân tổ thống kê: Sau thu thập số liệu sơ cấp, dùng phương Đ pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa tổng hợp tài liệu theo tiêu thức phù N G hợp với mục đích nghiên cứu Ư Ờ Phương pháp thống kê mô tả: Tác giả sử dụng số tuyệt đối, số tương đối TR số bình quân để mô tả rõ đặc trưng vấn đề nghiên cứu Thống kê phân tổ, tổng hợp số liệu thứ cấp từ báo cáo tổng kết Ban quản lý Chợ, quản quản lý nhà nước có liên quan ; thống kê ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát câu hỏi liên quan đến công tác quản lý chợ đề cập phiếu khảo sát theo thang điểm Từ đánh giá thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị - Phương pháp so sánh: Tác giả phân tích số so sánh theo thời gian để thấy mức độ biến động tiêu đánh giá công tác quản lý chợ, từ rút thơng tin tốc độ tăng, tốc độ phát triển công tác quản lý chợ địa bàn nghiên cứu, sau tổng hợp rút điểm mạnh, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế làm sở cho việc đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện -Phương pháp kiểm định: Luận văn sử dụng phương pháp kiểm định Annova để kiểm định khác biệt giá trị trung bình nhóm đối tượng điều tra Các nhóm kiểm định gồm nhóm Ban quản lý chợ, Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Vĩnh Linh tiểu thương kinh doanh chợ điều tra Các giải thuyết đặt sau: Ho: “Giá trị trung bình nhóm đối tượng điều tra nhau” U Ế Sig đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt H nhóm biến phụ thuộc TẾ Sig >0,05: chấp nhận Ho-> chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt N H nhóm biến phụ thuộc KI - Số liệu sơ cấp thu thập xử lý phần mềm SPSS Excel Ọ C Bố cục luận văn ẠI văn gồm 03 chương: H Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị phụ lục, nội dung luận N G Đ Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý chợ Ư Quảng Trị Ờ Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh TR Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ 1.1 Một số lý luận chung chợ 1.1.1 Khái niệm chợ Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu, có nhiều khái niệm khác chợ Theo Đại từ điển tiếng Việt: “chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định (chợ phiên)”[14] U Ế Theo Đại từ điển kinh tế thị trường: “chợ thị trường mua bán đổi chác hàng TẾ H hóa định kỳ khơng định kỳ” [13] Chợ kiểu tổ chức thị trường, tổ chức mua bán, phân phối hàng hóa N H Theo Thơng tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại (nay KI Bộ Công Thương) hướng dẫn tổ chức quản lý chợ: “Chợ mạng lưới thương Ọ C nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế xã H hội”[6] ẠI Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát N G Đ triển quản lý chợ: “Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, TR cư" [8] Ư Ờ đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9211: 2012 “chợ môi trường kiến trúc công cộng khu vực dân cư quyền quy định, cho phép hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ thương nghiệp” [4] Các định nghĩa có khác xem chợ không gian diễn hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nơi nhiều người tụ họp để thoả mãn nhu cầu mục đích mua bán Như vậy, hiểu khái quát chợ sau: Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm công cộng, tập trung đông người mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ với nhau, hình thành yêu cầu sản xuất, lưu thông đời sống tiêu dùng xã hội, hoạt động theo chu kỳ thời gian định; nơi phục vụ trao đổi mua bán, thoả mãn nhu cầu sống dân sinh nhiều tầng lớp khác xã hội, tập trung hoạt động mua bán nhiều thành phần kinh tế, dân cư xã hội 1.1.2 Phân loại chợ Theo tiêu chí khác nhau, ta có cách phân loại khác nhau: Thứ nhất, theo địa giới hành U Ế Theo cách phân loại này, có hai loại chợ chợ đô thị chợ nông thôn.[17] H -Chợ đô thị loại chợ tổ chức, tụ họp thành phố, thị xã, thị trấn, TẾ thị tứ Ở khu vực này, thu nhập, mức sống trình độ văn hố dân cư thường N H cao nông thôn, chợ thành phố thường có quy mơ lớn đại KI Văn minh thương mại chợ trọng, sở vật chất thường Ọ C xuyên tăng cường, bổ sung hoàn chỉnh Phương tiện phục vụ mua bán, hệ khu vực nông thôn ẠI H thống phương tiện truyền thông dịch vụ chợ thường tốt chợ N G Đ -Chợ nông thôn chợ thường tổ chức trung tâm xã, trung tâm cụm xã Hình thức trao đổi hàng hóa chợ đơn giản với quầy, sạp có quy mơ nhỏ lẻ, Ư Ờ manh mún số vùng núi, người dân tộc thiểu số hoạt động trao đổi TR vật chợ Ở chợ nông thôn sắc văn hóa, truyền thống đặc trưng địa phương, vùng lãnh thổ khác thể rõ nét Thứ hai, theo tính chất mua bán Dựa theo tiêu thức này, ta phân chia thành hai loại chợ bán buôn bán lẻ -Chợ bán buôn chợ lớn, chợ trung tâm, chợ có vị trí cửa ngõ thành phố, thị xã, thị trấn, có phạm vi hoạt động rộng, tập trung với khối lượng hàng hoá lớn Hoạt động mua bán chủ yếu thu gom phân luồng hàng hoá nơi Các chợ thường nơi cung cấp hàng hoá cho trung tâm bán lẻ, chợ bán lẻ ngồi khu vực, nhiều chợ nơi thu gom hàng cho xuất Các chợ có doanh số bán buôn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%), đồng thời có bán lẻ tỷ trọng nhỏ -Chợ bán lẻ chợ thuộc phạm vi xã, phường (liên xã, liên phường), cụm dân cư, hàng hoá qua chợ chủ yếu để bán lẻ, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng Thứ 3, theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh Dựa theo đặc điểm này, có hai loại chợ tổng hợp chợ chuyên doanh -Chợ tổng hợp chợ kinh doanh nhiều loại hàng hoá thuộc nhiều ngành hàng U Ế khác Trong chợ có nhiều loại mặt hàng như: đáp ứng toàn nhu cầu tiêu H dùng khách hàng Ở Việt Nam, hình thức chợ tổng hợp chiếm ưu số TẾ lượng N H -Chợ chuyên doanh loại chợ chuyên kinh doanh mặt hàng yếu, KI mặt hàng thường chiếm doanh số 60% đồng thời có bán số mặt Ọ C hàng khác, loại hàng có doanh số 40% tổng doanh thu H Thứ tƣ, theo số lƣợng hộ kinh doanh, vị trí mặt chợ ẠI Cách phân loại quy định Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP chợ hạng N G Đ phát triển quản lý chợ chợ chia thành 03 hạng: chợ hạng 1, chợ hạng Ư Ờ -Chợ hạng chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên TR cố, đại theo quy hoạch Chợ đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên Mặt chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hố, vệ sinh an tồn thực phẩm dịch vụ khác.[8] -Chợ hạng chợ có từ 200 điểm kinh doanh đến 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xun hay khơng thường xun; có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, vệ sinh cơng cộng.[8] -Chợ hạng chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố Chợ chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận.[8] Thứ năm, theo tính chất quy mơ xây dựng Theo tiêu chí này, chợ chia thành chợ kiên cố, chợ bán kiên cố chợ tạm U Ế -Chợ kiên cố chợ xây dựng hoàn chỉnh với đủ yếu tố cơng H trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao (thời gian sử dụng 10 năm) Chợ kiên cố TẾ thường chợ hạng có diện tích đất 10.000 m2 chợ hạng có diện tích đất N H từ 6000-9000 m2 Các chợ kiên cố lớn thường nằm tỉnh, thành phố lớn, Ọ C tâm mua bán vùng rộng lớn KI huyện lỵ, trị trấn có thời gian tồn lâu đời, thời kỳ dài trung H -Chợ bán kiên cố chợ chưa xây dựng hoàn chỉnh Bên cạnh ẠI hạng mục xây dựng kiên cố (tầng lầu, cửa hàng, sạp hàng) có hạng mục N G Đ xây dựng tạm lán, mái che, quầy bán hàng , độ bền sử dụng không cao (dưới 10 năm) thiếu tiện nghi Chợ bán kiên cố thường chợ hạng 3, có diện tích đất Ư Ờ 3000-5000 m2 Chợ chủ yếu phân bổ huyện nhỏ, khu vực thị trấn xa xôi, TR chợ liên xã, liên làng, khu vực thành phố lớn -Chợ tạm chợ mà quầy, sạp bán hàng lều quán làm có tính chất tạm thời, khơng ổn định, cần thiết dỡ bỏ nhanh chóng tốn Loại chợ thường hay tồn vùng q, xã, thơn, có chợ dựng lên để phục vụ thời gian định (như tết, lễ hội ) 1.1.3 Đặc điểm chợ Chợ có đặc điểm sau đây: Một là, chợ địa điểm mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ dân cư Ở có nhu cầu đến mua, bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ với 10 Hai là, chợ hình thành yêu cầu khách quan sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ dân cư, chợ hình thành cách tự phát trình nhận thức tự giác người Vì thực tế có nhiều chợ hình thành từ việc quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ cấp quyền ngành quản lý kinh tế kỹ thuật Nhưng có nhiều chợ hình thành cách tự phát nhu cầu sản xuất trao đổi hàng hoá dân cư, chưa quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ Ba là, hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ chợ thường diễn theo quy luật chu kỳ thời gian (ngày, giờ, phiên) định Chu kỳ U Ế họp chợ hình thành nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ tập quán H vùng, địa phương quy định TẾ Bốn là, mơ hình tổ chức giao dịch qua chợ này, việc mua bán thoả N H thuận trực tiếp, công khai, giao nhận hàng tốn tiền diễn đồng thời, có KI rủi ro Ọ C Năm là, giá hình thành sở cung - cầu trực tiếp nơi giao dịch H thời điểm giao dịch Đặc điểm dẫn tới hoạt động giao dịch diễn hết N G 1.1.4 Vai trò chợ Đ ẠI sức linh hoạt, giá hàng hóa biến động liên tục Thứ nhất, mặt kinh tế Ư Ờ Chợ phận quan trọng cấu thành mạng lưới thương nghiệp xã hội: TR Đối với vùng nông thôn: Chợ vừa nơi tiêu thụ nông sản hàng hoá, tập trung thu gom sản phẩm, hàng hoá phân tán, nhỏ lẻ để cung ứng cho thị trường tiêu thụ lớn nước, vừa nơi cung ứng hàng công nghiệp tiêu dùng cho nông dân số loại vật tư cho sản xuất nông nghiệp nông thôn Ở khu vực thành thị: Chợ nơi cung cấp hàng hoá tiêu dùng, lương thực thực phẩm chủ yếu cho khu vực dân cư Tuy nhiên xuất nhiều hình thức thương mại cạnh tranh trực tiếp với chợ, bên cạnh việc mở rộng hay tăng thêm số lượng chợ đầu tư nâng cấp chất lượng hoạt động chợ đầu tư nâng cấp chất lượng dịch vụ chợ 11 Hoạt động chợ làm tăng ý thức kinh tế hàng hoá người dân, rõ nét miền núi, vùng cao từ thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo nơng thơn, miền núi Trong phiên chợ, buổi chợ hội người dân giao lưu trao đổi, mua bán, lưu thơng hàng hố mình, cập nhật thơng tin, ý thức xã hội, làm tăng khả phản ứng người dân với thị trường, với thời tự ý thức cơng việc làm ăn bn bán cơng đổi Chợ nguồn thu quan trọng Ngân sách Nhà nước Mặc dù Nhà nước chưa nâng cấp đủ hệ thống chợ nước ta, chưa đặc biệt quan tâm đầu tư phát U Ế triển, chợ nước đem lại cho Ngân sách Nhà nước khoảng TẾ H 300.000 triệu đồng năm (chưa kể nguồn thu từ thuế trực tiếp) Sự hình thành chợ kéo theo hình thành phát triển ngành nghề sản N H xuất Đây tiền đề hội tụ dòng người từ miền đất nước tập trung để KI làm ăn, bn bán Chính q trình làm xuất trung tâm thương mại Ọ C khơng số trở thành thị sầm uất H Thứ hai, giải việc làm ẠI Chợ nước ta giải số lượng lớn việc làm cho người lao N G Đ động Hiện tồn quốc có 2,3 triệu người lao động buôn bán chợ số người tăng thêm tới 10%/năm Ư Ờ Nếu người trực tiếp bn bán có thêm đến người giúp việc (phụ việc TR bán hàng, tổ chức nguồn hàng để đưa chợ, đưa hàng tới mối tiêu thụ theo yêu cầu khách…) số người lao động có việc chợ gấp đơi, gấp ba lần số lượng người buôn bán chợ, chợ giải số lượng lớn công việc cho người lao động hoạt động Thứ ba, việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Có thể nói, chợ mặt kinh tế - xã hội địa phương nơi phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng dân cư Tính văn hố chợ thể rõ miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa 12 Đối với người dân: Đồng bào đến chợ ngồi mục tiêu mua bán lấy chợ làm nơi giao tiếp, gặp gỡ, thăm hỏi người thân, trao đổi công việc, kể việc dựng vợ gả chồng cho Chợ nơi hò hẹn lứa đơi, người dân miền núi thường gọi "chơi chợ" thay cho từ chợ mua sắm người xuôi thường gọi Các phiên chợ thường tồn từ lâu đời, sắc văn hố vơ đặc trưng dân tộc nước ta Đối với quyền: miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa chợ địa điểm hội tụ đông người Tại chợ có đại diện lứa tuổi, tất thơn dân tộc Vì thế, từ lâu, Chính quyền địa phương biết lấy chợ nơi phổ U Ế biến chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nơi H tuyên truyền cảnh giác đấu tranh với phần tử xuyên tạc đường lối TẾ Đảng Từ phong trào kế hoạch hố gia đình đến kỹ thuật chăm sóc trồng vật N H ni, vệ sinh phòng dịch… phổ biến cách hiệu KI Chính lý đó, chợ miền núi hay miền xi bố trí trung tâm cụm, xã Ọ C (nhất miền núi) Trong chợ giành vị trí trung tâm làm cơng tác tun H truyền ẠI Trên thực tế, số chợ truyền thống có từ lâu đời trở thành địa N G Đ điểm thu hút khách du lịch (như Chợ Tình Sa Pa, chợ Cầu Mây Nam Định…) Nếu đầu tư thoả đáng cở sở vật chất quan tâm quản lý Ư Ờ Nhà nước, địa danh hấp dẫn khách du lịch nước, TR tiềm kinh tế du lịch quốc gia Hiện nay, mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ hình thành phát triển mạnh, có tầm quan trọng sinh hoạt người dân, không mà chợ vai trò mà nói chợ hồn thành vai trò lịch sử phát triển mạng lưới chợ hỗ trợ cho hình thành phát triển loại hình kinh doanh mới, siêu thị trung tâm thương mại 13 1.2 Lý Luận công tác quản lý chợ 1.2.1 Khái niệm quản lý quản lý chợ Thông thường, quản lý đồng với hoạt động tổ chức huy, điều khiển, động viên, kiểm tra, điều chỉnh… theo lý thuyết hệ thống: “quản lý tác động có hướng đích chủ thể quản lý đến hệ thống nhằm biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống điều khiển hệ thống”[11] “Quản lý phải dựa sở, nguyên tắc định sẵn nhằm đạt hiệu việc quản lý, tức mục đích việc quản lý.”[11] H đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích quản lý U Ế Như vậy, quản lý điều khiển, đạo, tác động chủ thể quản lý lên TẾ Quản lý chợ: tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ N H thể quản lý hoạt động chợ nhằm đạt mục đích, yêu cầu, nhiệm KI vụ đặt Ọ C Chủ thể quản lý chợ Ban quản lý chợ (BQL), quyền địa phương H quản lý chợ ẠI 1.2.2 Tổ chức quản lý chợ N G Đ Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ tổ chức quản lý chợ bao gồm quy định cụ thể Ban quản lý Ư Ờ chợ doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ Trong phạm vi luận văn, TR tác giả tập trung vào nghiên cứu công tác quản lý chợ BQL chợ Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ tổ chức quản lý chợ bao gồm quy định cụ thể sau: BQL chợ đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước BQL chợ có trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước hoạt động phạm vi chợ chợ; thực ký hợp đồng với thương nhân thuê, sử dụng điểm kinh doanh; kinh doanh dịch vụ chợ; tổ chức bảo đảm cơng tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự an toàn thực 14 phẩm phạm vi chợ; xây dựng nội quy chợ theo quy định để trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ; tổ chức thực nội quy chợ xử lý vi phạm nội quy chợ; điều hành chợ hoạt động tổ chức phát triển hoạt động chợ; tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo định kỳ cho quan quản lý Nhà nước theo phân cấp quản lý Trưởng BQL chợ Bộ Phận tổng hợp Tổ kiểm tra Tổ điện nước N H Các tổ dịch vụ KI Đội bảo vệ Tổ vệ sinh môi trường Tổ quản lý ngành hàng TR Ư Ờ Tổ kiểm định số lượng chất lượng Đ N G Tổ cung cấp thông tin thị trường ẠI H Ọ C Đội bốc xếp vận chuyển TẾ H U Ế Phó BQL Chợ Tổ trông giữ, bảo quản tài sản Tổ y tế Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức phận ban quản lý chợ (Nguồn: Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ) 1.2.3 Trách nhiệm UBND huyện quản lý chợ Quản lý, kiểm tra giám sát tình hình đầu tư, hoạt động kinh doanh, khai thác chợ địa bàn; Công bố quy hoạch xây dựng chợ, kế hoạch sử dụng đất, phân kỳ đầu tư chợ nhằm công khai việc kêu gọi đầu tư, sửa chữa nâng cấp, di dời, giải tỏa chợ 15 Phối hợp với sở, ban, ngành cơng tác cập nhật, rà sốt điều chỉnh quy hoạch mạng lưới chợ địa bàn; Lập, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với quy hoạch mạng lưới chợ địa bàn, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Bố trí ngân sách địa phương kết hợp với ngân sách tỉnh hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ nông thôn Tổ chức kiểm tra, giám sát chất lượng xây dựng cơng trình chợ có hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước; Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành thực quy định Nhà nước thu chi tài chính, sử dụng đất, kinh doanh, văn minh thương mại, trật U Ế tự, an toàn xã hội, phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an toàn thực phẩm H quy định khác; hướng dẫn chủ đầu tư lập cam kết bảo vệ môi trường, TẾ xác nhận cam kết theo quy định pháp luật kiểm tra việc thực N H cam kết bảo vệ môi trường; KI Thẩm định, phê duyệt phương án hỗ trợ thương nhân kinh doanh cố định Ọ C chợ thực di dời sang chợ tạm nghỉ kinh doanh tiến hành đầu tư xây H dựng mới, xây dựng lại, sửa chữa nâng cấp chợ địa bàn; ẠI Ban hành định thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ N G Đ chức Ban Quản lý chợ, quy định cụ thể việc sử dụng, thuê, thời hạn thuê điểm kinh doanh chợ hạng 01 (UBND tỉnh ủy quyền), hạng 02, hạng 03 Ư Ờ ngân sách Nhà nước đầu tư hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng; TR Ban hành Quyết định phê duyệt nội quy chợ, phê duyệt phương án bố trí, xếp ngành nghề, sử dụng điểm kinh doanh chợ, Tổ kiểm tra an toàn thực phẩm chợ (theo phân cấp); Chỉ đạo Phòng Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp UBND cấp xã, Ban Quản lý chợ đẩy nhanh tiến độ hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chợ Xử lý dứt điểm việc cấp giấy chứng nhận điểm kinh doanh không thời hạn, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân phạm vi đất chợ, trường hợp thuê điểm kinh doanh chợ không kinh doanh thời gian dài; 16 Xây dựng kế hoạch, lộ trình đạo thực cơng tác giải tỏa, di dời, xóa bỏ chợ tự phát, chợ không nằm quy hoạch, tụ điểm buôn bán lấn chiếm lòng, lề đường, vi phạm hành lang an tồn giao thơng đường bộ, hành lang an tồn lưới điện, an ninh trật tự, gây ô nhiễm môi trường, vi phạm an toàn thực phẩm Phê duyệt phương án di dời, giải tỏa chợ; Chỉ đạo phòng, ban thực tốt việc giao dự tốn thu chi phí chợ, phê duyệt báo cáo tốn thu chi phí chợ Ban Quản lý chợ; 1.3 Nội dung công tác quản lý chợ 1.