1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hach hoa 8 chi tiet (suu tam)

10 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Học kỳ I Tuần Tiết Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt Đồ dùng Ghi chú 1 1 Mở đầu môn hoá học - HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của nó - Thấy đợc vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta - Biết sơ bộ về phơng pháp học bộ môn D/c:ống n 0 ,pipet,kẹp gỗ, giá ống n 0 H/c: NaOH,CuSO 4 , HCL, đinh sắt 2 Chất (T1) - HS phân biệt đợc vật thể, vật liệu và chất.Biết đợc chất có ở đâu và ngợc lại - Biết ra cách để nhận ra tính chất của chất. - Bớc đầu làm quen vơi một số dụng cụ, hoá chất thí nghiệm, thao tác thí nghiệm đơn giản D/c: Thử tính dẫn điện . H/c: S, P(đỏ),AL,Cu,NaCL. 2 3 Chất (T2) - HS hiểu đợc khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp, năm đợc tính chất của chất - Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của chất trong hỗn hợp để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp - HS tiếp tục làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và rèn một số động tác TN đơn giản. Chai nớc khoáng, ống nớc cất,. Muối ăn ,cát. 4 Bài thực hành 1 - HS tiếp tục làm quen với một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm và rèn một số động tác TN đơn giản.Nắm đợc một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - Biết cách tách từng chất ra khỏi hỗn hợp. D/c: ống n 0 , kẹp gỗ, phễu, đũa thuỷ tinh H/c: S,Parafin, NaCL, cát 3 5 Nguyên tử - HS biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện - HS biết đợc hạt nhân tạo bởi proton và nơton, đặc điểm của hai loại hạt trên. - Biết đợoc trong nguyên tử số eletron bằng số proton, eletron luôn chuyển động và xắp xếp thành từng lớp và có khả năng liên kết với nhau. Sơ đồ cấu tạo nguyên tử: He, H, Na, O 6 Nguyên tố hoá học - HS nắm đợc khái .Tỉ lệ thành phần khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất. Sơ đồ tỉ lệ % và thành phần khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất 4 7 Nguyên tố hoá học - HS hiểu đợc khái niệm nguyên tử khối. Biiết sử dụng bảng trang 42 để tìm kí hiệu, nguyên tử khối khi biết nguyên tử - Rèn kỹ năng viết ký hiệu hoá học, lam bài tập định tính. 8 Đơn chất - Hợp chất - Phân tử - HS hiểu đợc khái niệm đơn chất, hợp chất. - Rèn kỹ năng phân biệt các loại chất. - Rèn kỹ năng viết ký hiệu hoá học Mô hình mẫu Cu, O, H, H 2 O, NaCL 5 9 Đơn chất - Hợp chất - Phân tử - HS biết đợc phân tử là gì? So sánh khái niệm nguyên tử và phân tử, biết đợc trạng thái của chất - Biết tính phân tử khối của chất. - Củng cố các khái niệm đã học. 10 Bài thực hành 2 - Biết đợc một số loại phân tử có khả năng khuyếch tán - Biết nhận biết chất bằng quỳ tím. - Rèn kỹ năng sử dung dụng cụ, hoá chất. D/c: ống n 0 , đũa thuỷ tinh, giá gỗ, cốc. H/c: d 2 NH 3 đặc, KMnO 4, , Quỳ tím. 6 11 Bài luyện tập 1 - Ôn lại các khái niệm đã học. - Hiểu thêm đợc nguyên tử là gì? - Rèn kuyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa vào nguyên tử khối 12 Công thức hoá học - HS biết đợc công thức hoá học dung để biểu diễn chất. - Biết cách viết công thức hoá học khi biết ký hiệu - Biết ý nghĩa công thức hoá học và áp dụnh để làm bài tập - Củng cố kỹ năng viết kí hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối của chất. 7 13 Hoá trị - HS hiểu đợc hoá trị là gì? cáh xác định hoá trị. - Biết quy tắc về hoá trị và biểu thức.áp dụng tính hoa thị của nguyên tố. 14 Hoá trị - HS biết lập công thức hoá học của hợp chất. - Rèn luyện kỹ năng lập công thức hoá học của chất và kỹ năng tính hoá trị của nguyêm tố hoặc nhóm nguyên tử. 8 15 Bài luyện tập 2 - Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của công thức hoá học. - HS đợc củng cố về cách lập công thức hoá học, cách tính phân tử khói của chất, - Củng cố bài tập xác địmh hoá trị của một nguyên tố. - Rèn luyên khả năng làm bài tập xác định nguyên tố. 16 Kiểm tra viết - Đánh gia quá trình nhận thức củahọc sinh. - Rèn kỹ năng, thói quen trong quá trình làm bài tập. - Đa phơng pháp phù hợp với những tiết học sau. 9 17 Sự biến đổi chất - HS phân biệt đợc hiện tơng vật lý và hiện tợng hoá học.Phân