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phương hướng phát triển chợ U Ế Một nội dung quản lý chợ xây dựng quy hoạch, H kế hoạch, phương hướng phát triển chợ thời kỳ phù hợp với quy hoạch, kế TẾ hoạch, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khu vực, đáp N H ứng nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hóa tiêu dùng nhân dân KI “Quy hoạch chợ hiểu giải pháp nhà nước nhằm đạo, hướng Ọ C dẫn điều chỉnh công tác quy hoạch phát triển mạng lưới chợ nhằm đưa mạng lưới H chợ phát triển theo mục tiêu nhà nước đề ra”[11] ẠI Quy hoạch hệ thống chợ trước hết phải tuân theo quy hoạch phát triển kinh tế N G Đ xã hội Dựa yếu tố thực tế tiêu tăng trưởng, chuyển dịch Ư nông thôn Ờ cấu kinh tế, thu nhập, việc làm, sản phẩm mũi nhọn, bố trí khơng gian thị TR Nét đặc thù việc quy hoạch mạng lưới chợ mang đậm nét quy hoạch điểm dân cư nông thôn Quy hoạch điểm dân cư nông thôn việc tổ chức khơng gian, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội điểm dân cư nông thôn nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất dân cư nông thôn Do đó, quy hoạch chợ khơng cần đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu mua sắm, trao đổi hàng hóa người dân, tạo việc làm thu nhập cho người dân sinh sống địa bàn mà cần tôn trọng bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên khu vực nông thôn Khi xem xét việc phân bổ đất đai cho mục đích sử dụng khác khu vực nơng thơn cần trọng đến phần đất đai dành cho sản 17 xuất nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương người chịu trách nhiệm tổ chức lập định, phê duyệt dự án quy hoạch phát triển chợ, làm sở xây dựng dự án đầu tư xây dựng chợ, Sở Công Thương địa phương quan quản lý thực dự án quy hoạch phát triển chợ địa bàn Các yêu cầu xây dựng quy hoạch chợ là: Thứ nhất, công tác quy hoạch cần đảm bảo cho việc phân bố mạng lưới chợ hợp lý khoa học Việc quy hoạch phải tính đến cự ly vận chuyển chợ, U Ế nhân dân vùng Đồng thời, đảm bảo số lượng chất lượng hoạt H động mạng lưới chợ địa bàn Hơn nữa, việc quy hoạch phải tính TẾ đến nhu cầu sức mua người dân địa phương vùng lân cận N H Thứ hai, việc quy hoạch phát triển mạng lưới chợ phải gắn với khu vực dân KI cư, khu trung tâm, khu công nghiệp theo quy hoạch tổng thể KT-XH Ọ C địa phương Việc phát triển chợ gắn với hoạt động sản xuất, sinh hoạt cộng H đồng dân cư Chợ phận quan trọng tổng thể kết cấu hạ tầng kinh tế ẠI xã hội, “quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ địa phương phải N G Đ bao gồm quy hoạch phát triển chợ” [8] Thứ ba, việc quy hoạch chợ phải tính đến yếu tố khơng gian cự ly vận Ư Ờ chuyển chợ hệ thống Đồng thời, việc quy hoạch phải đảm TR bảo thuận lợi cho đại đa số dân cư thành phần kinh tế địa bàn giao lưu trao đổi hàng hóa với Ngồi ra, quy hoạch, xây dựng chợ khơng vi phạm quy hoạch giao thông không lấn chiếm lòng đường vỉa hè gây cản trở ách tắc giao thông Thứ tư, việc quy hoạch phải vào yếu tố điều kiện tự nhiên, KT-XH nơi cần quy hoạch nhằm xác định quy mô chợ cho phù hợp Bên cạnh đó, việc hình thành xây dựng chợ cần phải đảm bảo việc phân cấp, phân loại chợ hệ thống, bố trí xây dựng phân bố cự ly chợ hệ thống chợ hợp lý nhằm mang lại hiệu hoạt động mạng lưới chợ Tránh tình trạng xây 18 dựng chợ không phù hợp quy mô nhu cầu quy mơ kinh doanh Ngồi ra, việc quy hoạch phải đảm bảo kiến trúc thiết kế chợ 1.3.2 Ban hành sách, quy định đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ Xây dựng, ban hành sách, quy định đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ có vai trò quan trọng việc giúp chủ thể, đối tượng liên quan dễ dàng thực hoạt động xây dựng, khai thác, quản lý hoạt động chợ Các sách chủ yếu gồm: Thứ nhất, sách hỗ trợ tài U Ế Nhà nước hỗ trợ tài cho việc phát triển chợ thông qua việc đạo, H hướng dẫn việc phân bổa ngân sách nhà nước cho xây dựng chợ sách TẾ khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tổ chức bỏ vốn đầu tư xây dựng chợ N H Nhà nước thể chế hóa chủ trương hệ thống sách khuyến KI khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển chợ, hỗ trợ tín dụng lãi Ọ C suất vay vốn để đầu tư xây dựng chợ, phân bổ ngân sách cho địa phương để H địa phương xây dựng chợ Các sách cơng cụ để nhà nước ẠI thực mục tiêu tạo đòn bẩy kích thích phát triển mạng lưới chợ Tác N G Đ động sách tạo nguồn tài cho phát triển chợ, thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển chợ, tạo khả thực tế cho việc xây dựng Ư Ờ chợ, góp phần đưa quy hoạch dự án xây dựng chợ triển khai TR thực tiễn Đối với chợ xây dựng, tỉnh có sách thuế ưu đãi mức thu lệ phí, mức phí cho thuê diện tích kinh doanh chợ phù hợp với khả sinh lợi hộ kinh doanh nhằm thu hút thương nhân vào chợ Thứ hai, sách ƣu đãi mặt xây dựng chợ Đây sách nhằm tạo quỹ đất cho xây dựng phát triển mạng lưới chợ Chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương tiến hành quy hoạch phân bổ đất đai giải tỏa mặt để xây dựng chợ Thơng qua sách ưu đãi mặt xây dựng, phạm vi chợ mở rộng cách thuận lợi để đáp 19 ứng nhu cầu thực tiễn Việc xây chợ diễn thuận tiện Thứ ba, sách phát triển nguồn nhân lực cho mạng lƣới chợ Đây quan điểm, giải pháp nhà nước việc đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước thương mại nói chung quản lý mạng lưới chợ nói riêng Rộng nữa, sách đào tạo cung cấp thơng tin cần thiết cho đội ngũ thương nhân kinh doanh chợ Tác động sách tạo đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước chợ, đưa chợ phát triển hướng, ổn định bền vững U Ế Nhà nước hỗ trợ đào tạo nâng cao nghiệp vụ quản lý nhà nước chợ thông TẾ H qua việc tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước chợ, cán quản lý chợ N H Thứ tƣ, xây dựng nội quy chợ KI Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ quy định Ọ C tất chợ phải có nội quy chợ để áp dụng phạm vi chợ Nội quy chợ H phải niêm yết công khai, rõ ràng phạm vi chợ phải phổ biến đến ẠI thương nhân kinh doanh chợ Mọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động N G Đ mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ phạm chợ phải chấp hành nội quy chợ Ư Ờ Nội quy chợ bao gồm nội dung sau đây: TR - Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh chợ; -Quy định hàng hoá, dịch vụ kinh doanh chợ; -Quy định người đến giao dịch, mua bán chợ; -Quy định bảo đảm an tồn phòng cháy chữa cháy; -Quy định bảo đảm an ninh, trật tự chợ; -Quy định bảo đảm vệ sinh môi trường an toàn thực phẩm; -Yêu cầu xây dựng chợ văn minh thương mại; -Yêu cầu tổ chức, tham gia hoạt động văn hoá, xã hội chợ; -Quy định xử lý vi phạm chợ 20 1.3.3 Bố trí, xếp khu vực kinh doanh hoạt động dịch vụ chợ Việc bố trí xếp khu vực kinh doanh hoạt động dịch vụ chợ thực theo quy định Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ, điểm kinh doanh chợ bao gồm loại sau: - Loại giao cho thương nhân sử dụng kinh doanh trường hợp có hợp đồng góp vốn ứng trước để đầu tư xây dựng chợ trả tiền sử dụng lần thời hạn định sau chợ xây dựng xong - Loại cho thương nhân thuê để kinh doanh Trách nhiệm Ban quản lý chợ việc bố trí, xếp khu vực kinh U Ế doanh hoạt động dịch vụ chợ gồm: H -Lập phương án bố trí, xếp ngành nghề kinh doanh, sử dụng điểm kinh TẾ doanh chợ, trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt N H -Thực quy định đấu thầu số lượng thương nhân đăng ký sử dụng KI thuê vượt q số lượng điểm kinh doanh bố trí chợ theo phương án Ọ C duyệt ẠI quy định pháp luật H -Ký hợp đồng với thương nhân sử dụng thuê địa điểm kinh doanh theo N G Đ -Tổ chức hoạt động dịch vụ chợ trông giữ xe, vận chuyển, dịch vụ khác cho chợ hoạt động Ư Ờ Ủy ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể việc sử dụng, thuê, thời hạn biện TR pháp quản lý địa điểm kinh doanh chợ phù hợp với tính chất loại chợ tình hình cụ thể địa phương 1.3.4 Tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng thuê mặt kinh doanh Khi số lượng thương nhân đăng ký sử dụng thuê vượt số lượng điểm kinh doanh bố trí chợ theo phương án duyệt Ban quản lý chợ phải tiến hành việc đấu thấu theo quy định đấu thầu Việc đấu thầu kinh doanh, khai thác quản lý chợ thực chợ hạng 2, hạng Qua cơng tác đấu thầu nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bước thực xã hội hóa hoạt động chợ; 21 thực văn minh thương mại, phục vụ tốt nhu cầu đời sống nhân dân địa bàn dân cư, tăng thu ngân sách nhà nước, trì, nâng cấp đầu tư phát triển chợ, giữ gìn vệ sinh an ninh trật tự chợ 1.3.5 Quản lý sử dụng khoản thu từ hoạt động dịch vụ chợ Theo Thơng tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11/09/2003 Bộ Tài hướng dẫn chế tài áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ, ban quản lý chợ chợ thu khoản sau[5]: (1)Thu cho thuê, sử dụng địa điểm kinh doanh chợ; cung cấp dịch vụ, hàng hoá: U Ế -Thu tiền thuê, sử dụng điểm kinh doanh chợ theo hợp đồng sử dụng, thuê H điểm kinh doanh TẾ -Thu từ việc cung cấp dịch vụ bốc xếp hàng hoá, kho bãi để lưu giữ hàng N H hoá, dịch vụ bảo vệ theo hợp đồng cụ thể dịch vụ khác KI -Thu khác: Thu trích để lại theo hợp đồng uỷ nhiệm thu (thu phí, thu tiền Ọ C điện, nước khoản có liên quan đến hoạt động kinh doanh chợ); thu tiền H phạt, tiền bồi thường hợp đồng (nếu có) tổ chức, cá nhân tham gia kinh ẠI doanh chợ vi phạm quy định hợp đồng kinh tế ký kết với BQL chợ N G Đ (2)Các loại phí theo quy định Pháp lệnh Phí lệ phí ngày 28 tháng năm Ờ 2001, bao gồm: phí chợ, phí trơng giữ xe, phí vệ sinh, phí phòng cháy, chữa cháy Ư Mức thu loại phí chợ, trơng giữ xe, phí vệ sinh thuộc thẩm quyền TR định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo hướng dẫn chung Bộ Tài Phí phòng cháy, chữa cháy: Mức cách thức quản lý thu nộp theo quy định Bộ Tài Việc quản lý, sử dụng khoản phí nêu phải thực theo quy định pháp luật phí, lệ phí, cụ thể: + Đối với chợ Nhà nước đầu tư xây dựng, khoản phí nêu khoản thu Ngân sách Nhà nước, Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ trích lại phần từ số tiền phí thu để trang trải chi phí cho việc thu phí Phần tiền phí trích để lại cấp có thẩm quyền định 22 theo hướng dẫn Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 Bộ Tài hướng dẫn thực quy định pháp luật phí lệ phí Ban quản lý chợ, doanh nghiệp quản lý khai thác chợ có trách nhiệm kê khai, nộp tốn số tiền phí lại vào ngân sách nhà nước + Đối với chợ không Nhà nước đầu tư xây dựng Nhà nước đầu tư chuyển giao cho Ban quản lý chợ doanh nghiệp để kinh doanh khai thác quản lý chợ loại phí quy định Thơng tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 Bộ Tài phí khơng thuộc Ngân sách Nhà nước Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ có nghĩa vụ nộp thuế theo U Ế quy định pháp luật số phí thu có quyền quản lý, sử dụng số tiền TẾ H phí sau nộp thuế 1.3.6 Tổ chức thực sách, hoạt động bảo đảm an tồn chợ N H Việc tổ chức sách, hoạt động bảo đảm an toàn chợ hoạt KI động thường xuyên công tác quản lý chợ Các hoạt động bao gồm: Ọ C - Tổ chức thực cơng tác phòng cháy chữa cháy H - Bảo đảm an ninh trật tự hoạt động chợ ẠI - Công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm… N G Đ 1.3.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chợ Việc tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chợ nhằm góp phần tích Ư Ờ cực việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống nhân dân Góp TR phần bình ổn thị trường giá Hoạt động tra, kiểm tra góp phần thực nghiêm qui định pháp luật niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ điểm kinh doanh chợ Thực công tác đạo, hướng dẫn, kiểm tra số quan chức việc niêm yết giá bán giá niêm yết nhiều chợ bị buông lỏng không thường xuyên; việc xử lý trường hợp vi phạm qui định pháp luật giá chưa nghiêm túc kịp thời Ban Quản lý chợ, doanh nghiệp quản lý chợ chủ trì, phối hợp với quan liên quan tích cực tuyên truyền, phổ biến để doanh nghiệp, hộ kinh doanh 23 chợ người tiêu dùng hiểu rõ quy định pháp luật Đăng ký kinh doanh (Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ Quy định Đăng ký doanh nghiệp); giá (Luật Giá số 11/2012/QH13 ngày 20/06/2012, Nghị định số 177/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật giá, Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP ngày 27/05/2016 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá ) Biện pháp cần thực thường xuyên với hình thức tổ chức nội dung phù hợp với điều kiện địa phương nhằm giúp thương nhân kinh doanh chợ thực U Ế quy định pháp luật giá người tiêu dùng hiểu quyền lợi việc niêm yết giá bán giá niêm yết TẾ H trách nhiệm mình, giám sát thương nhân kinh doanh chợ thực N H Quản lý thị trường địa phương chủ động phối hợp với Ban Quản lý chợ, KI doanh nghiệp quan liên quan tăng cường công tác quản lý thị trường, Ọ C thường xuyên kiểm tra tình hình niêm yết giá bán giá niêm yết điểm H kinh doanh chợ địa bàn; trọng kiểm tra chợ đầu mối, nơi ẠI tập trung nguồn hàng phát luồng hàng hố; gắn việc kiểm tra tình hình thi hành N G Đ qui định pháp luật giá với kiểm tra tình hình thực qui định pháp luật đo lường bảo đảm chất lượng hàng hoá, chống sản xuất kinh doanh hàng giả, bảo TR chợ Ư Ờ đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường phòng chống dịch bệnh Ban quản lý chợ phải phối hợp chặt chẽ với quan liên quan việc xử lý nghiêm theo thẩm quyền hành vi tổ chức, cá nhân vi phạm qui định pháp luật giá, không thực niêm yết giá niêm yết giá không qui định, bán không giá niêm yết điểm giao dịch, mua bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ chợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh tự định giá hành vi vi phạm pháp luật khác lợi dụng tình hình tăng giá số mặt hàng để nâng giá theo nhằm mục đích trục lợi Yêu cầu Ban quản lý chợ doanh nghiệp khai thác quản lý chợ phải rà 24 soát, kiểm tra nội qui chợ, khơng có qui định có trái với qui định pháp luật hành việc niêm yết giá bán giá niêm yết phải sửa đổi, bổ sung trình Uỷ ban nhân dân, cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý chợ 1.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội địa phương Các điều kiện tự nhiên xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến vị trí lựa chọn để xây dựng chợ Các điều kiện tự nhiên, xã hội tham gia vào việc xác định vị trí khơng gian hay địa điểm cụ thể chợ, như: địa hình, vị trí địa lý bảo đảm thuận tiện giao thông, nguồn cung cấp thị trường tiêu thụ sản phẩm Do đó, U Ế điều kiện tự nhiên, xã hội không ảnh hưởng đến chi phí đầu tư xây chợ, mà H ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể đầu tư, nhà kinh doanh, người TẾ tham gia trao đổi mua bán hàng hóa chợ ảnh hưởng chung đến công tác N H quản lý chợ KI Các điều kiện tự nhiên xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến khả thu Ọ C hút người mua người bán đến chợ Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến H lợi ích chủ đầu tư kinh tế tự hoạt động quản lý chợ bị ẠI ảnh hưởng Đối với chủ đầu tư chợ, khả thu hút nhiều người mua, N G Đ người bán làm tăng doanh số mua vào, bán hay tăng khả khai thác sở vật chất – kỹ thuật đầu tư, qua làm tăng thêm thu nhập hay lợi nhuận Ư Ờ chợ, việc quản lý chợ cần tổ chức quy mô tương xứng với tình hình TR phát triển chợ Ngồi yếu tố thói quen, tập quán tiêu dùng, thu nhập nhận thức tiêu dùng dân cư ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý chợ Điều kiện kinh tế tạo thuận lợi hay khó khăn cho hoạt động quản lý chợ Nếu kinh tế phát triển, hoạt động kinh doanh đơn vị, hộ kinh doanh trợ diễn thuận lợi nguồn thu chợ tăng lên, cơng tác quản lý diễn suôn sẻ, thuận lợi Kinh tế phát triển dẫn đến có nhiều hội để đầu tư, phát triển chợ Ngược lại, hoạt động kinh doanh đơn vị, hộ kinh doanh thuộc chợ hiệu quả, nguồn thu từ chợ giảm, dẫn đến hiệu quản quản lý khơng cao 25 1.4.2 Chính sách, pháp luật liên quan đến quản lý chợ Các văn bản, sách, quy định ban hành có tính minh bạch, rõ ràng, cụ thể áp dụng thực thi vào thực tế mang lại hiệu cao thiết thực Ngược lại, văn bản, sách, quy định ban hành thiếu tính minh bạch, không rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc áp dụng thực thi có kết khơng cao Những tác động sách, pháp luật đến khả khai thác chợ, quản lý chợ bao gồm: - Các quy định điều kiện gia nhập rút lui kinh doanh chợ hộ, đơn vị kinh doanh; U Ế - Các sách thuế hộ, sở kinh doanh hàng hoá dịch H vụ chợ; TẾ - Các sách quản lý giá cả, kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm, qui định N H điều kiện kinh doanh mặt hàng sách quản lý lưu thơng hàng hố KI khác; Ọ C - Chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản lý chợ, phát triển mạng ẠI dịch vụ chợ ; H lưới thông tin thị trường, áp dụng phương thức giao dịch đại phát triển Đ - Các biện pháp cưỡng chế, giải toả chợ tự phát hoạt động mua N G bán tràn lan không nơi quy định Ờ 1.1.3 Quy mô hoạt động chợ TR Ư Quy mô chợ ảnh hưởng đến việc bố trí nhân tham gia cơng tác quản lý chợ Nếu chợ có quy mơ lớn, tổ chức máy quản lý chợ phải xây dựng phù hợp để đáp ứng nhu cầu quản lý hoạt động chợ, tránh sai sót xảy Nếu chợ có quy mơ nhỏ, tổ chức máy thường đơn giản tương xứng Quy mô hoạt động chợ ảnh hưởng đến việc quản lý nguồn thu từ chợ Chợ có quy mơ lớn nguồn thu loại phí từ chợ lớn, hoạt động tổ chức quản lý chợ thuận lợi ngược lại 1.4.4 Năng lực cán quản lý Cán quản lý người trực tiếp nắm bắt tình hình, trực tiếp tham gia vào cơng tác quản lý, trực tiếp nhận nhiệm vụ từ cấp Để nắm bắt tốt 26 tình hình cơng tác quản lý tốt đòi hỏi cán quản lý phải có đủ lực, kinh nghiệm thực tiễn, trình độ nhận thức tình hình ngược lại Năng lực cán quản lý tác động đến hiệu công tác quản lý chợ Nếu người cán quản lý có lực tốt hoạt động quản lý chợ diễn thuận lợi, dễ dàng, dễ đạt mục đích cơng tác quản lý chợ Ngược lại, người cán quản lý chợ yếu lực ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động quản lý chợ 1.5 Những tiêu chí đánh giá kết cơng tác quản lý chợ 1.5.1 Số thu chợ U Ế Số thu chợ số lượng khoản thu ban quản lý chợ thu từ hoạt H động thu địa điểm kinh doanh, cung cấp dịch vụ…; thu loại phí theo quy định TẾ phí chợ, phí trơng giữ xe, phí phòng cháy chữa cháy… N H Việc quản lý số thu chợ tùy theo loại hình chợ theo nguồn vốn Nhà KI nước đầu tư xây dựng Ọ C Số thu chợ = Tổng tất loại thu phí, lệ phí theo quy định H Số thu chợ phản ánh quy mô chợ, hiệu hoạt động quản lý chợ ẠI Theo năm, ban quản lý chợ có tiêu doanh thu riêng tập N G Đ hợp tiêu cho đơn vị quản lý 1.5.2 Số chi chợ Ư Ờ Đối với chợ Nhà nước đầu tư xây dựng, Số tiền phí, lệ phí thu được TR trích lại phần để trang trải chi phí cho việc thu phí Số lại phải nộp vào ngân sách Nhà nước Đối với chợ không Nhà nước đầu tư xây dựng Nhà nước đầu tư chuyển giao cho ban quản lý chợ doanh nghiệp khai thác số thu phải nộp thuế ban quản lý chợ doanh nghiệp khai thác sử dụng số tiền sau nộp thuế Số chi chợ = tổng tất khoản chi cho việc thu phí Ngồi ra, sử dụng tỷ trọng số chi tổng số thu để biết cấu, tỷ lệ thu so với chi hoạt động quản lý chợ 27 1.5.3 Chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước Hằng năm, ban quản lý chợ có nhiệm vụ nộp ngân sách Nhà nước từ khoản thu từ hoạt động quản lý chợ Số thu nộp ngân sách Nhà nước cao thể vai trò chợ lớn phát triển KT-XH Chỉ tiêu đươc đo bằng: Số thu nộp ngân sách hàng năm ban quản lý chợ Tỷ trọng số thu nộp ngân sách Nhà nước= Số thu nộp ngân sách Nhà nước/ Tổng số chi*100 (%) Tương tự, tỷ trọng số thu nộp ngân sách Nhà nước lớn chứng tỏ hoạt động thu ban quản lý chợ chặt chẽ, thắt chặt khoản chi để tập trung U Ế cho hoạt động nộp ngân sách Nhà nước H 1.5.4 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch TẾ Hằng năm, ban quản lý chợ có kế hoạch cơng tác tỷ lệ hoàn thành N H kế hoạch tiêu chí đánh giá khả quản lý ban quản lý chợ KI Các tiêu thường đề kế hoạch gồm: tiêu số thu, số chi, Ọ C số thu nộp ngân sách Nhà nước, lương bình qn cán cơng nhân viên ẠI tiêu đo bằng: H (CBCNV) tiêu kế hoạch hoạt động quản lý chợ liên quan Chỉ N G Đ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch = Kết hoạt động thực tế/ Kế hoạch *100 (%) Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tốt 100%, vượt kế hoạch công tác quản lý Ư Ờ xuất sắc Nếu khơng hồn thành kế hoạch chứng tỏ cơng tác quản lý chưa TR thực hiệu quản cần có giải pháp khắc phục 1.4.5 Mức độ hồn thành nhiệm vụ quản lý chợ Các nhiệm vụ quản lý khác công tác quản lý chợ đánh giá bên cạnh tiêu kế hoạch đánh giá dựa mức độ hồn thành Các tiêu gồm: - Cơng tác xây dựng tổ chức thực thi sách thu hút đầu tư phát triển chợ (ưu đãi đất đai, sách hỗ trợ tài chính, hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng cán quản lý,…); 28 - Thực trạng phân bố khu vực kinh doanh hoạt động dịch vụ chợ (quy hoạch, phân chia khu vực kinh doanh; tình hình khai thác mặt kinh doanh, bố trí xếp điểm kinh doanh chợ); - Công tác tổ chức xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển chợ địa bàn; - Công tác tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng thuê mặt bằng, điểm kinh doanh cố định, khơng cố định (thủ tục, diện tích, giá thuê quầy, sạp, ĐKD ); - Đảm bảo hoạt động chợ (công tác ANTT, bảo vệ, PCCC, VSMT, VSATTP…); H -Kiểm tra, giám sát hoạt động chợ… U Ế -Xây dựng phê duyệt nội quy chợ xử lý vi phạm nội quy chợ; TẾ 1.6 Kinh nghiệm hồn thiện cơng tác quản lý chợ số địa phƣơng N H nƣớc KI 1.6.1 Kinh nghiệm BQL chợ thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang Ọ C Nhiều năm qua, công tác quản lý chợ thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tun H Quang đạt nhiều thành tích Cơng tác an tồn vệ sinh mơi trường phòng chống ẠI cháy nổ chợ thuộc thành phố Tuyên Quang đảm bảo Các tiểu Đ thương chấp hành khoản thu thuế, phí Một cách làm để đạt N G hiệu phải kể đến khéo léo công tác tuyên truyền, vận động Ờ BQL chợ hộ kinh doanh Từ cách làm đó, để hồn thiện công tác TR Ư quản lý chợ, ban quản lý chợ thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang có kinh nghiệm tham khảo như: “Ban Quản lý chợ phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên phụ trách khu vực, ngành hàng cụ thể Mỗi cán phụ trách phải thường xuyên bao quát, kiểm tra, nắm bắt tình hình việc chấp hành nội quy, quy định hộ kinh doanh Đối với hộ kinh doanh có thắc mắc hay khơng chấp hành quy định Ban Quản lý chợ cử người đến tận nơi nhắc nhở, giải thích để hộ kinh doanh tự giác chấp hành Đối với hộ kinh doanh nhiều lần vi phạm nội quy, quy định Ban Quản lý chợ nghiêm túc thực biện pháp xử lý theo hợp đồng ký kết”[20] 29 Đối với trường hợp chậm nộp thuế, phí cán phụ trách tìm hiểu rõ nguyên nhân Nếu nguyên nhân hợp lý tạo điều kiện cho họ nộp chậm Còn hộ kinh doanh, BQL chợ tạo điều kiện miễn thuế cho từ đến tháng để ổn định kinh doanh Ngoài ra, BQL chợ quan tâm đến đời sống hộ kinh doanh Khi gia đình hộ kinh doanh có việc hiếu, hỉ, BQL chợ cử cán đến để thăm hỏi, chia sẻ với gia đình… Để thực tốt cơng tác quản lý chợ, bên cạnh hoạt động nhắc nhở, thăm hỏi, khuyến khích, động viên hộ kinh doanh chấp hành nội quy, quy chế hoạt động chợ, BQL chợ thường xuyên tổ chức đoàn tra, kiểm tra, giám U Ế sát xử lý nghiêm vi phạm để hộ kinh doanh nâng cao ý thức việc TẾ H chấp hành nội quy, quy chế hoạt động chợ 1.6.2 Kinh nghiệm BQL chợ thành phố Đà Nẵng N H Đà Nẵng địa phương có hoạt động quản lý nhà nước chợ thực KI tốt Đà Nẵng ban hành Quyết định số 158/2001/QĐ-UB, ngày Ọ C 16/10/2001 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển chợ địa bàn H thành phố Đà Nẵng Năm 2005, thành phố lại ban hành Quyết định số ẠI 167/2005/QĐ-UBND ngày 16/11/2005 việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy N G Đ hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị thời kỳ 2005 đến 2010 Cùng với đó, thành phố xây dựng, triển khai thực Đề án “Phát triển thương Ư Ờ mại nông thôn địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” sở phù hợp TR với trình phát triển KT-XH, đáp ứng yêu cầu tiêu thụ nơng sản cung ứng hàng hóa cho sản xuất đời sống, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân vùng nông thôn Bên cạnh đó, Đà Nẵng thực việc xếp lại mạng lưới chợ, tăng hiệu đầu tư, làm để thu hút nhà đầu tư vào phát triển hạ tầng thương mại địa bàn nông thôn, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Trong năm, thành phố Đà Nẵng có thêm 28 chợ xây Tổng kinh phí đầu tư xây dựng chợ 134 tỷ đồng Trong đó, vốn đầu tư từ ngân sách địa phương chiếm 74 tỷ đồng, tương ứng 55% tổng số vốn đầu tư xây dựng chợ Số vốn huy động từ đóng góp thương nhân 33 tỷ chiếm gần 25% Số vốn 30 lại đầu tư từ ngân sách trung ương (NSTW) Thành phố Đà Nẵng chủ trương hạn chế phát triển số lượng chợ khu vực nội thị, khuyến khích đầu tư nâng cấp, xây dựng chợ có Thành phố định hướng phát triển mạng lưới chợ thành mơ hình hoạt động thương mại văn minh đại, nâng cao lực cạnh tranh mạng lưới chợ Đà Nẵng thực việc chuyển đổi quản lý chợ theo mơ hình doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh chợ với loại chợ địa bàn Đến nay, quy hoạch hệ thống chợ địa bàn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển thương mại thành phố nước, đảm bảo quy U Ế mô chợ loại 1, loại loại đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày H tăng nhân dân, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, thu hút tham TẾ gia đầu tư xây dựng chợ cấp quyền thành phần kinh tế, đảm N H bảo hành lang an tồn giao thơng, phòng cháy chữa cháy mơi trường [21] KI Thành phố Đà Nẵng định hướng phát triển hệ thống chợ theo bước thiết Ọ C lập hệ thống thu mua, phân phối hàng hóa phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã H hội tập quán tiêu dùng địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản Đ ẠI phẩm cho sản xuất mua sắm hàng hóa nhân dân Thành phố Đà Nẵng thiết N G lập mơ hình tổ chức quản lý chợ phù hợp với quy mô tính chất loại hình Ờ chợ địa bàn tỉnh, nhằm đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Ư 1.6.3 Kinh nghiệm BQL chợ thành phố Hồ Chí Minh TR Mặc dù chợ nơi cung cấp lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống hàng ngày người người dân, nhắc đến chợ nhiều người tỏ ngán ngẩm, chuyện vệ sinh mơi trường, lối nhỏ hẹp lầy lội, thêm vấn nạn tiểu thương nói thách, cân thiếu vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Tình trạng chợ dơ bẩn, nhếch nhác nói nhiều, loại chợ tạm, chợ cóc Do vậy, người dân thường chọn cách siêu thị, dù giá có nhỉnh chút mua sắm thoải mái Nhiều chợ khơng có bãi giữ xe họp chợ gần lòng lề đường, gây kẹt xe, trật tự địa bàn Ngoài Ban quản lý chợ lực hạn chế nên khơng tổ chức quản lý tốt 31 khơng đảm bảo tính văn minh thương mại chợ Trước tình hình đó, thành phố Hồ Chí Minh thí điểm thay đổi thức quản lý chợ, để tư nhân tham gia vào quản lý chợ số kinh nghiệm từ mô hình tham khảo như: Để thúc đẩy hoạt động chợ phát triển, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng dân việc nâng cấp, thay đổi cách quản lý chợ cần thiết Chính vậy, Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng khai thác chợ Trước mắt tư nhân đấu thầu kinh doanh chợ (do Nhà nước xây dựng, làm chủ đầu tư), chưa bỏ tiền để xây dựng toàn chợ Và việc để tư nhân tham gia quản lý chợ đem lại hiệu tích cực U Ế Trước cho tư nhân quản lý, tổng doanh thu chợ thuộc số quận H đủ bù đắp cho chi phí quản lý chợ, chi phí đầu tư sửa chữa Ngân TẾ sách Nhà nước bỏ Nhưng sau tổ chức đấu thầu, tổng số thu nộp ngân sách N H tăng lên, chí tăng lên 10 lần so với trước [21] KI Tư nhân trực tiếp đứng quản lý chủ động hoàn toàn vấn đề tài Ọ C theo chủ trương Nhà nước, Nhà nước theo dõi hỗ trợ nên H hiệu cao quản lý theo kiểu bao cấp Một tư nhân tự bỏ vốn đứng Đ ẠI quản lý họ tìm phương án kinh doanh tốt để thu lợi nhuận cho N G mình, khơng họ bị phá sản Ngồi vấn đề tài chính, vấn đề vệ sinh mơi trường, phòng cháy chữa cháy, an Ư Ờ ninh trật tự… quản lý sâu sát Theo Sở Công thương Thành phố Hồ TR Chí Minh, trước (khi chưa tư nhân hoá) vấn đề phường, quận thực hiện, phải có phối hợp nhiều quan chức khác cho ngân sách địa phương nên thực cách lỏng lẻo Tại chợ giao thầu, vấn đề cải thiện so với chợ Nhà nước trực tiếp trực tiếp quản lý Ngoài quầy sạp bố trí ngăn nắp, gọn gàng nên số tiểu thương tăng đáng kể [21] Sau thời gian thí điểm đạt hiệu quả, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy chế đấu thầu chợ (có hiệu lực từ ngày 30/09/2004) Trên sở đó, Sở Cơng Thương tiếp tục tổ chức đấu thầu nhiều chợ thời gian tới 32 Việc cho tư nhân đầu thấu chợ chế quản lý tiến bộ, tăng ngân sách Nhà nước, giảm chi phí quản lý nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý chợ Tuy nhiên, từ nay, cá nhân khơng tham gia đấu thầu mà phải tổ chức kinh tế (doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã…, trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Một tổ chức hay doanh nghiệp có kinh nghiệm quản lý tốt cá nhân, nữa, để trúng thầu phải có tiềm lực tài mạnh uy tín kinh doanh Sở Công thương chọn lọc đối tượng dự thầu đầy đủ lực quản lý tổ chức đấu thầu minh bạch, công khai Khi tư nhân kinh doanh chợ, trước hết họ phải tìm cách thu hút tiểu U Ế thương (bằng sách, sở vật chất an ninh tốt) Nếu hoạt động chợ văn H minh lịch người tiêu dùng chắn gắn bó với chợ, chợ vốn nét văn TẾ hố độc đáo dân tộc N H 1.6.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị KI Những kinh nghiệm địa phương quản lý chợ chuyển đổi mơ Ọ C hình quản lý chợ áp dụng cho tỉnh Quảng Trị là: H Thứ nhất, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới chợ: Một ẠI kinh nghiệm có giá trị địa phương quản lý chợ xây N G Đ dựng thực tốt quy hoạch Theo đó, quy hoạch cần đảm bảo phân bố hệ thống chợ hợp lý, khoa học nhằm khai thác hết công chợ, tăng hiệu Ư Ờ hoạt động chợ, đồng thời phục vụ tốt nhu cầu mua bán nhân dân Quy TR hoạch chợ phải gắn với khu vực dân cư, khu trung tâm, khu công nghiệp để thuận tiện cho người tiêu dùng qua lại trao đổi mua bán phù hợp cự ly bán kính hoạt động với chợ khác khu vực, tạo thành mạng lưới chợ hợp lý có tính hệ thống, tơn trọng văn hố sinh hoạt mua sắm, lại vùng miền người dân nhằm tăng hiệu hoạt động chợ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, thu hút vốn đầu tư phát triển chợ: Ở địa phương, nguồn vốn đầu tư phát triển chợ đa dạng Nguồn vốn đầu tư xây dựng bao gồm: vốn từ ngân sách nhà nước (trung ương, địa phương), nguồn viện trợ khơng hồn lại, nguồn 33 vốn nhân dân đóng góp, nguồn vốn từ nguồn thu từ chợ, nguồn vốn doanh nghiệp kinh doanh chợ Để phát triển chợ, địa phương thực việc đa dạng hóa nguồn vốn Thứ ba, ban hành quy chế hoạt động cho đơn vị hoạt động lĩnh vực kinh doanh, quản lý chợ: Các địa phương chủ trương hồn thiện mơi trường để phát triển quản lý hoạt động phân phối, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẵng cho thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực Bên cạnh đó, địa phương đưa quy định khung giá mức giá cho thuê diện tích sử dụng kinh doanh phù hợp với nhu cầu khả chi trả hộ kinh doanh U Ế chợ Hỗ trợ, khuyến khích chế, sách cụ thể cho nhà H đầu tư, sở kinh doanh, thương nhân kinh doanh chợ TẾ Thứ tư, cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động tiểu thương, hộ kinh N H doanh thực tốt nội quy, quy định ban quản lý chợ Ban quản lý chợ cần KI thường xuyên cử cán làm công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn thực Ọ C quy định phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh an tồn thực phẩm…để tiểu trọng xảy ẠI H thương, hộ kinh doanh nghiêm chỉnh chấp hành hạn chế tối đa vi phạm nghiêm N G Đ Thứ năm, mơ hình quản lý chợ đa dạng, phù hợp với điều kiện thực tế chợ địa phương Việc huy động thành phần kinh tế tham gia Ư Ờ quản lý chợ việc làm cần thiết để tăng hiệu công tác quản lý chợ tăng TR nguồn thu cho ngân sách Nhà nước 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Đặc điểm khái quát huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thứ nhất, vị trí địa lý địa hình Huyện Vĩnh Linh nằm phía bắc tỉnh Quảng Trị Huyện có diện tích 626,35 km2 Phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp huyện Hướng Hóa, phía Nam giáp huyện Gio Linh phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) Vĩnh Linh U Ế gồm thị trấn (Bến Quan, Cửa Tùng, Hồ Xá) 19 xã, 195 làng, bản, khóm phố TẾ H Địa hình huyện địa hình đồi bóc mòn xen thung lũng bán bình nguyên bazan.[19] N H Thứ hai, thời tiết khí hậu KI Vĩnh Linh chịu ảnh hưởng khí hậu Đơng Trường Sơn Nền nhiệt trung Ọ C bình vào khoảng 24 - 250C, nhiệt độ thấp 18,90C thường rơi vào tháng H tháng 2, cao khoảng 30,30C tháng 6,7 Lượng mưa trung bình năm ẠI khoảng 2400 mm tập trung từ tháng đến tháng 12 với khoảng 80% lượng mưa N G Đ năm.[19] Thứ ba, nguồn nước thủy văn Ư Ờ Vĩnh Linh có nguồn nước từ sơng Bến Hải hệ thống hồ chứa nước với TR dung tích khoảng 45 triệu m3, năm bình thường lượng mưa 2.700 mm, lượng nước đáp ứng đủ cho sản xuất nông nghiệp hệ thống tự chảy, cho sản xuất sinh hoạt không khu vực mền Tây mà vùng gò đồi nhu cầu nước cho huyện năm hạn nặng Thứ tư, đất đai Vĩnh Linh nằm địa chất có đủ nhóm đá (Mắc ma, Mácma biến chất trầm tích), qua q trình phong hố bồi tụ hình thành nhiều loại đất với tính chất tiềm khác chia thành tiểu vùng thổ nhưỡng địa hình chủ yếu Tuy nhiên đất chủ yếu nhóm đất đỏ vàng chiếm 84% 35 diện tích, 69,7% diện tích đất tự nhiên Độ dốc đất 250, đất tự nhiên có tầng đất dày phù hợp phát triển ngắn ngày công nghiệp dài ngày phát triển đàn bò, dê 2.1.2 Điều kiện kinh tế Vĩnh Linh vốn huyện nông nghiệp, sau 20 năm thực đường lối đổi hình thành cấu kinh tế: Nông, lâm, ngư nghiệp - Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ thương mại.[8] Những chuyển biến tích cực Kinh tế huyện Vĩnh Linh năm qua, cụ thể thể qua bảng Bảng 2.1: Giá trị sản xuất huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2016-2018 ĐVT: Triệu đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 TR Tổng cộng H Triệu đồng % Triệu đồng % Tốc độ phát triển bình quân (%) 694720 43,02 788034 42,02 105,35 493303 31,94 526196 32,59 618919 33,00 112,01 341225 22,09 393858 24,39 468296 24,97 117,15 Đ Ư Ờ Thương mai-Dịch vụ 710068 45,97 N G Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng % ẠI Triệu đồng Ọ C KI Chỉ tiêu N H TẾ H U Ế (Tính theo giá hành) 1544596 100 1614775 100 1875249 100 110,18 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh năm 2018) Giai đoạn 2016-2018, kinh tế huyện Vĩnh Linh ngày phát triển, với tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng ngày tăng Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân tính theo giá hành giai đoạn đạt 10,18%; khu vực nơng-lâm-ngư nghiệp tăng 5,35%/năm, khu vực công nghiệp-xây dựng tăng 12,01%,/năm; khu vực thương mại dịch vụ tăng 17,15%/năm Năm 2018, giá trị sản xuất bình quân đầu người huyện 36,5 triệu đồng [10] Cơ cấu kinh tế theo 36 nhóm ngành huyện Vĩnh Linh chuyển dịch hướng, phù hợp với định hướng nước tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông - lâm – ngư nghiệp Từ năm 2016 đến 2018, cấu tổng sản phẩm theo ngành kinh tế khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 31,94% năm 2016 đến 33,00% năm 2018, ngành dịch vụ tăng từ 22,09% năm 2016 lên 24,97% năm 2018 Ngược lại, khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 45,97% năm 2016 xuống 42,02% năm 2018 Như vậy, tình hình kinh tế huyện Vĩnh Linh bước phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đời sống nhân dân ngày U Ế nâng cao H 2.1.3 Cơ sở hạ tầng TẾ Hệ thống giao thông đường huyện Vĩnh Linh phát triển thuận N H lợi để phục vụ nhu cầu lại, giao thương với khu vực lân cận Huyện có đường KI sắt Bắc Nam, đường quốc lộ 1A, 15, tỉnh lộ 572, 537 chạy qua Ọ C Bưu viễn thông huyện phát triển đồng Hệ thống cấp điện, H nước dùng cho sinh hoạt sản xuất đảm bảo Tuy nhiên vùng sâu vùng ẠI xa, vùng nghèo đặc biệt khó khăn nhiều khó khăn hệ thống điện N G Đ sở hạ tầng khác Các dịch vụ vận tải, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục nhìn chung phát triển nhanh Hệ thống Y tế huyên đầy đủ để phục vụ Ư Ờ nhu cầu khám, chữa bệnh TR Cơ sở hạ tầng huyện Vĩnh Linh thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, lĩnh vực, tiếp tục tăng trưởng ổn định, tiêu đạt vượt kế hoạch tỉnh giao Cơ sở hạ tầng tiếp tục đầu tư xây dựng Huyện Vĩnh Linh trọng công tác phát triển không gian đô thị thị trấn địa bàn Huyện phấn đấu xây dựng thị trấn Hồ Xá trở thành đô thị loại IV vào cuối nhiệm kỳ 2016-2020; đầu tư xây dựng Cơ sở hạ tâng thị trấn Cửa Tùng đạt chuẩn đô thị loại V; mở rộng địa giới hành khơng gian đô thị thị trấn Bến Quan Huyện Vĩnh Linh tiếp tục huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn từ thành phần kinh tế vào xây dựng kết cấu hạ tầng Huyện tăng cường thu 37 hút nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; kêu gọi dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BT, BTO Huyện khai thác hợp lý, hiệu quỹ đất địa bàn huyện để đấu giá bán quyền sử dụng đất xây dựng sở hạ tầng Vĩnh Linh tiếp tục thực tốt hình thức đầu tư kết hợp nhà nước nhân dân làm (Chương trình bê tơng hóa giao thơng nơng thơn, kiên cố hóa kênh mương…) Bên cạnh đó, huyên tranh thủ tối đa nguồn vốn tài trợ ODA, NGO, tổ chức, cá nhân…Tích cực kết hợp với quan cấp tìm kiếm nguồn tài trợ pháp luật từ nước ngoài, tổ chức, cá nhân hảo tâm để xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng U Ế 2.1.4 Đặc điểm xã hội H Thứ nhất, tình hình dân số lao động TẾ Dân số lao động huyện Vĩnh Linh thể qua bảng N H Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Vĩnh Linh Ọ C KI giai đoạn 2016-2018 Năm 2017 Năm 2018 H Năm 2016 ĐVT: Người SL % SL % 2017 /2016 2018 /2017 100 87320 100 87653 100 100,39 100,38 % ẠI SL Đ Chỉ tiêu So sánh (%) 86984 -Nam -Nữ 42481 44503 48,84 51,16 42829 44491 49,05 50,95 43025 44628 49,09 50,91 100,82 99,97 100,46 100,31 Ngƣời độ tuổi lao động 51.094 