biệt đợc các hiện tợng xung quanh ta dựa vào tính chất của chất. - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm . Bột sắt khử, bột S(tỉ lệ 7:4), đờng, nam châm. 18 Phản ứng hoá học - Biết đợc phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Biết đợc bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho . phân tử nàybiến đổi thành phân tử khác. - Rèn kỹ năng viết phơng trình chữ. Sơ đồ tợng trng cho phản ứng hoá học giữa khí H 2 và O 2 10 19 Phản ứng hoá học - Biết đợc điều kiện để có phản ứng hoá học. - Học sinh biết đợc các dấu hiệu để nhận ra phản ứng hoá học có xáy ra hay không. - Củng cố viết phơng trình chữ , khả năng phân biệt chất dựa vào hiện tợng vật lý, hoá học. 20 Bài thực hành 3 - Phân biệt đợc hiện tợng vật ký, hiện tợng hoá học. - Nhận biết đợc dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra. - Tiếp tục rèn luyện cho HS những kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. D/c: ống n 0 , ống L, GIá, Đèn cồn. H/c: KMnO 4 ,Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 21 Định luật bảo toàn khối lợng - HS hiểu đợc nội dung định luật, giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hoá học. D/c: cân điện tử, cốc thuỷ tinh H/c: BaCL 2 , NaCO 3 11 - Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hoá học. - Rèn kỹ năng viết phơng trình chữ cho học sinh. 22 Phơng trình hoá học - HS biết đợc phơng trình chữ để biểu diễn phản ứng hoá học,gồm công thức hoá học của chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thchs hợp. - Biết lập PTHH khi biết chất phản ứng và sản phẩm. -Rèn kỹ năng lập CTHH. 12 23 Phơng trình hoá học - Nắm đợc ý nghĩa của PTHH. - biết xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng. -Rèn kỹ năng lập PTHH. 24 Bài luyện tập 3 - Củng cố các khái niệm về hiện tợngvật lý, hoá học, phơng trình hoá học. - Rèn kỹ năng lập CTHH và lập PTHH. - Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lợng làm bài tập. 13 25 Kiểm tra viết - Đánh gia quá trình nhận thức củahọc sinh. - Rèn kỹ năng, thói quen trong quá trình làm bài tập. - Đa phơng pháp phù hợp với những tiết học sau. 26 Mol - HS biết đợc khái niệm:mol, khối lợng mol, thể tích mol của chất khí. - Vận dụng khái niệm để tính khối lợng mol, thể tích mol của chất khí. - Củng cố kỹ năng tính phân tử khối, CTHH 14 27 Chuyển đổi giữa m,v và mol. Luyện tập - HS hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa m,v và mol. - Vận dụng các công thức để làm các bài tập - Củng cố các kỹ năng làm bài tập hoá học. 28 Chuyển đổi giữa m,v và mol. Luyện tập - Vận dụng các công thức để làm các bài tập - Củng cố các kỹ năng làm bài tập hoá học. - Củng cố kiến thức về CTHH của đơn chất và hợp chất. 15 29 Tỉ khối của chất khí - HS biết xác định tỉ khối của khí A so với khí B và tỉ khối một chất so với không khí. - Biết vận dụng các công thức để lamg các bài toán có liên quan đến tỉ khối chất khí. - Cũng cố các khái niệm mol, tính khối lợng mol. 30 Tính theo công thức hoá học - HS biết xác định thành phần phần trăm theo khối l- ợng của nguyên tố. - HS biết xác định CTHH của hợp chất - Rèn luyện kỹ năng tính toán bài tập hoá học có liên quan đến tỉ lhói chất khí 16 31 Tính theo công thức hoá học - HS đợc củng cố công thức chuyển đổi giữa m,v,n. - Rèn kỹ năng làm bài tập thành thạo khi dựa vào CTHH. 32 Tính theo phơng trình hoá học - Từ PTHH và các dữ liệu HS biết xác định khối lợng của chất tham gia hoặc sản phẩm. - Rèn kỹ năng lập PT phản ứng hoá học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi > 17 33 Tính theo phơng trình hoá học - HS biết cách tính thể tích(ở đktc) hoặc khối lợng , l- ợng chất của các chất có trong phơng trình p/. - Tiếp tục rèn luyên kỹ năng lập phơng trình phản ứng hoá học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi > 34 Bài luyện tập 4 - Giúp HS biết cách chuỷen đổi qua lại giữa các đại l- ợng số mol, khối lợng và thể tích khí (ở đktc).