100 51.298 100 51.710 100 100,40 100,80 -Nam -Nữ 24845 26249 25547 26.163 49,40 50,60 101,24 99,61 101,57 100,07 TR Ư Ờ N G Tổng dân số 48,63 25152 49,03 51,37 26.146 50,97 (Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2018) Về dân số, huyện Vĩnh Linh có cấu dân số khơng chênh lệch lớn nam nữ So sánh dân số qua năm có gia tăng dân số nhẹ Dân số năm 2018 87.320 người, 100,39% dân số năm 2016 Dân số năm 2018 87.653 người, 100,38% so với năm 2017 Như tỷ lệ gia tăng dân số huyện chậm Theo giới tính, dân số nữ chiếm khoảng 49% dân số nam chiếm khoảng 51% 38 Năm 2017, dân số nam 42.829, 100,82% so với năm 2016 Năm 2017, dân số nữ 44.491, 99,97% so với năm 2016, dân số nữ có giảm nhẹ Năm 2018, dân số nữ 44.628, 100,31% so với năm 2017 Như vậy, dân số nữ có tốc độ tăng chậm so với dân số nam Về cấu lao động, năm có tăng số dân độ tuổi lao động Lao động năm 2017 51.298 người, 100,40% so với năm 2016 Lao động năm 2016 51.170 người, 100,80% so với năm 2017 Như vậy, tỷ lệ tăng lao động cao tỷ lệ sinh mức tăng chậm Theo giới tính, tỷ lệ lao động năm 2017 có tăng nhẹ Lao động nam năm 2017 U Ế 25152 người, 101,24% so với năm 2016, năm 2018 25547 người, H 101,57% so với năm 2017 Lao động nữ năm 2017 26146 người, 99,61% so TẾ với năm 2016, năm 2018 26163 người, 100,07% so với năm 2017 Từ số N H liệu thấy lao động nam tăng nhanh lao động nữ KI Như vậy, dân số lao động huyện Vĩnh Linh khơng có nhiều biến đổi q Ọ C lớn Dân số lao động tỉnh chủ yếu xuất phát từ huyện có H tượng di dân hay lao động khác đến làm viêc Chính quyền cấp người ẠI dân kiểm soát tỷ lệ sinh để dân số kế hoạch hóa gia đình thực tốt N G Đ Thứ hai, đặc điểm ngƣời Con người Vĩnh Linh mang đậm sắc văn hóa đặc trưng vùng đất miền Ư Ờ Trung: Thật thà, chất phác, đoàn kết, thủy chung; kiên cường, dũng cảm chiến TR đấu; cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Con người Vĩnh Linh có truyền thống hiếu học; yêu thích hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; có sống lạc quan, yêu đời với kho tàng văn hóa dân gian lễ hội phong phú: chuyện trạng Vĩnh Hồng, chuyện cổ tích Vân Kiều, điệu hò nhiều trò chơi, lễ hội văn hóa dân gian [20] Thứ ba, di tích lịch sử văn hóa cách mạng Tồn huyện có 178 di tích lịch sử văn hóa Trung ương, tỉnh xếp hạng có cầu Hiền Lương, địa đạo Vịnh Mốc, bến đò Tùng Luật di tích lịch sử quốc gia 39 Vĩnh Linh có 222 bà mẹ Việt Nam anh hùng có mẹ sống, 44 tập thể 17 cá nhân Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng Lực lượng vũ trang, anh hùng Lao động Khu vực Vĩnh Linh địa phương miền Bắc phong tặng danh hiệu anh hùng Lực lượng vũ trang kháng chiến chống Mỹ cứu nước vào ngày 01/01/1967; quân dân Vĩnh Linh vinh dự lần Bác Hồ gửi thư khen Nhiều người Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý: Nghệ sỹ nhân dân, Nghệ sỹ ưu tú, Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Thầy thuốc ưu tú… Vĩnh Linh nơi sản sinh nhiều trí thức cho đất nước với học hàm, U Ế học vị cao Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, thạc sỹ đào tạo H nước nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhạc sỹ có tên tuổi TẾ Đặc biệt Vĩnh Linh có làng tiếng là: làng Thủy Ba (Vĩnh Thủy) có tài bắt N H sống cọp, làng Huỳnh Cơng Tây (Vĩnh Tú) có tài ứng tác chuyện Trạng tiếng, KI làng Tùng Luật (Vĩnh Giang) xem nôi sinh nghệ nhân dân ca Ọ C đặc sắc Bình Trị Thiên H 2.2 Giới thiệu BQL chợ huyện Vĩnh Linh ẠI 2.2.1 Lịch sử thành phát triển Đ BQL chợ huyện Vĩnh Linh quản lý hệ thống chợ địa bàn huyện Hiện N G có chợ thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh Sự hình thành phát TR Ư chợ Hồ Xá Ờ triển BQL chợ huyện Vĩnh Linh gắn liền với hình thành phát triển Chợ Hồ Xá chợ lớn huyện Vĩnh Linh hình thành vào năm 1991, năm 2000 khởi công xây dựng lại vào hoạt động năm 2002 theo yêu cầu tất yếu giai đoạn xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang chế thị trường BQL chợ huyện Vĩnh Linh thành lập vào thời điểm để thực hoạt động quản lý chợ BQL chợ đơn vị nghiệp có thu, với nhiệm vụ điều hành hoạt động chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, vừa quản lý hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo đời sống cán công nhân viên (CBCNV), đảm bảo tiêu nộp ngân sách, vừa xây dựng hạng mục lại cải tạo tu sửa chợ 40 Trãi qua 27 năm xây dựng phát triển, BQL Chợ huyện Vĩnh Linh đầu tư mạnh mẽ sở vật chất nguồn nhân lực nhằm đáp ứng với yêu cầu trung tâm kinh tế thương mại dịch vụ địa bàn Hiện nay, BQL Chợ huyện Vĩnh Linh có 23 CBCNV, quản lý điều hành chợ khu vực huyện Vĩnh Linh Đội ngũ làm công tác quản lý bước kiện tồn, thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ Đơn vị UBND huyện giao quyền tự chủ tài theo tinh thần Nghị định số 43 /CP ngày 25 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ BQL chợ có 11 đảng viên, tổ chức Cơng đồn, Hội cựu chiến binh, Đồn niên, Hội Phụ nữ, tổ U Ế chức ln đồn kết, tranh thủ vai trò lãnh đạo BQL chợ, xây dựng quan TẾ H tổ chức sạch, vững mạnh 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ BQL chợ huyện Vĩnh Linh N H Thứ nhất, chức KI BQL chợ huyện Vĩnh Linh thực chức quản lý hoạt động Ọ C chợ tổ chức kinh doanh dịch vụ chợ theo quy định pháp luật BQL H chợ huyện Vĩnh Linh đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí hoạt động ẠI thường xuyên, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, có tài khoản riêng Kho N G Đ bạc nhà nước Thứ hai, nhiệm vụ Ư Ờ BQL chợ huyện Vĩnh Linh thực nhiệm vụ chủ yếu sau: TR - Trình UBND cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý chợ định: + Phê duyệt Phương án sử dụng điểm kinh doanh bố trí, xếp ngành nghề kinh doanh chợ; + Quy định cụ thể việc sử dụng, thuê, thời hạn biện pháp quản lý điểm kinh doanh chợ; + Phê duyệt Nội quy chợ; + Phê duyệt Phương án đảm bảo phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự an tồn thực phẩm phạm vi chợ; 41 + Phê duyệt Kế hoach sửa chữa lớn, nâng cấp sở vật chất phát triển hoạt động chợ có nhu cầu - Quyết định việc tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật để lựa chọn thương nhân sử dụng thuê địa điểm kinh doanh chợ theo Phương án duyệt Trong trường hợp số thương nhân đăng ký số điểm kinh doanh có Ban quản lý chợ quyền định việc lựa chọn thương nhân, tổ chức đấu thầu; - Ký hợp đồng với thương nhân sử dụng thuê địa điểm kinh doanh chợ theo Phương án duyệt; U Ế - Tổ chức quản lý điều hành chợ hoạt động, tổ chức thực Nội quy chợ H xử lý vi phạm Nội quy chợ; TẾ - Phối hợp với quyền địa phương quan chun mơn tổ chức N H bảo đảm phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự an toàn thực KI phẩm phạm vi chợ; Ọ C - Tổ chức kinh doanh, phát triển dịch vụ hỗ trợ như: Trông giữ phương H tiện vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, cho thuê kho bảo quản cất giữ hàng hóa, cung ẠI cấp thơng tin thị trường, kiểm định chất lượng, số lượng hàng hóa, vệ sinh môi N G Đ trường, ăn uống, vui chơi, giải trí hoạt động khác phạm vi chợ phù hợp với quy định pháp luật theo hướng ngày văn minh đại; Ư Ờ - Tổ chức thu nộp tiền thuê, sử dụng địa điểm kinh doanh thương nhân TR loại phí, lệ phí chợ theo quy định pháp luật; - Phối hợp với quyền địa phương quan, đồn thể tổ chức thơng tin kinh tế - xã hội, phổ biến hướng dẫn thực sách, quy định pháp luật nghĩa vụ nhà nước thương nhân kinh doanh chợ, tổ chức hoạt động văn hóa xã hội chợ; - Chịu trách nhiệm quản lý tài sản kết tài Ban quản lý chợ theo quy định pháp luật; - Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo định kỳ cho quan quản lý nhà nước theo quy định Bộ Công thương 42 2.2.3 Cơ cấu tổ chức BQL chợ huyện Vĩnh Linh Cơ cấu tổ chức BQL chợ huyện Vĩnh Linh thể qua sơ đồ sau đây: Trưởng Ban Kế toán trưởng Tổ Vệ sinh Các tổ chợ ẠI H Ọ C KI Tổ Bảo vệ Tổ Văn phòng N H TẾ H U Ế Phó Ban N G Đ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BQL chợ huyện Vĩnh Linh (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) Ờ BQL chợ huyện Vĩnh Linh có Trưởng ban có hai Phó trưởng ban Trưởng Ư ban, Phó trưởng ban Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Linh định việc bổ TR nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật Trưởng BQL chợ huyện Vĩnh Linh chịu trách nhiệm trước UBND huyện toàn hoạt động chợ BQL chợ Phó trưởng ban có trách nhiệm giúp Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Trưởng ban thực nhiệm vụ Trưởng ban phân cơng Căn tính chất, đặc điểm, khối lượng cơng việc khả tài chính, Trưởng ban quản lý chợ định việc tổ chức phận chuyên môn nghiệp vụ giúp việc quản lý, điều hành chợ hoạt động tổ chức dịch vụ chợ; ký hợp đồng tuyển dụng lao động, hợp đồng khác với quan, doanh nghiệp 43 đảm bảo vệ sinh mơi trường, phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự… phạm vi chợ theo quy định pháp luật Hiện tại, giúp việc cho Trưởng ban Phó trưởng ban gồm có Kế tốn trưởng người chịu trách nhiệm thực nghiệp vụ thu chi tài cho BQL chợ tổ giúp việc gồm tổ Văn phòng, tổ Bảo vệ, tổ Vệ sinh tổ chợ ( Tổ chợ Hồ Xá 1, Hồ Xá 2, chợ Do, Bến Quan, chợ Cá, chợ Xép) 2.2.4 Tình hình nhân BQL chợ huyện Vĩnh Linh Tình hình nhân BQL chợ huyện Vĩnh Linh thể qua bảng sau Ế Bảng 2.3: Tình hình nhân BQL chợ huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2016- N H Năm 2018 2017 100 104,55 100 10 43,48 100 100 56,52 13 56,52 108,33 100 23 100 23 100 104,55 100 31,82 34,78 30,43 114,29 87,50 11 50 11 47,83 12 52,17 100 109,09 18,18 17,39 22 100 10 12 % 23 100 23 45,45 10 43,48 54,55 13 22 100 - 45 tuổi H N G ẠI Theo giới Ờ Ư TR Theo độ tuổi SL Ọ C SL - Nam (%) 2016 % - Nữ So sánh 2018/ % tính ĐVT: Người 2017/ SL KI T Năm 2017 Chỉ tiêu Đ T Năm 2016 TẾ H U 2018 17,39 100 100 (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) Tình hình nhân BQL chợ huyện Vĩnh Linh khơng có nhiều biến động lớn, qua năm tăng nhân sự: năm 2016 có 22 nhân đến năm 2018 có 23 nhân BQL chợ đơn vị nghiệp đặc trưng đơn vị nghiệp cơng lập nên tính ổn định nhân cao 44 Phân theo giới tính, có chênh lệch khơng q lớn nam nữ Năm 2016 CBCNV nữ chiếm 45,45%, năm 2017 chiếm 43,48%, tăng 4,55% so với năm 2015 năm 2018 có số CBCNV nữ năm 2017 Năm 2016 lao động nam chiếm 54,55%, năm 2017 chiếm 56,52%, tăng 8,33% so với năm 2016 năm 2018 có số CBCNV nam năm 2017 Sự chênh lệch không q lớn giới tính tạo phân cơng công việc đồng Đặc thù công việc quản lý chợ khơng đòi hỏi phải ưu tiên giới tính nam hay nữ Vì cấu phù hợp dễ thực nhiệm vụ quản lý chung Phân theo độ tuổi, phần lớn nhân BQL chợ huyện Vĩnh Linh có độ U Ế tuổi trung bình Đối với độ tuổi 35, năm 2016 có 31,82%, năm 2017 có H 34,78%, tăng 14,29% so với năm 2016, phần trăm tăng BQL chợ TẾ tuyển thêm nhân sự; năm 2018 có 30,43%, giảm 12,50% so với năm 2017 Đối N H với độ tuổi từ 35-45 tuổi, năm 2015 có 50%, năm 2017 có 47,83%, số lượng khơng KI thay đổi so với năm 2016; năm 2017 có 52,17%, tăng 9,09% so với năm 2017, Ọ C phần trăm tăng có CBCNV chuyển từ độ tuổi 45 tuổi, năm 2016 có 18,18%, năm 2017 có 17,39%, năm 2018 có ẠI 17,39% Số CBCNV độ tuổi >45 không thay đổi giai đoạn mà N G Đ giữ nguyên CBCNV Như vậy, nhân BQL chợ huyện Vĩnh Linh ổn định cao, khơng có nhiều biến động lớn, điều kiện thuận lợi tổ chức thực hoạt Ư Ờ động quản lý chợ lực lượng CBCNV cơng tác ổn định nên am hiểu quy trình, TR nghiệp vụ, hoạt động quản lý chợ liên quan 2.3 Tình hình phát triển chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.3.1 Thông tin chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Hiện tại, có chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh Các chợ xây dựng khang trang, thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh Thông tin chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh thể qua bảng sau đây: 45 Bảng 2.4: Thông tin chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Đầu mối Dân sinh Hạng Hạng 2008 2013 0,95 0,35 9.000 5.000 250 160 Đầu mối Đầu mối Hạng Hạng 2011 2001 0,32 0,32 3.500 3.500 150 150 Đầu mối Dân sinh Hạng Hạng Ế Xếp hạng chợ H U (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh,2018) TẾ Các chợ thuộc quản lý BQL huyện Vĩnh Linh có lịch sử từ lâu đời, N H sau hòa bình lặp lại, chợ đầu tư, xây dựng kiên cố KI Chợ Hồ Xá xây dựng số 34 trục đường Lê Duẩn, thị trấn Ọ C Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh Chợ Hồ Xá chợ trung tâm huyện Vĩnh Linh, nằm bên H Quốc lộ 1, cửa ngõ phía Bắc tỉnh Quảng Trị, nơi giao thương với nhiều nơi ẠI huyện từ trước tới Hiện chợ Hồ Xá ngày đổi mới, hàng hóa phong phú, quang cảnh mua bán tấp nập từ sáng sớm đến chiều tối Nhìn vào hàng Đ Chợ cá Cửa Tùng Chợ Xép Tính chất chợ 1,12 0,34 Số lơ quầy thiết kế cố định 400 160 hóa chợ, người ta thấy đổi thay thị trấn sống người N G Chợ Do Chợ Bến Quan Chợ Hồ Xá Chợ Hồ Xá Tổng mức đầu tƣ (TMĐT) (Triệu đồng) 8.000 1300 dân ngày nâng cao [20] Ờ Quy mô (ha) Từ tháng 6/1991, chợ Hồ Xá đầu tư xây dựng kiên cố tầng, rộng rãi, Ư Năm hoạt động (xây dựng lại) 2002 2004 Tên chợ TR T T với quy mô 400 lô quầy với 20 ngành hàng Năm 2002, chợ Hồ Xá thức vào hoạt động, tổng mức đầu tư (TMĐT) chợ 8.000 triệu đồng Chợ Hồ Xá chợ đầu mối, phân phối hàng hóa địa bàn vùng lân cận Với quy mô quầy vậy, chợ Hồ Xá chợ hạng Các quầy hàng buôn bán chợ khơng riêng người Vĩnh Linh, mà có nhiều người từ huyện, tỉnh đến kinh doanh lâu dài Từ chợ truyền thống theo lối chợ quê, chợ Hồ Xá vươn lên, mang tầm vóc chợ thị động, có đủ loại hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 46 Chợ Hồ Xá thuộc địa bàn thị trấn Hồ Xá chợ Hồ Xá mà dân quen gọi chợ Vật Tư hay chợ Giữa Chợ Hồ Xá xây dựng vào hoạt động trở lại vào năm 2004, với quy mô 0,23ha, tổng mức đầu tư 1.300 triệu đồng Chợ Hồ Xá chợ hạng với 160 quầy thiết kế cố định chợ dân sinh địa bàn Chợ Do khởi công xây dựng tháng 4/2007 thức vào hoạt động chợ từ năm 2008, có số vốn đầu tư gần tỷ đồng, đó, ngân sách trung ương hỗ trợ tỷ đồng, lại huyện xã Chợ Do xây dựng diện tích khn viên 0,95 ha, mặt xây dựng gần 1.000 m2, với khu đình, U Ế có đình cao hai tầng khu đình phụ Với quy mô 250 quầy H thiết kế cố định, chợ Do chợ hạng Chợ có quy mô kiểu dáng đẹp, kiến TẾ trúc đại, trang bị đầy đủ hệ thống điện chiếu sáng, phòng cháy chữa N H cháy Chợ Do chợ đầu mối lớn thứ hai huyện Vĩnh Linh, trung tâm KI thương mại sầm uất khu vực Đông-Nam huyện; đáp ứng nhu Ọ C cầu bn bán, trao đổi hàng hóa nhân dân vùng Đông Vĩnh Linh, khu vực H phụ cận thuộc huyện Gio Linh mà phục vụ nhu cầu mua sắm du khách ẠI đường tham quan khu du lịch bãi tắm Cưa Tùng, địa đạo Vịnh Mốc N G Đ Chợ Bến Quan có lịch sử từ lâu, năm 1994 thị trấn Bến Quan thành lập, chợ Bến Quan dần đông họp hàng ngày vào buổi sáng Năm Ư Ờ 2013 chợ thị trấn Bến Quan khánh thành với khuôn viên 0,35ha, diện tích sàn TR 777m2, đình chợ có quy mô 160 lô quầy thuộc chợ hạng thu hút 400 hộ hàng chục doanh nghiệp vào hoạt động, doanh thu đạt 72 tỷ đồng năm Đây chợ đầu mối nông - lâm sản khu vực tây bắc Vĩnh Linh Chợ cá Cửa Tùng có lịch sử từ lâu Trong thời kỳ chiến tranh, chợ nằm vị trí bãi cát gần cảng cá gọi chợ Chiều Dù có nhiều lần chợ bị bom đạn phá tan, cư dân thị trấn Cửa Tùng lại nhanh chóng khôi phục lại chợ Ngày xưa, quy mô chợ nhỏ với khoảng 10 đến 15 hộ dân tham gia buôn bán cố định Dần dần, chợ trở nên tập nập nhu cầu buôn bán người dân nhiều Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thị trấn buôn bán, trao 47 đổi mặt hàng hải sản, đầu năm 2011, chợ cá Cửa Tùng xây dựng vị trí cạnh cầu Cửa Tùng với quy mô rộng 0,3ha, tổng mức đầu tư 3.500 triệu đồng Chợ cá Cửa Tùng chợ hạng với 150 lô quầy thiết kế cố định Dù phiên chợ diễn đồng hồ, chợ cá Cửa Tùng sớm trở thành chợ đầu mối hải sản lớn với phong phú chủng loại cung cấp hải sản cho chợ khác vùng bắc huyện Gio Linh toàn huyện Vĩnh Linh Chợ Xép nằm địa bàn thị trấn Hồ Xá, chợ huyện cũ trước Năm 2001, chợ Xép vào hoạt động sau hoàn thành xây dựng với quy mô 0,32 ha, tổng vốn đầu tư 3.500 triệu động Chợ Xép có 150 lơ quầy thiết kế U Ế cố định, với lô quầy vậy, chợ Xép chợ hạng Đây chợ dân sinh, cung TẾ H cấp nhu yếu phẩm cần thiết cho người dân địa bàn huyện Vĩnh Linh 2.3.2 Hoạt động chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị N H Các chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh nơi giao thương, mua bán người KI dân, tiểu thương, doanh nghiệp , đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân, Ọ C góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương Các khoản thu H chợ thể quy mô kinh doanh chợ thể qua bảng 2.5 giai đoạn 2016-2018 T Ư Chợ TR T Ờ N G Đ ẠI Bảng 2.5: Số thu chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Tổng cộng Năm 2016 489.197 100 ĐVT: Triệu đồng Năm 2017 556.996 Năm 2018 100 645.588 100 So sánh (%) 2017/ 2018/ 2016 2017 113,86 115,91 Chợ Hồ Xá 155.795 31,85 181.809 32,64 215.674 33,41 116,70 118,63 Chợ Hồ Xá 70.345 14,38 80.053 14,37 91.341 14,15 113,80 114,10 Chợ Do 93.525 19,12 100.115 17,97 110.789 17,16 107,05 110,66 Chợ Bến Quan 58.565 11,97 67.321 12,09 77.325 11,98 114,95 114,86 Chợ cá Cửa Tùng 60.573 12,38 68.675 12,33 80.167 12,42 113,38 116,73 Chợ Xép 50.394 10,30 59.023 10,60 70.292 10,89 117,12 119,09 (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) 48 Trong giai đoạn 2016-2018, khoản thu chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh tăng trưởng tốt Năm 2016, khoản thu hộ kinh doanh chợ thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh 489.197 triệu đồng, năm 2017 556.996 triệu đồng, tăng 13,86% so với năm 2016; năm 2018 645.588 triệu đồng, tăng 15,91% so với năm 2017 Chợ Hồ Xá lớn địa bàn huyện Vĩnh Linh, với khoản thu chiếm từ 31-33% tổng thu chợ thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh Năm 2016, khoản thu chợ Hồ Xá 155.795 triệu đồng, năm 2017 181.809 triệu đồng, tăng 16,70% so với năm 2016, năm 2018 215.674 triệu đồng, tăng U Ế 18,63% so với năm 2017 Chợ Hồ Xá trung tâm thương mại, mua sắm H suần uất huyện Vĩnh Linh Với khoản thu lớn ngày tăng vậy, TẾ chợ Hồ Xá góp phần khơng nhỏ đến phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm N H cho người dân địa bàn KI Chợ Hồ Xá có quy mô nhỏ so với chợ Hồ Xá Mỗi năm, khoản Ọ C thu chợ Hồ Xá chiếm khoảng 14% tổng thu chợ thuộc quản lý H BQL chợ huyện Vĩnh Linh Năm 2016, khoản thu chợ Hồ Xá 70.345 ẠI triệu đồng, năm 2017 80.053 triệu đồng, tăng 13,80% so với năm 2016, năm 2018 N G Đ 91.341 triệu đồng, tăng 14,10% so với năm 2017 Với đặc thù chợ dân sinh, chợ Hồ Xá nơi tiêu thu, mua bán, giao thương sản phẩm vùng, cung cấp Ư Ờ sản phẩm, nhu cầu cần thiết cho người dân địa phương vùng TR Chợ Do chợ có quy mơ lớn thứ địa bàn huyện Mỗi năm, khoản thu chợ cho chiếm khoảng 19% tổng khoản thu chợ thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh Năm 2016 khoản thu chợ Do 93.525 triệu đồng, năm 2017 100.115 triệu đồng, tăng 7,0 5% so với năm 2016, năm 2018 110.789 triệu đồng, tăng 10,66% so với năm 2017 Như vậy, tăng có quy mơ lớn thứ tăng trưởng chợ Do thấp chợ lại Chợ Bến Quan thuộc thị trấn Bến Quan, chợ đầu mối cung cấp hàng hóa vùng Năm 2016 khoản thu chợ Bến Quan 58.565 triệu đồng, năm 2017 67.321 triệu đồng, tăng 14,95 % so với năm 2016, năm 2018 77.325 triệu 49 đồng, tăng 14,86% so với năm 2017 Chợ Bến Quan chợ có tốc độ tăng trưởng mạnh địa bàn huyện Vĩnh Linh Chợ cá Cửa Tùng chợ đầu mối hải sản, người dân đánh bắt tập trung tiêu thụ Chợ cá Cửa Tùng mang nhiều đặc trưng, thu hút khách du lịch tính độc đáo chợ Phiên chợ diễn tra vòng vài tiếng doanh thu năm cao Tỷ trọng khoản thu chợ cá Cửa Tùng đạt khoảng 12% tổng thu chợ thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh Năm 2016 khoản thu chợ cá Cửa Tùng 60.573 triệu đồng, năm 2017 68.675 triệu đồng, tăng 11,38 % so với năm 2016, năm 2018 80.167 triệu đồng, tăng 16,73% U Ế so với năm 2017 Như năm 2018, khoản thu chợ cá cửa Tùng tăng H mạnh so với năm 2017 chợ cá chợ có tốc độ phát TẾ triển mạnh địa bàn N H Chợ Xép chiếm tỷ trọng khoản thu nhỏ chợ thuộc quản KI lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh Tỷ trọng khoản thu chợ Xép chiếm từ Ọ C khoảng 10-11% Năm 2016 khoản thu chợ Xép 50.394 triệu đồng, năm 2017 H 59.023 triệu đồng, tăng 17,12 % so với năm 2016, năm 2018 70.292 triệu đồng, ẠI tăng 19,09% so với năm 2017 Như vậy, có quy mô nhỏ tốc độ N G Đ tăng trưởng chợ Xép cao, góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân địa bàn Ư Ờ Các chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh có hoạt động thu tốt, khơng ngừng TR tăng trưởng qua năm, mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho người dân, tiểu thương địa bàn Vì vậy, hoạt động quản lý chợ cần trọng để nâng cao hiệu quản lý chợ địa bàn 2.4 Thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.4.1 Công tác Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển chợ Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại Quảng Trị đến năm 2020, bao gồm việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt định số 50 1507/QĐ-CT ngày 11/6/2012 Theo cơng tác quy hoạch thực quy hoạch phát triển chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh chia thành 02 giai đoạn, giai đoạn từ 2012 đến 2015 giai đoạn từ 2016 đến 2020, định hướng đến 2025 Chi tiết quy hoạch đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 thể qua bảng sau Bảng 2.6: Tình hình quy hoạch chợ huyện Vĩnh Linh tính đến hết năm 2018 Tên chợ TT N H TẾ H U Ế Chợ Hồ Xá Chợ Hồ Xá Chợ Do Chợ Bến Quan Chợ Cá Cửa Tùng Chợ Xép KI Quy hoạch 2020, định hƣớng 2025 Cải tạo Mở rộng Cải tạo Mở rộng Mở rộng Cải tạo (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) Ọ C Các chợ thuộc BQL chợ huyện Vĩnh Linh chợ kiên cố, quy hoạch H rõ ràng, hoàn thiện Mặc dù có nhiều hạng mục xuống cấp qua thời gian sử Đ ẠI dụng Vì vậy, công tác quy hoạch chợ giai đoạn tập trung vào N G cải tạo, mở rộng không quy hoạch lại Ờ Các chợ quy hoạch cải đến năm 2020, định hướng 2025 gồm Chợ Hồ Ư Xá 1, chợ Do, chợ Xép Đây chợ vào hoạt động thời gian, số TR Hạng mục xuống cấp nhà vệ sinh, khu chứa rác, bãi giữ xe xuống cấp nên giai đoạn tới cần đầu tư cải cạo, đem lại khang trang, văn minh cho chợ để hoạt động kinh doanh chợ hiệu Các chợ quy hoạch mở rộng đến năm 2020, định hướng 2025 gồm chợ Hồ Xá 2, chợ Bến Quan chợ Cá Các chợ có quy hoạch mở rộng để đáp ứng đủ nhu cầu buôn bán, kinh doanh tiểu thương chợ Việc mở rộng chợ vào đánh giá thực tế nhu cầu kinh doanh, buôn bán chợ địa bàn Sau trình chợ quy hoạch, xây dựng vào hoạt động nay, mạng lưới chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh mở rộng làm cho mạng lưới chợ 51 địa bàn mở rộng, thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế với quy mơ, hình thức tổ chức khác góp phần lưu thơng hàng hóa, phục vụ sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân địa phương, thúc đẩy thông thương địa phương với vùng lân cận Đây kết bước đầu công tác quy hoạch, làm tốt công tác quy hoạch tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý chợ địa bàn Đối với công tác xây dựng kế hoạch, BQL chợ huyện Vĩnh Linh hàng năm đánh giá tình hình phát triển xây dựng kế hoạch Kế hoạch trọng tâm thực khoản thu phí chợ thuộc thẩm quyền quản lý Việc thu phí BQL chợ U Ế huyện Vĩnh Linh thực tốt, chi tiết trình bày phần sau H Nhìn chung cơng tác quy hoạch thực quy hoạch việc xây (giai đoạn TẾ trước), cải tạo, nâng cấp, mở rộng (từ đến năm 2020) chợ địa bàn N H thực tương đối tốt, góp phần chấn chỉnh, củng cố, phát triển hạ tầng thương KI mại chung huyện việc đầu tư xây dựng khai thác chợ tạo điều kiện Ọ C thuận lợi cho việc thu hút đầu tư phát triển chợ nhằm phục vụ sản xuất tiêu dùng H cho người dân địa bàn Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch chợ phải phù hợp với ẠI bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội huyện Quy hoạch, kế hoạch phát triển chợ N G Đ phê duyệt làm sở góp phần thúc đẩy ngành thương mại phát triển, đạt tốc độ phát triển cao hàng năm Đồng thời công tác thể thống nhất, phối kết hợp Ư Ờ doanh nghiệp, BQL chợ quan, phòng ban chun mơn huyện TR 2.4.2 Cơng tác ban hành sách, quy định đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ Các sách, quy định đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ đa dạng Có thể đánh giá cơng tác quản lý chợ qua sách, chương trình sau Thứ nhất, sách hỗ trợ tài Chính sách hỗ trợ tài thể mức độ đầu tư nguồn ngân sách đến đầu tư xây dựng chợ Cụ thể, nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ thể qua bảng sau 52 U Ế Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn đƣợc hỗ trợ đầu tƣ chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh đến hết năm 2018 (ĐVT: Triệu đồng) Trong TT Tên chợ TMĐT NSTW % NSĐP % 8.000 2.100 26,25 5.900 73,75 Chợ Hồ Xá 1.300 300 23,08 1.000 76,92 Chợ Hồ xá 7.500 2.000 26,67 5.500 73,33 Chợ Do 5.000 1.650 33,00 3.350 67,00 Chợ Bến Quan 3.500 1.500 42,86 2.000 57,14 Chợ cá Cửa Tùng 3.500 1.500 42,86 2.000 57,14 Chợ Xép (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) H Các chợ thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh đầu tư xây dựng TẾ khang trang, với đầy đủ hạng mục phục vụ, khai thác hoạt động N H chợ Cụ thể: KI Chợ Hồ Xá chợ lớn có TMĐT 8.000 triệu đồng NSTW hỗ Ọ C trợ 2.100 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 26,25%; ngân sách địa phương (NSĐP) đầu tư H 5.900 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 73,75% ẠI Chợ Hồ Xá chợ dân sinh, nhỏ có TMĐT 1.300 triệu đồng Đ NSTW hỗ trợ 300 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 23,08%; NSĐP đầu tư 1000 triệu đồng, N G chiếm tỷ lệ 76,92% Ờ Chợ Do xây dựng lại gần đây, có TMĐT 7.500 triệu đồng TR Ư NSTW hỗ trợ 2000 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 26,67%; NSĐP đầu tư 5500 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 73,33% Chợ Bến Quan xây dựng lại có TMĐT 5000 triệu đồng NSTW hỗ trợ 1650 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 33%; NSĐP đầu tư 5500 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 77% Chợ cá Cửa Tùng xây dựng có TMĐT 3500 triệu đồng NSTW hỗ trợ 1500 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 42,86%; NSĐP đầu tư 2000 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 57,14% Chợ cá Xép lại có TMĐT 3.500 triệu đồng NSTW hỗ trợ 1500 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 42,86%; NSĐP đầu tư 2000 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 57,14% Chợ Xép Chợ cá có TMĐT cấu 53 Từ TMĐT cấu đầu tư chợ, thấy với TMĐT tương ứng với quy mô xây dựng chợ có quan tâm đầu tư đáng kể NSTW phát triển chợ Phần lớn lại đầu tư, bố trí ngân sách tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh để đầu tư phát triển chợ Khơng có nguồn vốn xã hội hóa đầu tư phát triển chợ Việc bố trí nguồn vốn đầu tư với hỗ trợ từ trung ương, ngân sách tỉnh, huyện thể trọng cơng tác đầu tư, hỗ trợ tài nỗ lực kêu gọi đầu tư BQL chợ huyện Vĩnh Linh Thứ hai, sách ƣu đãi mặt xây dựng chợ Căn để UBND huyện xây dựng hướng dẫn thực thi sách U Ế dựa sở phát triển mạng lưới chợ toàn tỉnh UBND tỉnh Quảng Trị H phê duyệt; vào điều kiện, nhu cầu, mục tiêu phát triển mạng lưới chợ TẾ địa bàn huyện có quy hoạch, kế hoạch phân bố loại hình chợ cho N H địa phương UBND huyện Vĩnh Linh đạo BQL chợ huyện Vĩnh Linh phối KI hợp với quan liên quan phố hợp chặt chẽ xây dựng thực thi Ọ C sách Đặc biệt phòng Tài ngun Mơi trường phòng Kinh tế Hạ tầng kết H hợp chặt chẽ xây dựng thực thi chích sách ưu đãi đất đai Tính đến hết ẠI năm 2017, huyện Vĩnh Linh thực đạo xây dựng, thực thi sách ưu Đ đãi đất đai, thể qua mặt: N G Một là, miễn thu tiền sử dụng đất trường hợp nhà thầu thực Ờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất để thực dự án đầu tư xây dựng chợ địa TR Ư bàn huyện phù hợp với quy hoạch phê duyệt Hai là, nhà đầu tư Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất (trường hợp đất Nhà nước quản lý không thuộc diện đấu giá đất) để đầu tư xây dựng, kinh doanh, khai thác chợ phù hợp với quy hoạch duyệt xem xét giảm tiền sử dụng đất (mức độ giảm tuỳ theo loại hình, cấp độ) Cho phép nhà đầu tư thời gian đầu nộp tiền thuê đất miễn giảm tiền thuê đất theo Quyết định số 2093/QĐ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc giảm tiền thuê đất số tổ chức kinh tế cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ Cụ thể giảm 50% tiền thuê đất phải nộp theo quy định 54 Ba là, nhà đầu tư chợ chọn hình thức thuê đất xem xét thời hạn cho thuê đủ độ dài cần thiết để nhà đầu tư hồn vốn đầu tư có lãi với thời gian 50 năm Bốn là, chợ thuộc địa bàn vùng nông thôn, vùng kinh tế khó khăn theo quy hoạch nhà đầu tư trả tiền sử dụng đất Thứ ba, sách đào tạo nguồn nhân lực quản lý chợ Hàng năm, vào công văn UBND huyện Vĩnh Linh, BQL chợ huyện Vĩnh Linh cử CBCNV tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng; bên cạnh BQL chợ huyện Vĩnh Linh vào thực tế quan mình, đề xuất U Ế UBND huyện quan cấp mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho H quản lý, thương nhân kinh doanh chợ an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng TẾ chống cháy nổ, chống hàng giả, hàng chất lượng nâng cao kỹ ứng dụng N H công nghệ thông tin quản lý Bảng sau thống kê nội dung đào tạo KI nguồn nhân lực BQL chợ huyện Vĩnh Linh Ọ C Bảng 2.8: Nội dung đào nguồn nhân lực quản lý chợ huyện Vĩnh Linh ẠI H giai đoạn 2016-2018 Đ Năm 2016 Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chợ Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Chống hàng giả, hàng chất lượng Phòng chống cháy nổ TR Ư Ờ N G T Nội dung đào tạo T ĐVT: Lượt người Năm 2017 Năm 2018 So sánh (%) 2017/ 2018/ 2016 2017 111,76 108,77 SL % SL % SL % 102 100 114 100 124 100 15 14,71 17 14,91 18 14,52 113,33 105,88 35 34,31 38 33,33 43 34,68 108,57 113,16 13 12,75 15 13,16 19 15,32 115,38 126,67 39 38,24 44 38,60 44 35,48 112,82 100,00 (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) 55 Trong giai đoạn 2016-2018, CBCNV BQL chợ huyện Vĩnh Linh tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng với số lượng ngày nhiều lượt người tham gia Năm 2016, có 102 lượt người đào tạo với khóa học đa dạng, phục vụ công tác quản lý chợ, năm 2017 có 100 lượt người, tăng 13,33% so với năm 2016, năm 2018 có 124 lượt đào tạo, tăng 8,77% so với năm 2017 Về nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chợ, lớp học chiếm tỷ trọng khoảng 14-15% lượt người đào tạo Các lớp học nội dung chủ yếu tập trung vào CBCNV trực tiếp thực hoạt động thu phí, tuyên truyền, kiểm tra chợ…Nội dung nghiệp vụ quản lý chợ đa dạng, đầy đủ mặt liên quan đến Ế an ninh, trật tự hoạt động khác chợ, thời gian đào tạo nghiệp vụ H U dài số khóa học Năm 2016, có 15 lượt người cử bồi dưỡng TẾ nghiệp vụ quản lý chợ, năm 2017 có 17 lượt người năm 2018 có 18 lượt người N H Như số người đào tạo khóa học khơng tăng nhiều qua năm Về nội dung bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, năm 2016 có 35 lượt người KI đào tạo, bồi dưỡng; năm 2017 có 38 lượt người, tăng 8,57% so với năm 2016 Ọ C năm 2018 có 13 lượt người đào tạo, tăng 13,16% so với năm 2017 H Về nội dung chống hàng giả, hàng chất lượng BQL chợ cử Đ ẠI CBCNV tham gia bồi dưỡng Năm 2016 có 13 lượt người đào tạo, năm 2017 N G có 15 lượt người, tăng 15,38% so với năm 2016 năm 2018 có 19 lượt người, tăng Ờ 26,67% so với năm 2017 Đào tạo chống hàng giả, hàng chất lượng giúp Ư CBCNV có kỹ phát hàng giả, hàng chất lượng khu vực chợ TR CBCNV có kiến thức, kỹ hướng dẫn, đào tạo lại cho tiểu thương thuộc chợ để họ nâng cao nhận thức, kỹ việc bán hàng có chất lượng khơng bị trà trộn hàng chất lượng vào chợ Về nội dung phòng chống cháy nổ đào tạo nhiều lượt người với tỷ lệ từ 35-38% lượt người đào tạo Năm 2016 có 39 lượt người đào tạo, năm 2017 có 44 lượt người đào tạo, tăng 11,82% so với năm 2016 năm 2018 số lượt người đào tạo so với năm 2017 Phòng chống cháy nổ quan trọng chợ, để phòng chóng cháy nổ tiểu thương cần có ý thức cao Vì vậy, CBCNV cần đào tạo để hướng dẫn, giúp tiểu thương nâng cao nhận thức CBCNV có giải pháp ứng phó cần thiết hỏa hoạn xảy 56 2.4.3 Tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng thuê mặt kinh doanh Tình hình cho thuê mặt kinh doanh thể qua bảng sau đây: Bảng 2.9: Tình hình cho thuê mặt kinh doanh chợ huyện Vĩnh SL % SL % 1.270 100 1.270 100 1.270 100 100 100 1145 100 1155 100 1186 100 100,87 102,68 895 78,17 947 81,99 991 250 21,83 208 18,01 195 16,44 83,20 93,75 125 9,84 115 84 6,61 92,00 73,04 9,06 So sánh (%) 2017/ 2018/ 2016 2017 U Số quầy thiết kế cố định Số quầy cho thuê Quầy kiên cố Quầy bán kiên cố Quầy chưa cho thuê Ế % Ọ C SL Tiêu chí H - Năm 2018 TẾ Năm 2017 KI TT Năm 2016 N H Linh, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 83,56 105,81 104,65 (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) H Theo thiết kế, tổng cộng chợ thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh Đ hợp đồng kinh doanh ẠI có 1.270 quầy Mỗi năm có thay đổi thành phần quầy đấu giá, ký N G Đối với quầy kiên cố, tỷ trọng quầy kiên cố thuê chiếm khoảng từ 78- Ư Ờ 74% tổng số lượng quầy cho thuê Năm 2016 có 895 quầy kiên cố cho TR thuê, năm 2017 có 947 quầy, tăng 5,81% so với năm 2016, năm 2018 có 991 quầy, tăng 4,65% so với năm 2017 Như vậy, số lượng quầy kiên cố chiếm tỷ lệ đông tăng qua năm, tiến tới số lượng quầy trống giảm Đối với quầy bán kiên cố, loại quầy chiếm tỷ trọng từ 16-22% tổng số lượng quầy cho thuê Năm 2016 có 250 quầy bán kiên cố cho thuê, năm 2017 có 208 quầy, giảm 17,80% Năm 2018 có 195 lơ quầy bán kiên cố, giảm 6,25% Phần giảm tiểu thương chuyển qua quầy kiên cố để mở rộng kinh doanh theo nhu cầu tiểu thương BQL chợ tổ chức giải chuyển sang quầy kiên cố cho hộ để đáp ứng nguyện vọng cho tiểu thương 57 Đối với quầy chưa cho thuê, qua năm, số lượng quầy giảm qua năm Số lượng giảm tiểu thương có nhu cầu thuê quầy tăng lên Năm 2016 có 125 quầy trống, đến năm 2017 115 quầy 2018 84 quầy Như vậy, BQL chợ huyện Vĩnh Linh trọng đến công tác đấu thầu, cho thuê quầy kinh doanh, góp phần tạo hội kinh doanh cho tiểu thương địa và tăng thu NSNN 2.4.4 Quản lý sử dụng khoản thu từ hoạt động dịch vụ chợ - Tình hình thu phí Một hoạt động BQL chợ thực nhiệm vụ thu U Ế phí theo kế hoạch để trang trải hoạt động BQL chợ nộp NSNN Tình hình TẾ H thực kế hoạch thu phí thể qua bảng sau đây: Bảng 2.10: Tình hình thực kế hoạch thu phí chợ huyện Vĩnh N H Linh, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 Năm 2017 2018 2.950 3.000 2016 H Chỉ tiêu Năm ẠI TT Năm Ọ C KI (ĐVT: Triệu đồng) So sánh (%) 2017/ 2018/ 2016 2017 3.100 101,69 103,33 Kế hoạch Thực thu 3.158 3.409 3.685 107,95 108,10 Thực hiện/ Kế hoạch (%) 107,05 113,63 118,87 - - TR Ư Ờ N G Đ (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh, [1], [2], [3]) Trong giai đoạn 2016-2018, BQL chợ huyện Vĩnh Linh thực công tác thu phí theo kế hoạch Kết thu phí tăng dần qua năm vượt tiêu so với kế hoạch giao Năm 2016, kế hoạch thu 2.950 triệu đồng, BQL chợ thực 3.150 triệu đồng, vượt 7,5% so với kế hoạch Năm 2017, kế hoạch thu 3000 triệu đồng, BQL chợ thực 3.409 triệu đồng, vượt 13,63% so với kế hoạch Năm 2018, kế hoạch thu 3.100 triệu đồng, BQL chợ thực 3.685 triệu đồng, vượt 18,87% so với kế hoạch 58 Như vậy, so với kế hoạch, tình hình thu phí ln vượt tiêu Phần vượt tiêu BQL chợ trích lại để lập quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng…Nhìn vào kế hoạch thấy, năm 2016 BQL chợ thu vượt kế hoạch kế hoạch năm 2017 lập thực tế thấp số thu thực tế năm 2016, năm 2018 tương tự Trong công tác lập kế hoạch, thực tế thực tốt kế hoạch nên lập năm sau cao thực tế năm trước BQL huyện Vĩnh Linh cần xây dựng kế hoạch với tiêu thu phí cao để thu sát với thực tế BQL chợ có động lực thực tốt Chi tiết khoản thu thể qua bảng 2.11 U Ế Trong giai đoạn 2016-2018, BQL chợ huyện Vĩnh Linh thu vượt kế hoạch H đề số lượng thu tăng dần qua năm Năm 2016, tổng cộng khoản thu TẾ 1.358 triệu đồng, năm 2017 3.409 triệu đồng, tăng 7,95% so với năm 2016 N H năm 2018 3.685 triệu đồng, tăng 8,105 so với năm 2017 Như vậy, số lượng thu Ọ C hoàn thành tốt nhiệm vụ thu KI ngày tăng lên thể BQL chợ có trách nhiệm tốt với nhiệm vụ giao, H Đối với khoản tiền cho thuê cung cấp dịch vụ cho thuê địa điểm kinh ẠI doanh, thu quầy bảo vệ, bán thịt chiếm từ 29-31% tổng khoản thu hàng năm N G Đ Năm 2016, loại thu đạt 945 triệu đồng, năm 2017 đạt 1.123 triệu đồng, tăng 18,84% so với năm 2016 năm 2018 đạt 1.171 triệu đồng, tăng 4,27% so với năm Ư Ờ 2017 Cụ thể, cho thuê địa điểm kinh doanh chiếm từ 56-58% tổng khoản thu TR không ngừng tăng Năm 2017, cho thuê địa điểm kinh doanh tăng 22,87% số lượng quầy thuê tăng lên, năm 2018 tăng 5,23% Về cung cấp dịch vụ, BQL chợ huyện Vĩnh Linh khơng có khoản thu Đối với khoản thu khác thu quầy bán thịt, bảo vệ…chiếm từ 42-44% tổng loại thu này, năm 2017 số lượng thu tăng 13,70% năm 2018 tăng 2,96% Như cấu khoản thu hợp lý số lượng thu tăng qua năm kết khả quan, đáng kích lệ cơng tác thu BQL chợ tình hình thu gặp khơng khó khăn 59 Bảng 2.11: Tình hình thu phí chợ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 Thực thu SL % SL % SL % 3.158 100 3.409 100 3.685 945 29,92 1123 32,94 1171 529 55,98 650 57,88 0,00 0,00 416 44,02 473 2.213 70,08 So sánh (%) 2017/ 2018/ 2016 2017 100 107,95 108,10 31,78 118,84 104,27 58,41 122,87 105,23 0,00 - - 42,12 487 41,59 113,70 102,96 2.286 67,06 2.514 68,22 103,30 109,97 42,07 989 43,26 992 39,46 106,23 100,30 1361 59,54 1457 57,96 109,67 107,05 Tiền cho thuê, cung cấp dịch vụ Ế Cho thuê địa điểm Cung cấp dịch vụ Thu khác (quầy bán thịt, bảo vệ) Các loại phí Phí chợ 931 Phí trơng giữ xe 1241 Phí vệ sinh Phí phòng cháy, H II Đ 56,08 Ờ H 1,85 46 2,01 47 1,87 112,20 102,17 0,00 15 0,66 18 0,72 - - N G 41 Ư chữa cháy (PCCC) 684 TẾ KD N H Năm 2018 KI I Năm 2017 U Tiêu chí T Năm 2016 ẠI T Ọ C (ĐVT: Triệu đồng) TR (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) Đối với loại phí phí chợ, trơng giữ xe, vệ sinh, PCCC chiếm từ 6870% so tổng tất khoản thu Năm 2016, tổng loại phí 2.213 triệu đồng, năm 2017 2.286 triệu đồng, tăng 3,03% so với năm 2016 năm 2018 2.514 triệu đồng, tăng 9,97% so với năm 2017 Trong loại phí phí trông giữ xem chiếm tỷ trọng cao với từ 56-59%, năm 2017 phí loại tăng 9,67% năm 2018 tăng 7,05% Phí chợ đứng thứ tỷ trọng, chiếm từ 39-43% tổng loại phí Năm 2017, phí chợ tăng 6,23% năm 2018 tăng 0,30% Ngồi ra, loại phí vệ sinh, phí PCCC chiếm tỷ trọng nhỏ tăng trưởng tốt giai đoạn 60 Như vậy, thấy cơng tác thu thực tốt, BQL hoàn thành vượt kế hoạch giao, góp phần vào NSNN, tạo kinh phí cho hoạt động BQL chợ trích lập quỹ cần thiết hàng năm - Tình hình sử dụng khoản thu Hằng năm, khoản thu thực xong toán năm, năm sử dụng hết năm Tình hình sử dụng khoản thu thể qua bảng Bảng 2.12: Tình hình sử dụng khoản thu chợ huyện Vĩnh Linh, % SL Tổng cộng 3.158 100 3.409 Nộp NSNN 222 7,03 Chi thường 2.669 84,52 140 4,43 147 2016 2017 100 107,95 108,10 230 6,24 100,00 103,60 3143 85,29 108,47 108,57 3.685 6,51 84,92 N H 2.895 2018/ % KI H 222 2017/ SL 100 So sánh (%) 4,29 105,00 107,48 4,31 158 (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) Ờ N G Quỹ phúc lợi % Năm 2018 Ư Là đơn vị nghiệp có thu, việc sử dụng khoản thu BQL chợ huyện Vĩnh Linh thực hết năm Có loại chi mà BQL chợ thực hàng TR ẠI xuyên Đ Tiêu chí U SL TT (ĐVT: Triệu đồng) H Năm 2017 TẾ Năm 2016 Ọ C Ế tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 năm nộp NSNN, chi thường xuyên quỹ phúc lợi Đối với nộp NSNN, hàng năm BQL chợ giao kế hoạch nộp NSNN mức nộp NSNN 100% kế hoạch nhờ BQL chợ thực tốt khoản thu Năm 2016, BQL chợ nộp NSNN 222 triệu đồng, chiếm 7,03% tổng khoản thu Năm 2017, BQL chợ nộp NSNN với năm 2016 năm 2018 nộp 230 triệu đồng, chiếm 6,24%, tăng 3,60% so với năm 2017 Việc nộp NSNN thực theo kế hoạch không nộp vượt Phần thu vượt kế hoạch tiết kiệm khoản thu, việc trang trải chi phí sử dụng vào quỹ phúc lợi 61 Đối với chi thường xuyên, khoản chi cho hoạt động BQL chợ trả lương, mua sắm dụng cụ, văn phòng phẩm, hội nghị, đào tạo…Năm 2016, chi thường xuyên 2.669 triệu đồng, chiếm 84,52% tổng khoản chi Năm 2017, khoản chi 2.895 triệu đồng, chiếm 85,99% năm 2018 3.143 triệu đồng, chiếm 85,29% Chi thường xuyên năm 2017 tăng 8,47% so với năm 2016 năm 2018 tăng 8,57% so với năm 2017 Như vậy, với số lượng thu tăng lên giai đoạn 2016-2018 chi phí chung chi phí thường xun tăng lên Việc tăng chi thường xuyên đảm bảo cân đối số lượng thu để phần dư trích lập quỹ phúc lợi mà dấu hiệu tốt thể BQL chợ U Ế có tâm việc sử dụng hợp lý khoản chi Chi thường xuyên tăng lên H đồng nghĩa với việc đời sống, thu nhập CBCNV giai đoạn này, măc dù TẾ sử dụng tốt khoản thu để tiết kiệm nguồn quỹ điều cần thiết N H Đối với quỹ phúc lợi, khoản trích sau nộp NSNN chi thường KI xuyên Quỹ phúc lợi BQL chợ chiếm khoảng 4% tổng khoản thu Ọ C Năm 2016, quỹ phúc lợi 140 triệu đồng, năm 2017 148 triệu đồng, tăng 5,00% H so với năm 2016 Năm 2018 158 triệu đồng , tăng 7,48% Việc tăng quỹ phúc lợi ẠI qua năm phù hợp với quy mô khoản thu BQL chợ tăng dần Như vậy, N G Đ BQL chợ quan tâm đến đời sống CBCNV để trích lập khoản quỹ, có điều kiện thực nhiệm vụ xã hội cần thiết Ư Ờ 2.4.5 Tổ chức thực sách, hoạt động bảo đảm an toàn chợ TR Các hoạt động khác chợ gồm: trang bị thiết bị cần thiết để phòng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, chống hàng giả hàng chất lượng… Về trang thiết bị phòng chống cháy nổ: chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh đầu tư xây dựng kiên cố hầu hết trang thiết bị PCCC chưa theo tiêu chuẩn quy định Các trang thiết bị PCCC chủ yếu mang tính chất hình thức, chưa có phương tiện khả chữa cháy đại Nguồn nước cung cấp cho chợ phục vụ chữa cháy chủ yếu nguồn nước sông, ao hồ Về vệ sinh mơi trường: Các chợ có hệ thống nước thải, có chỗ thu gom 62 rác thải Tuy nhiên, hệ thống thoát nước thải chợ chủ yếu cống, rãnh, hệ thống nước thải khơng hồn chỉnh lâu ngày xuống cấp nên tình trạng nhiễm mơi trường chưa khắc phục triệt để Các chợ nông thôn, vấn đề vệ sinh mơi trường hơn, rác thải chất đống chưa phân loại xử lý kịp thời Về vệ sinh an toàn thực thẩm, chống hàng giả, hàng chất lượng: Hàng ngày BQL chợ cử CBCNV thuộc tổ tuần tra, khảo sát, nắm bắt tình hình tn thủ vệ sinh an tồn thực phẩm phối hợp với quan liên quan việc phát hàng giả, hàng chất lượng…Bên cạnh đó, tổ bảo vệ thường xuyên túc trực để đảm bảo an ninh, trật tự, giúp tiểu thương yên tâm, kinh doanh, buôn bán U Ế 2.4.6 Tuyên truyền, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chợ H Công tác tuyên truyền, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chợ TẾ thể qua bảng 2.13 sau N H Đối với công tác tuyên truyền, BQL chợ thường xuyên tổ chức hoạt động KI tuyên truyền Công tác tuyên truyền đơn vị hoạt đồng thường xuyên, đặn Ọ C Năm 2016 có 356 đợt tuyên truyền có 10 đợt tuyền truyên theo đạo H cấp trên, năm 2017 có 365 đợt tuyên truyền có 12 đợt tuyên truyền theo ẠI đạo cấp năm 2018 có 377 đợt tuyên truyền, có 14 đợt theo N G Đ đạo Số đợt tuyên truyền tăng qua năm, năm 2017 tăng 2,53% so với năm 2016 Ờ năm 2018 tăng 3,295 so với năm 2017 Các hoạt động tự tuyên truyền thực Ư hàng ngày loa phóng thanh, chủ yếu nội dung an toàn thực phẩm, TR PCCC, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, chống hàng giả, hàng chất lượng Như vậy, BQL thực tốt công tác tun truyền, năm 2016 có 19 ngày khơng phát loa phóng thanh, năm 2017 có 12 ngày năm 2018 có ngày Cơng tác tun truyền, tập huấn cần trọng nhiều để hộ kinh doanh có ý thức tốt, nâng cao tinh thần trách nhiệm cảnh giác an ninh trật tự, an toàn, cháy nổ chợ 63 Bảng 2.13: Tình hình thực cơng tác tun truyền tra, kiểm tra, giám sát chợ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2018 SL % SL % SL % 356 100 365 100 377 10 2,81 12 3,29 14 363 Tiêu chí 2017/ 2018/ 2016 2017 100 102,53 103,29 3,71 120,00 116,67 96,29 102,02 102,83 100 111,11 115,00 13,04 125,00 120,00 12 26,09 111,11 120,00 62,50 28 60,87 108,70 112,00 346 97,19 353 96,71 II Số lƣợt kiểm tra 36 100 40 100 Cấp tỉnh 11,11 12,50 Cấp huyện 25,00 10 BQL chợ 23 63,89 KI 32 100 26 100 106,67 81,25 23,08 87,50 85,71 26,67 21,88 22 73,33 25 78,13 20 76,92 113,64 80,00 (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) N G Ư Ờ Lập biên 100 Đ Chuyển quan có thẩm quyền xử lý Thanh tra, kiểm tra, giám sát nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất TR 25 25,00 ẠI 30 H phạm 46 Ọ C Số vụ xử lý vi U Tự tuyên truyền TẾ Ế Theo đạo cấp III So sánh (%) Số đợt tuyên truyền, tập huấn Năm 2018 H I Năm 2017 N H TT Năm 2016 lượng phục vụ chợ đời sống sản xuất địa bàn huyện Hoạt động tra, kiểm tra chợ huyện Vĩnh Linh giai đoạn vừa qua tập trung vào mặt: tra kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm; chất lượng hàng hóa, dịch vụ từ chợ; an tồn phòng chống cháy nổ; việc tổ chức thu thuế, phí, lệ phí, niêm yết giá, bình ổn giá; đăng ký kinh doanh Trong giai đoạn 2016-2018, BQL chợ phối hợp với phòng, ban chức huyện Vĩnh Linh, với quan công an, quản lý thị trường, thuế tổ chức tra, kiểm tra chợ theo kế hoạch năm tra đột xuất, đặc 64 biệt vào dịp cuối năm, Lễ, Tết mà hoạt động chợ xem sôi động, nhộn nhịp Trong qua trình tra, kiểm tra phát nhiều trường hợp bán hàng giả, hàng chất lượng, hàng hết hạn sử dụng, vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm hầu hết chợ, đặc biệt chợ vùng nông thôn Năm 2016, UBND cấp BQL chợ thực kiểm tra, tra 36 đợt, năm 2017 40 đợt năm 2018 46 đợt Trong số cấp tỉnh thực kiểm tra hoạt đọng chợ chiếm từ 1113%, cấp huyện chiếm từ 25-26%, BQL chợ thực kiểm tra, tra chiếm 6263% Như công tác tra, kiểm tra chợ địa bàn huyện có tham gia, phối hợp cấp, ngành liên quan BQL đơn vị thực số lần kiểm U Ế tra nhiều theo yêu cầu nhiệm vụ H Quá trình tra, kiểm tra giúp cho việc nâng cao ý thức, trách nhiệm TẾ đơn vị quản lý chợ, hộ kinh doanh chợ thành phần kinh tế N H khác liên quan KI Trong giai đoạn 2016-2018, trình tra, kiểm tra phát xử Ọ C lý nhiều vụ vi phạm Năm 2016 có 30 vụ xử lý vi phạm chuyển quan H có thẩm quyền xử lý vụ, lập biên 22 vụ Năm 2017, có 32 vụ, tăng ẠI 6,67% so với năm 2016 có vụ phải giao quan có thẩm quyền xử N G Đ lý 25 vụ bị BQL chợ lập biên Năm 2018, tình hình có giảm nhờ tăng cường kiểm tra, có 26 vụ xử lý vi phạm có vụ phải chuyển giao cho Ư Ờ quan có thẩm quyền quản lý 20 vụ BQL chợ lập biên Như vậy, số lượng TR vụ vi phạm giảm qua năm thể hộ kinh doanh, tiểu thương có chuyên biến nhận thức, trách nhiệm chấp hành nội quy, quy định chợ Qua phân tích số liệu thứ cấp, thấy để chợ hoạt động tốt, người làm công tác quản lý chợ huyện Vĩnh Linh phải thực hàng loạt công việc liên quan đến an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, chống hàng giả, hàng nhái…Công tác quản lý chợ quan tâm đạo theo hướng văn minh thương mại nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, văn hóa bảo đảm mỹ quan đô thị 65 2.5 Đánh giá đối tƣợng điều tra công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.5.1 Thông tin đối tượng điều tra Thông tin đối tượng điều tra thể bảng Bảng 2.14: Thông tin đối tƣợng điều tra BQL chợ SL % SL % 23 100 43,48 56,52 10 100 30,00 70,00 100 60 40 100 40,00 40,00 100 0,00 21,74 26,09 43,48 10 0 100 0,00 0,00 10,00 70,00 100 36 49 11 100 36,00 49,00 11,00 4,00 Sau đại học Thời gian công tác 3 năm H ẠI Đ N G Ờ Ư TR 8,70 20,00 0,00 100 13,04 39,13 34,78 13,04 10 100 20,00 40,00 30,00 10,00 100 16 26 40 18 100 16,00 26,00 40,00 18,00 100 0,00 8,70 91,30 10 100 10,00 30,00 60,00 100 14 79 100 7,00 14,00 79,00 Ọ C IV 23 23 21 U 10 23 H Văn hóa, chun mơn Chưa tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp THPT Trung cấp, cao đẳng Đại học TẾ II 10 13 Ế % Theo Giới tính Nữ Nam Độ tuổi 50 Tiểu thƣơng SL I III Phòng KTHT N H Nội dung thông tin KI STT (Nguồn: Kết xử lý số liệu) Để đánh giá công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tác vấn 23 công chức, viên chức ban quản lý chợ huyện Vĩnh Linh, 10 cán bộ, cơng chức Phòng Kinh tế- Hạ tầng huyện Vĩnh Linh 100 tiểu thương kinh doanh chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh Theo giới tính, BQL chợ huyện Vĩnh Linh có cấu giới tính 43,48% nữ 56,52% nam, phòng KT-HT huyện Vĩnh Linh có 30% nữ 70% nam, 66 cấu sẵn có nhân sực quan Nhóm tiểu thương có 60% nữ 40% nam Số lượng nữ nhiều nam nhóm tiểu thương người nữ thường buôn bán chợ nhiều người giới tính nam Theo trình độ văn hóa, chun mơn, BQL chợ có 21,74% nhân tốt nghiệp THPT, nhóm thường đảm nhiệm cơng việc lao động phổ thơng tổ giữ xe, vệ sinh… , nhóm trung cấp, cao đẳng có 26,09% nhóm đại học có 43,48%, ngồi có người sau đại học chiếm 8,7% Đối với phòng KTHT, có người (10%) có trình độ cao đẳng, người trình độ đại học (70%) người có trình độ sau đại học (20%) Cơ cấu trình độ chun mơn BQL chợ phòng U Ế KTHT phù hợp với đặc điểm công việc yêu cầu tiêu chuẩn vị trí việc làm H chức danh Đối với cấu trình độ tiểu thương, nhóm có trình độ TẾ văn hóa, chun mơn thấp Trong nhóm điều tra, có 36% tiểu thương N H chưa tốt nghiệp THPT, 49% tốt nghiệp THPT, 11% có trình độ trung cấp, cao KI đẳng có 4% trình độ đại học Như cấu văn hóa, chun mơn tiểu Ọ C thương thấp, họ chủ yếu lao động phổ thông thực hoạt động mua bán, H kinh doanh chợ địa bàn huyện ẠI Theo độ tuổi, nhóm đối tượng điều tra có cấu tuổi thấp nhóm 30 N G Đ tuổi 50 tuổi, tập trung nhiều nhóm 30-40 tuổi 41-50 tuổi BQL chợ có 39,13% tuổi từ 30-40 34,78% tuổi từ 41-50 Phòng KTHT có 40% nhóm tuổi từ Ư Ờ 30-40 30% từ 41-50 Tiểu thương có 26% tuổi từ 30-40 40% tuổi từ 41-50 TR Như vậy, nhóm tuổi từ 30-40 41-50 nhóm tuổi tích lũy nhiều kinh nghiệm, có tính động, sáng tạo thấp nhóm 30 tuổi Theo thời gian cơng tác, nhân BQL chợ phần lớn công tác lâu năm, nhóm thời gian cơng tác năm chiếm 91,30%, nhóm từ 1-3 năm chiếm 8,7% Phòng KTHT tương tự, có 10% cơng tác năm, 30% công tác từ 1-3 năm phần lớn lại 60% cơng tác năm Đối với tiểu thương, có 7% cơng tác năm, 14% từ 1-3 năm 79% năm Như vậy, nhóm đối tượng điều tra điều có tỷ lệ thời gian cơng tác từ 1-3 năm chiếm tỷ trọng lớn họ am hiểu công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh 67 Từ việc phân tích thơng tin đối tượng điều tra, thấy nhóm đối tượng mang đặc điểm phù hợp với mục đích nghiên cứu cơng tác quản lý chợ luận văn Đây thuận lợi cơng tác thu thập liệu, cung cấp nguồn liệu sơ cấp tin cậy 2.5.2 Phân tích ý kiến đánh giá đối tượng điều tra công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh Nội dung câu hỏi Công tác quản lý chợ thiết kế theo nội dung công tác quản lý chợ Kết vấn xử lý tổng hợp theo nội dung tương ứng: U Ế Tác giả sử dụng phương pháp kiểm định Annova để kiểm định khác biệt H giá trị trung bình nhóm Phòng KTHT thuộc UBND huyện Vĩnh Linh TẾ BQL chợ Các giải thuyết đặt sau: N H Ho: “Giá trị trung bình nhóm đối tượng điều tra nhau” KI H1: “Giá trị trung bình nhóm đối tượng điều tra khác nhau” Ọ C Sig đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt H nhóm biến phụ thuộc công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch ẠI Sig >0,05: chấp nhận Ho-> chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt N G Đ nhóm Ư kế hoạch Ờ Thứ nhất, đánh giá đối tƣợng điều tra công tác xây dựng quy hoạch, TR Các đối tượng liên quan, am hiểu đến công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch Phòng KTHT thuộc UBND huyện Vĩnh Linh BQL chợ, nội dung tiến hành vấn điều tra nhân viên thuộc BQL chợ phòng TCKH huyện Nội dung đối tượng điều tra đánh giá qua trình xử lý số liệu, kết tập hợp bảng sau: 68 Bảng 2.15: Đánh giá đối tƣợng điều tra công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch STT Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch Phòng BQL chợ KTHT GTTB Sig Nội dung quy hoạch mạng lưới chợ phù hợp, phân bố hợp lý khoa 4,17 4,00 4,12 0,17 3,3 2,90 3,18 0,17 2,60 2,7 0,64 4,20 4,21 0,95 học Nội dung quy hoạch xây dựng, phát thương hoạt động kinh doanh TẾ H chợ Công tác quy hoạch xây dựng, phát 2,74 triển chợ kịp thời, nhanh chóng N H Ế triển chợ tạo thuận lợi cho tiểu U KI Nội dung quy hoạch xây dựng, phát Ọ C triển chợ phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế, xã Đ ẠI hội địa phương 4,22 H N G (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Ờ -Về tiêu chí “Nội dung quy hoạch mạng lưới chợ phù hợp, phân bố hợp lý Ư khoa học” đối tượng điều tra đánh giá tốt với điểm trung bình chung TR 4,12 điểm Trong BQL chợ đánh giá 4,17 điểm phòng KTHT đánh giá 4,00 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,17( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Nội dung quy hoạch thường soạn thảo, lấy ý kiến quan liên quan trải qua trình thẩm định ban hành Vì vậy, nội dung quy hoạch chợ phù hợp để bảo đảm khoảng cách chợ chợ Hồ Xá 1, chợ Hồ Xá 2, Chợ do, chợ Cá Bên cạnh đó, việc quy hoạch tính chất chợ chợ đầu mối gồm Hồ Xá 1, chợ Cá, chợ Do, chợ Bến Quan cách hợp lý chợ dân sinh chợ Hồ Xá 2, chợ Xép phân bố phù hợp Riêng Chợ Hồ Xá bước đầu tư xây dựng thành Trung tâm thương mại đại 69 với đình chợ hai tầng hàng trăm lơ quầy bề thế, khang trang, có khu chợ đình ngồi trời hồn chỉnh, khơng gian bán mua thơng thống diện tích gần hécta, chợ to cách đoạn đường 100 số hai chợ tỉnh chợ Đông Hà (Quảng Trị) chợ Đồng Hới (Quảng Bình) -Về tiêu chí “Nội dung quy hoạch xây dựng, phát triển chợ tạo thuận lợi cho tiểu thương hoạt động kinh doanh chợ” đối tượng điều tra đánh giá bình thường với điểm trung bình chung 3,18 điểm Trong BQL chợ đánh giá 3,30 điểm phòng KTHT đánh giá 2,90 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,17( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Đối với nội dung quy U Ế hoạch, có phân bố hợp lý mạng lưới chợ tiểu H thương tồn số bất tiện cho tiểu thương riêng thị trấn Hồ Xá có đến TẾ chợ có chợ Hồ Xá chợ đầu mối lớn huyện, chợ Hồ Xá 2, chợ Xép N H nên tạo số bất tiện cho tiểu thương phân phối hàng hóa KI -Về tiêu chí “Cơng tác quy hoạch xây dựng, phát triển chợ kịp thời, nhanh Ọ C chóng” đối tượng điều tra đánh giá thấp với điểm trung bình chung 2,70 H điểm Trong BQL chợ đánh giá 2,74 điểm phòng KTHT đánh giá 2,60 điểm ẠI Giá trị kiểm định sig = 0,64( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối N G Đ tượng điều tra Trên thực tế, để thực quy hoạch xây dựng, phát triển chợ phải trải qua nhiều bước lấy ý kiến quan chun mơn nhiều lần Vì thời Ư Ờ gian để chợ xây dựng, cải tạo thường lâu Đối với nhiều chợ TR xuống cấp, có quy hoạch việc thực chưa đảm bảo phải đợi nguồn vốn bố trí, giải ngân từ trung ương, địa phương nên việc triển khai quy hoạch chậm Vì hạng mục xuống cấp chợ sửa chữa chậm, gây nhiều trở ngại cho hoạt động kinh doanh chung tiểu thương -Về tiêu chí “Nội dung quy hoạch xây dựng, phát triển chợ phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế, xã hội địa phương” đối tượng điều tra đánh giá tốt với điểm trung bình chung 4,21 điểm Trong BQL chợ đánh giá 4,22 điểm phòng KTHT đánh giá 4,20 điểm Ngoài giá trị kiểm định sig = 0,95( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Ta 70 kết luận nội dung quy hoạch xây dựng, phát triển chợ phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Linh Thứ hai, đánh giá đối tƣợng điều tra công tác ban hành sách đầu tƣ, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ Các sách ban hành công tác quản lý hoạt động chợ đánh giá qua đối tượng điều tra Kết điều tra, phân tích kiểm định thể qua bảng 2.16 sau -Về tiêu chí “Chính sách ưu đãi mặt cho bố trí, xây dựng chợ phù hợp” đối tượng điều tra đánh giá tốt với điểm trung bình chung 4,15 điểm U Ế Trong BQL chợ đánh giá 4,26 điểm phòng KTHT đánh giá 3,90 điểm Giá trị H kiểm định sig = 0,09( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng TẾ điều tra UBND huyện Vĩnh Linh có bố trí diện tích chợ phù hợp với quy mô chợ N H chợ Hồ Xá lớn với 1,12ha, chợ Do 0,95ha, chợ lại có quy KI mô từ 0,32-0,35ha Các ưu đãi mặt xây dựng thành sách Ọ C gồm nội dung miễn tiền thuê sử dụng đất, ưu đãi chuyển nhượng…Như vậy, H sách ưu đãi mặt cho bố trí, xây dựng chợ phù hợp ẠI Bảng 2.16: Đánh giá đối tƣợng điều tra cơng tác ban hành Cơng tác ban hành sách BQL Phòng chợ KTHT 4,26 GTTB Sig 3,90 4,15 0,09 3,39 3,30 3,36 0,72 3,22 3,60 3,33 0,09 TR Ư STT Ờ N G Đ sách đầu tƣ, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ Chính sách ưu đãi mặt cho bố trí, xây dựng chợ phù hợp Hoạt động đầu tư, xây dựng chợ hỗ trợ tài Nhà nước đầy đủ, kịp thời Nhân viên quản lý chợ thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý chợ 71 STT Cơng tác ban hành sách BQL Phòng chợ KTHT 4,26 GTTB Sig 4,30 4,27 0,86 4,30 3,50 4,06 0,00 4,13 4,30 4,18 0,41 Tiểu thương thường xuyên tuyên truyền, phổ biến nội dung việc tuân thủ quy định chợ Các nội quy quản lý hoạt động chợ xây dựng đầy đủ, chặt chẽ TẾ H khai đầy đủ, kịp thời U động kinh doanh chợ công Ế Các nội quy, quy định hoạt (Nguồn: Kết xử lí số liệu) N H -Về tiêu chí “Hoạt động đầu tư, xây dựng chợ hỗ trợ tài KI Nhà nước đầy đủ, kịp thời” đối tượng điều tra đánh giá bình thường với Ọ C điểm trung bình chung 3,36 điểm Trong BQL chợ đánh giá 3,39 điểm H phòng KTHT đánh giá 3,30 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,72( >0,05) nên khơng có Đ ẠI khác biệt nhóm đối tượng điều tra Vì chợ địa bàn huyện N G xây dựng từ nguồn ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh nên việc đợi nguồn Ờ vốn hỗ trợ từ trung ương, tỉnh để thực việc đầu tư, xây dựng chợ thường Ư nhiều thời gian so với việc huyện cấp kinh phí Vì vậy, thời gian tới cần TR đẩy nhanh tiến độ bố trí vốn cho việc mở rộng, cải tạo theo quy hoạch chợ -Về tiêu chí “Nhân viên quản lý chợ thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý chợ” đối tượng điều tra đánh giá bình thường với điểm trung bình chung 3,33 điểm Trong BQL chợ đánh giá 3,22 điểm phòng KTHT đánh giá 3,60 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,09( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Mặc dù hàng năm BQL chợ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chợ phòng cháy, chữa cháy, an toàn vệ sinh thực phẩm…nhưng việc đào tạo bồi dưỡng thực với mức độ vừa phải, nhiều lần năm 72 -Về tiêu chí “Tiểu thương thường xuyên tuyên truyền, phổ biến nội dung việc tuân thủ quy định chợ” đối tượng điều tra đánh giá tốt với điểm trung bình chung 4,27 điểm Trong BQL chợ đánh giá 4,26 điểm phòng KTHT đánh giá 4,30 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,86 ( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Hằng ngày, thơng qua lao phát chợ, tiểu thương tuyên truyền việc phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh an toàn thực phẩm, chống hàng giả, hàng chất lượng Vì vậy, nội dung tuyên truyền đối tượng đánh giá tốt -Về tiêu chí “Các nội quy quản lý hoạt động chợ xây dựng đầy đủ, U Ế chặt chẽ” đối tượng điều tra đánh giá tốt với điểm trung bình chung 4,06 H điểm Trong BQL chợ đánh giá 4,30 điểm phòng KTHT đánh giá 3,50 điểm TẾ Giá trị kiểm định sig = 0,00( 0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Sau ban hành nội quy, BQL chợ sử dụng loa phát để thông báo dán nội quy tại bảng nội quy khu đình chợ Vì vậy, nội quy, quy định hoạt động kinh doanh chợ công khai đầy đủ, kịp thời Thứ ba, đánh giá đối tƣợng điều tra công tác tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng cho thuê mặt kinh doanh Ở nội dung tiếp theo, tác giả phân tích ý kiến đánh giá nhóm đối tượng điều tra BQL chợ, Phòng KTHT tiểu thương 73 Kết điều tra phân tích, kiểm định thể qua bảng 2.17 sau đây: -Về tiêu chí “Việc bố trí, xếp khu vực kinh doanh chợ hợp lý” đối tượng điều tra đánh giá bình thường với điểm trung bình chung 3,70 điểm Trong BQL chợ đánh giá 4,04 điểm phòng KTHT đánh giá 2,70 điểm, tiểu thương đánh giá 3,72 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,00( 0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Như vậy, thương nhân, tiểu 74 thương chợ ký hợp đồng thuê quầy kinh doanh, đảm bảo hoạt động kinh doanh họ ổn định lâu dài -Về tiêu chí “Việc đấu thầu cho thuê lô quầy thực khách quan, công bằng” đối tượng điều tra đánh giá thấp với điểm trung bình chung 2,81 điểm Trong BQL chợ đánh giá 2,65 điểm phòng KTHT đánh giá 2,90 điểm, tiểu thương đánh giá 2,84 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,43( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Các nhóm điều tra cho thiên vị cơng tác đấu thầu, nhiều hộ kinh doanh bố trí vị trí tốt hộ khác Vì vậy, thời gian tới cần nghiêm túc thực công tác đầu thầu, U Ế đảm bảo khách quan, công cho tiểu thương TẾ H Thứ tƣ, đánh giá đối tƣợng điều tra quản lý sử dụng khoản thu từ hoạt động dịch vụ chợ N H Kết điều tra phân tích, kiểm định thể qua bảng sau đây: KI Bảng 2.18: Đánh giá đối tƣợng điều tra công tác quản lý sử dụng Ọ C khoản thu từ hoạt động dịch vụ chợ H Công tác quản lý sử dụng ẠI N G chợ Ờ xây dựng phù hợp với quy định TR Việc thu phí tiến hành đầy đủ Trung bình thƣơng chung Sig chợ KTHT 3,17 2,90 2,86 2,92 0,31 4,30 4,30 4,11 4,16 0,32 4,04 3,90 4,18 4,14 0,10 4,04 3,60 3,95 3,94 0,14 Các khoản thu phí, lệ phí chợ Ư BQL khoản thu từ hoạt động dịch vụ Đ STT Giá trị trung bình Phòng Tiểu Việc thu phí thực thời gian Quy trình thu phí thực chặt chẽ với đầy đủ chứng từ (Nguồn: Kết xử lí số liệu) -Về tiêu chí “Các khoản thu phí, lệ phí chợ xây dựng phù hợp với quy định” đối tượng điều tra đánh giá thấp với điểm trung bình chung 2,92 điểm Trong BQL chợ đánh giá 3,17 điểm phòng KTHT đánh giá 2,90 điểm, 75 tiểu thương đánh giá 2,86 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,31( >0,05) nên khác biệt nhóm đối tượng điều tra Thực tế, BQL chợ thực theo quy định thu phí gồm phí giữ xe máy 2.000đ/người/lượt, xe đạp 1.000đ người/lượt, phí chợ 2.000đ hộ cố định 12.000đ/hộ/tháng, phí PCCC 5.000đ/hộ /tháng theo định số 49/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Trị Trong năm 2018 BQL chợ thực thu thêm tiền địa điểm kinh doanh theo định 04/QĐUBND UBND tỉnh Quảng Trị ngày 25 tháng năm 2018 Tuy nhiên, có quy định thực tế cán thu phí thu thiếu đặc biệt hộ kinh doanh khơng thường xun phải thu phí theo ngày Ngoài U Ế việc thỏa thuận thu phí bảo vệ ban đêm, mức thu phí đánh giá H cao TẾ -Về tiêu chí “Việc thu phí tiến hành đầy đủ” đối tượng điều tra N H đánh giá tốt với điểm trung bình chung 4,16 điểm Trong BQL chợ đánh giá KI 4,30 điểm phòng KTHT đánh giá 4,30 điểm, tiểu thương đánh giá 4,11 điểm Giá Ọ C trị kiểm định sig = 0,32( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng H điều tra Hàng tháng, ngày lần, BQL chợ cử cán tiến hành việc thu phí ẠI quầy kinh doanh cố định chợ phí PCCC, phí chợ Còn thu phí N G Đ chợ theo ngày áp dụng với hộ kinh doanh không thường xuyên -Về tiêu chí “Việc thu phí thực thời gian” đối tượng Ư Ờ điều tra đánh giá tốt, điểm trung bình chung 4,14 giá trị sig.= 0,10> 0,05 nên TR khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Thu phí cơng việc BQL chợ nên việc thu phí ln đảm bảo thời gian quy định Ta kết luận, khoản thu sử dụng thời gian -Về tiêu chí “Quy trình thu phí tiến hành chặt chẽ với đầy đủ chứng từ” đối tượng điều tra đánh giá mức gần tốt, điểm trung bình chung 3,94 giá trị sig.= 0,14> 0,05 nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Như vậy, việc tiến hành thu phí thực theo quy trình chặt chẽ, với chứng từ đầy đủ 76 Thứ năm, tổ chức thực sách, hoạt động bảo đảm an toàn chợ Kết điều tra phân tích, kiểm định thể qua bảng sau đây: Bảng 2.19: Đánh giá đối tƣợng điều tra tổ chức thực sách, hoạt động bảo đảm an toàn chợ KTHT thƣơng chung 3,30 3,60 3,40 3,40 0,50 3,96 4,00 4,18 4,13 0,15 4,13 3,90 4,14 0,34 N H thực tốt Các hoạt động giữ xe, vệ sinh đảm bảo an toàn, chợ Ế chợ thực tốt Công tác bảo đảm an ninh trật tự Phòng U Cơng tác phòng cháy, chữa cháy Tiểu Trung bình Sig BQL H hoạt động bảo đảm an tồn chợ Giá trị trung bình TẾ STT Tổ chức thực sách, 4,16 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) KI -Về tiêu chí “Cơng tác phòng cháy, chữa cháy chợ thực tốt” Ọ C đối tượng điều tra đánh giá bình thường với điểm trung bình chung 3,40 điểm H Trong BQL chợ đánh giá 3,30 điểm phòng KTHT đánh giá 3,60 điểm, tiểu ẠI thương đánh giá 3,40 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,50( >0,05) nên khơng có N G Đ khác biệt nhóm đối tượng điều tra Đối với cơng tác phòng cháy, chữa cháy, trang bị bình chữa cháy mini, nhiều hộ bỡ ngỡ có Ư Ờ hoản hoạn xảy chưa thực chủ động công tác phòng cháy chữa cháy TR Các cán BQL chợ thường xuyên kiểm tra hoạt động PCCC với lực lượng mỏng địa bàn chợ rộng nên chưa thể sâu sát công tác PCCC -Về tiêu chí “Cơng tác bảo đảm an ninh trật tự thực tốt” đối tượng điều tra đánh giá tốt với điểm trung bình chung 4,13 điểm Trong BQL chợ đánh giá 3,96 điểm phòng KTHT đánh giá 4,00 điểm, tiểu thương đánh giá 4,18 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,15( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra BQL chợ làm tốt công tác an ninh trật tự, xây dựng hệ thống an ninh tự quản ngành hàng để hoà giải bất đồng, tuyên truyền vận động nhân dân tố giác kẻ tội phạm BQL chợ thường xuyên tuyên truyền giáo 77 dục cho bà kinh doanh biết đề phòng thủ đoạn lừa đảo làm ăn bất minh, số tổ chức, cá nhân lợi dụng thiếu hiểu biết số bà kinh doanh để lừa đảo trục lợi gây hoang mang nhân dân Nhìn chung, cơng tác bảo đảm an ninh trật tự thực tốt, vật năm có vụ xử lý giao cho quan chức số lượng vụ xử lý liên quan đến an ninh trật tự giảm qua năm -Về tiêu chí “Các hoạt động giữ xe, vệ sinh đảm bảo an toàn, sẽ” đối tượng điều tra đánh giá tốt với điểm trung bình chung 4,14 điểm Trong BQL chợ đánh giá 4,13 điểm phòng KTHT đánh giá 3,90 điểm, tiểu U Ế thương đánh giá 4,16 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,34( >0,05) nên H khác biệt nhóm đối tượng điều tra Hoạt động trông giữ xe BQL thực TẾ tốt, khách hàng thường xuyên nhắc nhở để xe sai quy định Công tác N H vệ sịnh chợ quán triệt tốt, rác thải tập kết nơi quy định KI Thứ sáu, đánh giá đối tƣợng điều tra công tác tra, kiểm tra, Ọ C giám sát hoạt động chợ H Kết điều tra phân tích, kiểm định thể qua bảng sau đây: ẠI Bảng 2.20: Đánh giá đối tƣợng điều tra công tác tra, kiểm tra, Công tác tổ chức thực BQL chợ Ờ STT N G Đ giám sát hoạt động chợ Sig TR Ư Có phối hợp thường xuyên ban quản lý chợ quan chức phát hiện, xử lý hàng giả, hàng chất lượng Ban quản lý chợ thường xuyên tổ chức đoàn tra, kiểm tra việc tuân theo nội quy, quy định chợ Khi kiểm tra, tra phát vi phạm bị xử lý nghiêm, kịp thời P Tiểu GTTB KTHT thƣơng 4,30 3,90 4,20 4,20 0,10 4,26 3,80 4,08 4,09 0,22 4,17 3,80 3,88 3,92 0,12 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) 78 -Về tiêu chí “Có phối hợp thường xuyên ban quản lý chợ quan chức phát hiện, xử lý hàng giả, hàng chất lượng” đối tượng điều tra đánh giá tốt với điểm trung bình chung 4,20 điểm Trong BQL chợ đánh giá 4,30 điểm phòng KTHT đánh giá 3,90 điểm, tiểu thương đánh giá 4,20 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,10( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng điều tra Như vậy, cơng tác phối hợp ban quản lý chợ quan chức trong phát hiện, xử lý hàng giả, hàng chất lượng thực tốt, thời gian tới cần phải pháp huy, tăng cường công tác kiểm tra để tiếp tục đảm bảo hàng hóa an tồn cho người tiêu dùng U Ế -Về tiêu chí “Ban quản lý chợ thường xuyên tổ chức đoàn tra, H kiểm tra việc tuân theo nội quy, quy định chợ” đối tượng điều tra đánh TẾ giá tốt với điểm trung bình chung 4,09 điểm Trong BQL chợ đánh giá 4,26 N H điểm phòng KTHT đánh giá 3,80 điểm, tiểu thương đánh giá 4,08 điểm Giá trị KI kiểm định sig = 0,22( >0,05) nên khơng có khác biệt nhóm đối tượng Ọ C điều tra BQL thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra việc tuân thủ nội quy H quy định chợ Công tác tuần tra, kiểm tra thực tốt ẠI -Về tiêu chí “Khi kiểm tra, tra phát vi phạm bị xử lý nghiêm, N G Đ kịp thời” đối tượng điều tra đánh giá tốt với điểm trung bình chung 3,92 điểm Trong BQL chợ đánh giá 4,17 điểm phòng KTHT đánh giá 3,80 điểm, Ư Ờ tiểu thương đánh giá 3,88 điểm Giá trị kiểm định sig = 0,12( >0,05) nên khơng có TR khác biệt nhóm đối tượng điều tra Thực tế phát hiện, trường hợp BQL chợ chưa kịp thời xử lý chưa thực xử lý nghiêm Vì cần thắt chặt công tác xử lý vi phạm, không để trường hợp vi phạm nội quy, quy định BQL chợ Thứ bảy, đánh giá chung công tác quản lý chợ, điểm đánh giá trung bình chung với phát biểu “Công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh tốt” đánh giá trung bình 3,86 điểm Như công tác quản lý chợ mức cần biện pháp hoàn thiện để có đánh giá tốt 79 2.6 Đánh giá chung công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.6.1 Kết đạt Thứ nhất, công tác quy hoạch: Các chợ quy hoạch phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển địa phương Hầu hết chợ thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh đầu tư xây dựng khang trang, tạo thuận lợi cho tiểu thương kinh doanh, mua bán Các chợ có định hướng quy hoạch mở rộng sửa chữa giai đoạn tới Việc quy hoạch phát triển chợ cấp, ngành quan quân mức U Ế Thứ hai, công tác xây dựng sách, UBND huyện Vĩnh Linh có H ưu đãi mặt xây dựng chợ, bố trí kinh phí kêu gọi nguồn vốn từ TẾ cấp tỉnh hỗ trợ huyện xây dựng, tu sửa chợ để mặt chợ ngày khang N H trang, đại KI Thứ ba, nhân viên BQL chợ thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng Ọ C nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để làm tốt cơng tác quản lý chợ H Bên cạnh đó, nhân viên BQL làm tốt công tác tuyên truyền, vận động tiểu ẠI thương việc nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định hoạt động chợ N G Đ Ngồi ra, sách, quy định liên quan đến hoạt động quản lý chợ xây dựng phù hợp kịp thời Ư Ờ Thứ tư, việc tổ chức thực sách quản lý chợ, TR BQL chợ thực tốt công tác này, quầy kinh doanh đảm bảo ổn định, bố trí hợp lý, khoa học, tạo điều kiện cho tiểu thương kinh doanh, bn bán Bên cạnh đó, việc thu phí thực đầy đủ, hoạt động PCCC, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm kiểm sốt chặt chẽ Thứ năm, nhờ đạo, lãnh đạo sát, thực tế toàn diện UBND huyện ban phòng, ngành cấp huyện, phối hợp chặt chẽ tổ, đội; BQL chợ giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao hiệu công tác, hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch thu phí giao BQL chợ đơn vị có truyền thống đồn kết, thống nhất, giúp đỡ cơng tác đời sống, có tinh thần 80 trách nhiệm cao, thường xun trì tốt cơng tác tun truyền, vận động nhân dân Thực tốt quy chế, quy định đơn vị, kịp thời biểu dương, nên gương người tốt việc tốt, giúp đỡ đoàn viên quan yếu kém, có hồn cảnh khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ; đoàn kết nội bộ, quan tâm chăm lo đời sống cho cán đơn vị Thứ sáu, cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt chợ tổ chức thường xuyên, có phối hợp với quan chức quản lý chợ 2.6.2 Hạn chế Thứ nhất, công tác quy hoạch, thời gian chuẩn bị triển khai U Ế chậm, dẫn đến chưa kịp thời xây dựng, sửa chữa hạng mục xuống cấp H phạm vi chợ TẾ Thứ hai, nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện thường N H giải ngân thời gian dài, vốn hỗ trợ thường chậm phải đợi nguồn vốn KI bố trí sử dụng để sửa chữa hạng mục xuống cấp chợ Ọ C Thứ ba, nhân viên đào tạo, bồi dưỡng quản lý chợ số nhân H viên chưa thực việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun ẠI mơn, nghiệp vụ N G Đ Thứ tư, cơng tác bố trí, xếp quầy kinh doanh chưa thực khách quan Ư thầu Ờ tiểu thương chợ, tồn nể, thiếu công đấu TR Thứ năm, số loại phí phí bảo vệ chợ có thảo thuận BQL chợ với tiểu thương theo đánh giá mức phí chưa hợp lý Thứ sáu, số cán chưa thu phí đầy đủ tiểu thương kinh doanh không cố định theo ngày Thứ bảy, công tác phòng cháy chữa cháy trang bị, nhắc nhở tiểu thương chưa thực nhận thức vai trò tầm quan trọng cơng tác PCCC chợ Tình hình giao thơng khu vực nội thị xung quanh chợ bị vi phạm, số hộ tư tương cố tình giữ xe, chặn xe buôn bán đường nội thị tranh chấp với BQL chợ 81 Thứ tám, số nhân viên BQL chợ chưa thực xử lý nghiêm công tác tra, kiểm tra phát hành vi vi phạm nội quy, quy định BQL chợ quy định khác có liên quan 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, công tác quy hoạch, việc quy hoạch phát triển chợ phải có phối hợp với nhiều quan, ban ngành Quy trình thực phải trải qua nhiều bước phê duyệt nhiều lần nên cơng tác quy hoạch chậm Thứ hai, việc sử dụng kinh phí để sửa chữa, cải tạo chợ phụ thuộc nguồn vốn trung ương, tỉnh bố trí nên để thực tu sửa, cải tạo hay xây dựng thường U Ế nhiều thời gian H Thứ ba, nhận thức số nhân viên thuộc BQL chợ chưa cao nên chưa ý TẾ thức vai trò tầm quan trọng công tác quản lý chợ, số công việc N H thực với trách nhiệm ý thức chưa cao KI Thứ tư, tiểu thương BQL chợ có trình độ, nhận thức chưa cao việc Ọ C bảo đảm an toàn PCCC nội quy, quy định chợ H Thứ năm, BQL chưa thực quán triệt cán công nhân viên việc tuân Đ ẠI thủ quy định BQL chợ nên xảy tình trạng thiên vị bố trí TR Ư Ờ N G quầy kinh doanh, thu phí xử lý vi phạm chợ 82 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Định hƣớng, mục tiêu phát triển chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 3.1.1 Định hướng Phương hướng phát triển chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị hạn chế xây dựng chợ mới, lựa chọn nâng cấp cải tạo chợ lớn, chợ trung tâm Chợ dân sinh, đầu mối thị trấn, địa bàn huyện hạn chế xây U Ế mà tập trung cải tạo để chợ hoạt động khang trang, hiệu Huyện Vĩnh H Linh định hướng lựa chọn để nâng cấp, cải tạo số chợ quy mơ lớn có TẾ thành số chợ trung tâm huyện Vĩnh Linh có tính đặc thù tỉnh Quảng Trị N H với quy mô chợ hạng 1, hạng chuyển hoá chợ trung tâm thị trấn, thị tứ thành KI trung tâm mua sắm, khang trang đại, phù hợp với quần thể kiến trúc Ọ C xung quanh Chợ truyền thống gắn với siêu thị, đường phố thương mại quanh H khu vực chợ để hình thành nên khu thương mại - dịch vụ tổng hợp huyện ẠI Bên cạnh đó, cần xây dựng hồn thiện số chợ đầu mối mới, chợ bán N G Đ buôn nông sản, thủy sản vùng sản xuất tập trung, vùng chuyên canh chợ cá Cửa Tùng, chợ Do, chợ Bến Quan Phát triển mạng lưới chợ nông sản cần kết Ư Ờ hợp phát triển mạng lưới chợ hàng tư liệu sản xuất, hàng công nghiệp hàng công TR nghiệp tiêu dùng Định hướng lưu thông chủ yếu hàng tư liệu sản xuất dùng ngành nông nghiệp 3.1.2 Mục tiêu Thứ nhất, mục tiêu chung Mục tiêu chung công tác quản lý chợ tiếp tục trì nâng cao kết thực nhiệm vụ thu phí, đảm bảo hoạt động liên quan đến công tác quản lý chợ Bên cạnh đó, hồn thiện sở hạ tầng hạng mục chợ xuống cấp; nâng cao chất lượng đội ngũ CBCNV quản lý chợ để tăng cường hiệu công tác quản lý chợ địa bàn huyện 83 Thứ hai, mục tiêu cụ thể - Phấn đấu hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch năm sau so với thực năm năm trước từ đến 10% - Hoàn thành tiêu nộp Ngân sách nhà nước 100% - Phần khoản thu vượt BQL chợ xin ý kiến để đầu tư xây dựng, cải tạo chợ - Hoàn thành nhiệm vụ tham mưu cho UBND huyện phương án xếp đấu thầu lại lô quầy - Bảo đảm tốt công tác An ninh trật tự, Phòng cháy chữa cháy, tổ chức huấn luyện PCCC cho CBCNV đại diện ngành hàng tổ chức tốt việc trực bảo vệ, U Ế tâm khơng để xảy an tồn hoả hoạn Giải tốt tranh chấp H khiếu kiện không để khiếu kiện dây dưa, khiếu kiện vượt cấp TẾ - Xây dựng phương án diễn tập công tác PCCC cho đội ngũ CBCNV hộ N H kinh doanh, tổ chức ký cam kết lĩnh vực an ninh trật tự PCCC hàng năm KI - Tuyên truyền giáo dục cho CBCNV nhân dân thấy rõ tầm quan trọng Ọ C PCCC, làm tốt cơng tác phòng ngừa Thường xun kiểm tra xử lý vi phạm H PCCC ẠI - Chuẩn bị xây dựng phương án kế hoạch bảo vệ an toàn ca chợ N G Đ dịp Tết nguyên, nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao - Thường xuyên phối hợp với Công an giao thông huyện; Đội Quản lý thị Ư Ờ trường số tăng cường công tác kiểm tra ngăn chặn việc bán sai mặt hàng, xử lý TR hộ kinh doanh bn bán vi phạm hành lang an tồn giao thơng khu vực quản lý, hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng quy định Nhà nước - Bảo đảm tốt vệ sinh môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm - Bảo đảm hoàn thành tiêu pháp lệnh, tiêu thi đua trì quỹ để đơn vị hoạt động quỹ Hỗ trợ rủi ro, quỹ Bảo đảm việc làm 84 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới chợ Củng cố phát triển mạng lưới chợ có địa bàn huyện theo hướng xếp, ổn định hoạt động chợ, hạn chế việc di chuyển chợ, tập trung đầu tư, nâng cấp, cải tạo chợ Rà soát lại quy hoạch chợ để điều chỉnh theo hướng phát triển chợ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, lưu thơng hàng hóa, tiêu dùng nhân dân UBND huyện phối hợp với sở Công Thương xem xét đánh giá chợ U Ế địa bàn Nguyên tắc cần tuân thủ đưa vào quy hoạch có kế hoạch cải tạo, nâng H cấp xây chợ hoạt động hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu mua TẾ bán, trao đổi Xác định ranh giới quy hoạch chợ địa phương Chỉ đạo N H UBND xã, thị trấn thực quản lý chặt chẽ quy hoạch chợ KI Xây dựng không gian kiến trúc chợ có diện tích phù hợp đảm bảo giao lưu Ọ C chợ với loại hình thương nghiệp khác, đảm bảo thuận tiện cho hoạt H động sản xuất tiêu dùng khu vực chợ Phát triển không gian kiến trúc chợ ẠI theo cấu trúc hợp lý phù hợp với đặc điểm loại chợ khác N G Đ Lựa chọn để nâng cấp, cải tạo số chợ quy mơ lớn có thành số chợ trung tâm huyện, cụm thị trấn, thị tứ, liên xã địa bàn với quy mô chợ Ư Ờ hạng 1, hạng chuyển hoá số chợ điểm du lịch huyện Cầu TR Hiền Lương, Sông Bến Hải, Bãi Tắm cửa Tùng thành trung tâm mua sắm, khang trang đại, phù hợp với quần thể kiến trúc xung quanh, với siêu thị, đường phố thương mại quanh khu vực chợ để hình thành nên khu thương mại - dịch vụ tổng hợp huyện phục vụ nhân dân khách du lịch Từng bước cải tạo, xây dựng mở rộng mạng lưới chợ nông thơn làm nơi trao đổi, bn bán hàng hóa phục vụ cho sản xuất đời sống nông dân Đối với vùng khó khăn, tập trung đầu tư phát triển chợ điểm dân cư tập trung Lấy chợ làm hạt nhân, tổ chức quanh khu vực ảnh hưởng chợ loại hình thương mại, dịch vụ khác để hình thành khu thương mại - dịch vụ tổng hợp 85 địa bàn Vốn đầu tư để hồn thiện mạng lưới chợ nơng thơn huy động từ nguồn hỗ trợ ngân sách nhà nước, lồng ghép với chương trình, dự án phát triển KT-XH trung ương, địa phương, vốn doanh nghiệp vốn từ hộ kinh doanh chợ Công khai phương tiện thông tin đại chúng quy hoạch vị trí xây dựng chợ để thu hút doanh nghiệp, dân cư, tiểu thương tham gia thực quy hoạch Trên sở thu hút đầu tư thành phần kinh tế tỉnh, doanh nghiệp mời gọi thương nhân tham gia kinh doanh chợ 3.2.2 Hoàn thiện việc xây dựng tổ chức thực sách, nội quy, U Ế quy định liên quan đến hoạt động chợ H Xây dựng ban hành khung giá cho thuê mặt kinh doanh phù hợp với TẾ thực trạng sở vật chất chợ, số lượng thương nhân kinh doanh địa bàn, N H khu vực Khung giá phải phù hợp với khả tài hộ kinh doanh KI chợ Khung giá cho thuê điều chỉnh linh hoạt theo thời vụ, theo Ọ C tình hình phát triển kinh tế địa phương phải ổn định thời gian H thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương nhân ẠI BQL chợ cần phối hợp đề nghị Chi cục thuế huyện giao tiêu thu N G Đ thuế cho chợ cần khảo sát, đánh giá kỹ tình hình thực tế tham khảo ý kiến chợ nhằm đưa mức thu phù hợp với doanh số bán hộ kinh doanh Ư Ờ Đối với thương nhân kinh doanh chợ đồng thời có góp vốn đầu tư xây dựng TR cải tạo, nâng cấp chợ huyện cần miễn giảm thuế thu nhập Thu hút thương nhân vào chợ xây dựng hoạt động không hiệu cách cho miễn, giảm thuế thu nhập Thực việc miễn tiền thuê đất thời gian xây dựng chợ năm nguyên tắc, khu vực nông thôn miễn nộp tiền thuê đất với thời gian dài so với khu vực đô thị Xây dựng kế hoạch ngân sách (hàng năm, dài hạn) dành cho phát triển chợ Ngồi việc bố trí ngân sách thích hợp để xây dựng sửa đổi, bổ sung quy hoạch mạng lưới chợ địa bàn, ngân sách huyện cần dành tỷ lệ thỏa đáng cho 86 việc bồi thường, giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nước xung quanh khu vực xây dựng chợ Ưu tiên khu vực điều kiện kinh tế khó khăn, khu vực tư nhân khơng có khả xây dựng chợ Lồng ghép việc xây dựng chợ dân sinh, với dự án chương trình phát triển kinh tế, xã hội khác, hỗ trợ thêm nguồn ngân sách địa phương chế sách (tài chính, tín dụng, đất đai ) để tạo dựng hạ tầng kỹ thuật chợ, đồng thời huy động nguồn lực doanh nghiệp, cá nhân hộ kinh doanh địa bàn tham gia đầu tư xây dựng, khai thác quản lý chợ Thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng quy hoạch U Ế phát triển chợ để chủ thể sản xuất kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư Xây dựng H sách cụ thể để khuyến khích chủ thể tham gia đầu tư phát triển chợ, TẾ đa dạng hóa nguồn vốn phát triển chợ Ban hành công khai thủ tục hành N H chính, phê duyệt dự án đầu tư phát triển chợ cấp để tạo điều kiện tối đa cho KI nhà đầu tư Ọ C 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực BQL chợ H Tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ mang tính chất thường xuyên ẠI cho cán quản lý xã, thị trấn, ban quản lý chợ Tập trung đào tạo, N G Đ bồi dưỡng tạo nguồn nhân lực, để có đội ngũ cán quản lý động nhạy bén, có lực, nắm vững nghiệp vụ, có nhiệt huyết, điều kiện quan trọng Ư Ờ để thực chức quản lý nâng cao hiệu khâu quản lý Nhà nước TR nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới chợ đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển Phát hành ấn phẩm, hướng dẫn cần gửi cho cán quản lý BQL chợ tập huấn thông qua đợt tập huấn thực tế tập huấn PCCC, mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, thuế, phí Có nghiệp vụ quản lý thực có hiệu khâu sở tốt cho việc triển khai đợt kiểm tra giám sát hoạt động mạng lưới chợ Tăng cường đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước chợ Có chế sách hỗ trợ kinh phí để đào 87 tạo, đào tạo lại người làm công tác quản lý chợ; Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo cán chuyển công tác quản lý chợ lâu dài cho địa phương 3.2.4 Tuyên truyền tập huấn để nâng cao kiến thức, kỹ cho tiểu thương Hỗ trợ kiến thức kỹ kinh doanh cho thương nhân kinh doanh chợ thông qua lớp tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa, chống hàng giả, hàng khơng bảo đảm chất lượng, phòng chống cháy nổ , tiếp cận với quan quản lý nhà nước để giải vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh U Ế BQL chợ cần thường xuyên tuyên truyền cho thương nhân, tiểu thương kinh H doanh chợ người dân đến mua bán chợ ý nghĩa việc chấp hành TẾ hành quy định bảo đảm an tồn hoạt động kinh doanh, bn bán N H chợ Thông qua việc tuyên truyền nâng cao nhận thức đối KI tượng liên quan để họ có ý thức cao hơn, họ không mắc phải sai lầm đáng Ọ C tiếc xảy ra, gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quản lý chung BQL H chợ huyện Vĩnh Linh ẠI 3.2.5 Giải pháp nhằm tăng hiệu khai thác điểm kinh doanh Đ Đối với chợ khai thác vượt công suất chợ, tùy theo điều kiện thực Ờ điểm kinh doanh N G tế chợ nâng cấp, cải tạo mở rộng diện tích chợ, tăng thêm số quầy, sạp, TR Ư Đối với chợ chưa khai thác hết công suất cần đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng sở chợ nhằm khai thác hết công chợ Bên cạnh cần có phương án bố trí hợp lý, khoa học thuận tiện cho việc kinh doanh mua bán hàng hóa Xây dựng quy hoạch hệ thống chợ với mật độ quy mô, cấu hạng chợ phù hợp, chợ phải quy hoạch vị trí thuận tiện giao thơng bên cạnh phải quan tâm đến việc tổ chức thực quy hoạch, phải trọng đến việc di dời xóa bỏ chợ vị trí khơng phù hợp hiệu hoạt động đặc biệt phải kiên dẹp bỏ chợ hình thành tự phát, chợ tạm, chợ cóc gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chợ 88 3.2.6 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra hoạt động chợ Tăng cường trách nhiệm phối hợp BQL chợ đơn vị chức thuộc UBND huyện công tác tuyên truyền nhận thức pháp luật cho tiểu thương, thường xuyên kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường PCCC chợ Đảm bảo 100% chợ thuộc quản lý BQL chợ huyện Vĩnh Linh thực bảo hiểm cháy nổ, phấn đấu ngày tăng hộ tiểu thương tham gia bảo hiểm cháy nổ điểm kinh doanh, bên cạnh khơng ngừng rèn luyện kỹ thuật cho lực lượng chữa cháy chổ, tăng cường trang thiết bị để ứng phó phát sinh U Ế triển khai buổi diễn tập phương án phối hợp với lực lượng chuyên ngành H huyện, tỉnh PCCC hàng năm TẾ Quản lý chất lượng hàng hóa lưu thơng mạng lưới chợ Tăng cường N H quản lý chất lượng thông qua số biện pháp quy định rõ nhãn mác hàng hóa, KI xuất xứ, phải đăng ký chất lượng hàng hóa thực phẩm tiêu dùng, kiểm Ọ C tra giám sát trực tiếp thường xuyên để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Phải đăng ký chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm ẠI H Thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành tổ chức kiểm tra, xử lý trường hợp vi Đ phạm kinh doanh khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh môi N G trường PCCC Định kỳ hàng quý, năm tổ chức thi kiến thức an toàn Ờ vệ sinh thực phẩm, thực hành công tác PCCC chợ Ư Ban hành quy định công khai trách nhiệm, phối hợp quản lý ban, TR ngành, tổ chức địa phương việc đạo, giám sát hoạt động bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ Xây dựng chế tài xử lý nghiêm minh vi phạm mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ 89 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” hoàn thành nghiên cứu số nội dung sau: Về sở lý luận thực tiễn: luận văn làm rõ lý luận chợ hoạt động quản lý chợ, nội dung hoạt động quản lý chợ, vai trò quan quản lý quản lý chợ, nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chợ, tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý chợ, kinh nghiệm hồn thiện cơng tác quản lý chợ thành phố Tuyên Quang, Đà Nẵng Hồ Chính Minh, từ tác giả rút kinh nghiệm U Ế công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị H Về thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh: Đến hết TẾ năm 2018, BQL chợ huyện Vĩnh Linh quản lý chợ phân bổ địa bàn trung N H tâm huyện Vĩnh Linh Về chợ đầu tư cải tạo, xây dựng lại KI hoạt động ổn định với quy mô từ 150-400 quầy, chợ Hồ Xá chợ Ọ C hạng 1, chợ Do chợ hạng có chợ hạng Hoạt động kinh doanh H chợ tăng trưởng tốt, năm 2017 doanh thu tăng 15,91% Công tác quy hoạch ẠI phát triển chợ trọng, cơng tác ban hành sách liên quan đến hoạt N G Đ động chợ thực phù hợp với tình hình hoạt động Cơng tác đấu thầu thuê mặt kinh doanh ổn định quầy vào kinh doanh ổn định Ư Ờ Cơng tác thu phí thực tốt, năm sau cao năm trước năm 2018 đạt 3.685 TR triệu đồng, đạt 118,87% kế hoạch, nộp ngân sách năm 200 triệu đồng Các công tác bảo đảm an toàn chợ, tra, kiểm tra thực đầy đủ, thường xuyên Mặc dù vậy, tồn tại, hạn chế: Công tác quy hoạch, thời gian chuẩn bị triển khai chậm, nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện thường giải ngân thời gian dài; Một số nhân viên chưa thực việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; Cơng tác bố trí, xếp quầy kinh doanh chưa thực khách quan; Một số loại phí phí bảo vệ chợ có thảo thuận BQL chợ với tiểu thương theo đánh giá mức phí chưa hợp lý; Và số hạn chế cơng tác phòng 90 cháy, chữa cháy, an tồn giao thơng, số vi phạm chưa thực xử lý nghiêm túc Từ việc phân tích thực trạng, tác giả đề xuất nhóm giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị: - Hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới chợ; - Hoàn thiện việc xây dựng tổ chức thực sách, quy định liên quan đến hoạt động chợ; - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực BQL chợ; -Tuyên truyền tập huấn để nâng cao kiến thức, kỹ cho tiểu thương; U Ế - Giải pháp nhằm tăng hiệu khai thác điểm kinh doanh; TẾ H -Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra hoạt động chợ Kiến nghị N H a, Đối với UBND tỉnh Quảng Trị KI Đề nghị UBND tỉnh có văn đạo UBND huyện, thị xã, thành phố Ọ C rà soát lại hoạt động chợ địa bàn để tổ chức thực chế, H sách phù hợp với tình hình thực tế: mở rộng quy mô chợ ẠI sử dụng vượt số chỗ bán hàng theo thiết kế, cân đối lại mức thu chợ N G Đ hàng năm theo hoạt động thực tế chợ Giải tỏa dứt điểm chợ cóc, chợ tạm, hàng bán rong để người bán hàng chợ thức yên tâm tăng Ư Ờ nguồn thu cho ngân sách nhà nước Quản lý tốt chất lượng hàng hóa, vệ sinh an TR tồn thực phẩm bán chợ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thu hút người mua tới chợ, đảm bảo tính cạnh tranh văn minh thương mại b, Đối với UBND huyện Vĩnh Linh UBND huyện Vĩnh Linh cần tăng cường đạo Phòng KTHT thường xuyên theo dõi việc thực quy hoạch mở rộng, cải tạo chợ địa bàn Bên cạnh đó, UBND huyện cần tăng cường ban hành văn đạo, giám sát tình hình hoạt động chơ, đặc biệt chợ đầu mối, chợ trung tâm…Ngoài ra, UBND huyện cần uu tiên bố trí nguồn ngân sách địa phương để đầu tư cho hoạt động cải tạo, mở rộng chợ 91 c, Đối với phòng KTHT huyện Vĩnh Linh Phòng cần có nhiều hoạt động thiết thực việc phổ biến quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định liên quan đến hoạt động quản lý chợ Phòng cần thường xuyên đạo, hỗ trợ BQL chợ việc giải vướng mắc, khó khăn thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý chợ Ngồi ra, phòng cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát tình hình quản lý chợ địa bàn phối hợp chặt chẽ với BQL chợ huyện Vĩnh Linh, quan chức năng, ban ngành liên quan để nắm bắt tình hình quản lý, diễn biến TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế chợ địa bàn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban quản lý chợ huyện Vĩnh Linh, báo cáo Số: 26/BC- BQL tình hình hoạt động năm 2016 kế hoạch hoạt động năm 2017 ngày 31 tháng 12 năm 2016, Vĩnh Linh [2] Ban quản lý chợ huyện Vĩnh Linh, báo cáo Số: 21/BC- BQL tình hình hoạt động năm 2017 kế hoạch hoạt động năm 2018 ngày 31 tháng 12 năm 2017, Vĩnh Linh [3] Ban quản lý chợ huyện Vĩnh Linh, báo cáo Số: 25/BC- BQL tình hình Ế hoạt động năm 2018 kế hoạch hoạt động năm 2019 ngày 31 tháng 12 năm 2018, H U Vĩnh Linh TẾ [4] Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày N H 28/12/2012 công bố tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 9211:2012 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế”, Hà Nội Ọ C KI [5] Bộ Tài (2003), Thơng tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11/7/2003 hướng dẫn chế tài áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh ẠI H khai thác quản lý chợ, Hà Nội Đ [6] Bộ Thương mại (1996), Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 N G Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ, Hà Nội Ờ [7] Bộ Thương mại (2003), Thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2003 Nội TR Ư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ban quản lý chợ, Hà [8] Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Phát triển quản lý chợ, Hà Nội7, [9] Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ, Hà Nội [10] Cục Thống Kê Quảng Trị (2018), Niêm giám thống kê huyện Vĩnh Linh 2018, Quảng Trị [11] Phan Hoài Nam, Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa 93 bàn huyện Bố Trạch, Quảng Bình”, Bảo vệ Đại học Kinh tế Huế [12] Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2018, NXB Thống kê, Hà Nội [13] Viện nghiên cứu phổ biến tri thức quốc gia (1998), Đại từ điển Kinh tế- Thị trường, Hà Nội [14] Nguyễn Như Ý (2004), Đại từ điển tiếng Việt NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [15] Phạm Quang Thao (2008), Quản lý kinh doanh chợ hội nhập Ế kinh tế quốc tế, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội U [16] Phạm Hữu Thìn (2008), Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ TẾ H văn minh, đại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương, Hà Nội N H Trang web: ta/7d74fa34/3919a728 Ọ C KI [17].http://voer.edu.vn/c/phan-loai-cho-trong-mang-luoi-cho-o-nuoc- H [18].http://huyendoanvinhlinh.gov.vn/index.php/about/VAI-NET-VE- Đ ẠI MANH-DAT-CON-NGUOI-VINH-LINH/ N G [19].http://www.vinhlinhquangtri.gov.vn/default.aspx?TabID=99&modid=42 Ờ 9&ItemID=5052 Ư [20].https://www.tapchicuaviet.com.vn/index.asp?main=ndd&TL=ND_QH& TR ID=11151 10 [21].http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail aspx?itemid=19438 11 [22].http://baotuyenquang.com.vn/cuoc-song/kinh-nghiem-quan-ly-hoatdong-kinh-doanh-cho-50427.html [23] http://voer.edu.vn/m/kinh-nghiem-to-chuc-quan-ly-cho-o-mot-so-noi-onuoc-ta/27c2ad63 94 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho cán thuộc phòng Kinh tế-Hạ tầng UBND huyện Vĩnh Linh nhân viên BQL chợ huyện Vĩnh Linh) Xin chào Anh (Chị)! Tôi tên là: Nguyễn Thị Hồng, học viên cao học trường Đại học kinh tế Huế Hiện thực luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” nên ý kiến Anh (Chị) cung Ế cấp nguồn thông tin vơ quan trọng giúp Tơi hồn thành tốt luận văn U Mọi thông tin xin cam kết phục vụ cho việc nghiên cứu Rất mong giúp TẾ H đỡ quý báu Anh (Chị) I Thông tin cá nhân N H Câu Đối tƣợng 2 Phòng Kinh tế-Hạ tầng KI 1 Ban quản lý chợ Ọ C Câu Giới tính H 1 Nữ 2 Nam ẠI Câu Trình độ chun mơn (chọn mức độ cao nhất) 3 Đại học N G Đ  Tốt nghiệp THPT 2 Trung cấp, cao đẳng 4 Sau đại học Ư Ờ Câu Độ tuổi (năm) 2 31-40 3 41-50 4 >50 TR 1 3 nam Count 1-3 năm Count

Ngày đăng: 14/12/2019, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w