- Biết ý nghĩa tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí dựa vào tỉ để xác định khối lợng mol cảu 1 chất khí. - Biết cách giải bài toán hoá học dựa vào CTHH và PTHH 18 35 Ôn tập học kỳ I - Ôn lại kiến thức cơ bản, quan trọng đã học trong học kỳ. - Rèn kỹ năng cơ bản làm các bài tập hoá học. - Xây dựng đề cơng ôn tập phù hợp với nội dung đã đ- ợc học trong học kỳ. 19 36 Kiểm tra học kỳ I - Đánh giá quá trình nhận thứccủa học snh. - Rèn thói quen trong kiểm tra bộ môn. - Đa phơng pháp phù hợp trong học kỳ tiếp theo. Học kỳ II 20 37 Tính chất của ôxy(T1) - HS nắm đợc trạng thái tự nhiên và các tính chất của ôxy . - Biết một số tính chất hoá học của ôxy. - Rèn kỹ năng lập PTHH của ôxy với đơn chất và một số hợp chất. - D/c: ống nghiệm, giá ống n 0 , đèn cồn - H/c: O 2 , S, P,Fe. 38 Tính chất của ôxy(T2) - HS biết một số tính chất hoá học của ôxy. - Rèn kỹ năng lập PTHH của ôxy với đơn chất và một số hợp chất. - Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo PTHH. - D/c: ống nghiệm, giá ống n 0 , đèn cồn - H/c: O 2 , S, P,Fe. 21 39 Sự ôxy hoá,phản ứng hoá hợp.ứng dụng của ôxy - HS hiểu đợc khái niệm ôxy hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng toả nhiệt. Biét các ứng dụng của ôxy - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng của ôxy với các đơn chất và hợp chất. - Tranh ảnh về ứng dụng của ôxy. - Sơ đồ phản ứng ôxy hoá khử. 40 Ôxit - HS năm đợc khái niệm ôxit , sự phân loại ô xit và cách gọi tên - Rèn kỹ năng lập các công thức của ôxit. - Rèn kỹ năng lập PTHH có sản phẩm là ôxit. 22 41 Điều chế ôxy. Phản ứng phân huỷ - HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí ôxy trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất ôxy trong công nghiệp - HS biết khái niệm P/ phân huỷ. Lấy đợc ví dụ. - Rèn kỹ năng lập PTHH. - D/c: Bình kíp đơn giản, ống nghiệm. Nút cao su - H/c: KMnO 4 42 Không khí sự cháy - Hs biết đợc không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. - Năm đợc khái niệm sự cháy, sự ô y hoá chậm. - Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy. - Có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm. - D/c: ống thuỷ tinh hình trụ, môi sắt, cốc thuỷ tinh - H/c: Pđỏ 23 43 Không khí sự cháy - HS phân biệt đợc sự cháy và sự ôxy hoá chậm. - Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy từ đó có các biệp pháp. - Liên hệ đợc với các hiện tơng trong thực tế. Tranh ô nhiễm môi trờng 44 Bài luyêj tập 5 - Giúp HS ôn lại những kiến thức cơ bản - Rèn kỹ năng viết phơng trình PƯHH, phân biệt các phản ứng hoá học - Tiếpp tục củng cố bài tập tinh theo PTHH. 24 45 Bài thực hành 4 - HS biết cách điều chế ôxy trong phòng thí nghiệm. - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm thu khí ôxy. - D/c: Đèn cồn, kẹp, giá ống nghiệm, chậu thuỷ tinh. - H/c: KMnO 4 46 Kiểm ttra viết - Đánh gia quá trình nhận thức củahọc sinh. - Rèn kỹ năng, thói quen trong quá trình làm bài tập. - Đa phơng pháp phù hợp với những tiết học sau. 25 47 Tính chất - ứng dụng của H 2 (T1) - HS biết các tính chất vật lý và các tính chất hoá học - Rèn luyện khả năng viết PHPƯ và khả năng quan sát thí nghiệm - Rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo PTHH. - D/c: bình kíp đơn giản, bóng bay - H/c: CuO, H 2 48 Tính chất - ứng dụng của H 2 (T2) - HS biết đợc tính chất hoá học của H 2 . - ứng dụng của H 2 . - Biết làm thí nghiệm với CuO. - D/c: bình kíp đơn giản, bóng bay - H/c: CuO, H 2 26 49 Phản ứng ôxy hoá - khử - HS nắm đợc các khái niệm sự khử, s ôxy hoá; tầm quan trọng của phản ứng ôxy hoá khử. - rèn luyện để HS phân biệt đợc sự khử, sự ôxy hoá, chất khử, chất ôxy hoá trong phản ứng cụ thể. - Rèn kỹ năng phân biệt phản ứng hoá học. 50 Điều chế H 2 . Phản ứng thế - HS biết điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm.Hiểu đợc phơng pháp điều chế H 2 ntrong công nghiệp. Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế. - Rèn kỹ năng viết PTPƯ. Làm các bài các bài toán tính theo PTHH. D/c: bình kíp đơn giản - H/c: Zn,HCL hoăc H- 2 SO4. 27 51 Bài luyện tập 6 - Giúp HS ôn lại nhữmg kiến thức cơ bản - Rèn luyện khả năng viết PTHƯ. - Rèn kỹ năng làm các bài các bài toán tính theo PTHH 52 Bài thực hành 5 - HS đợc rèn luyện kỹ năng thao tác làm thí nghiệm - Rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét hiện tơng thí nghiệm. - Rèn kỹ năng viết PTPƯHH. - D/c: bình kíp đơn giản - H/c: Zn,HCL . 28 53 Kiểm tra viềt - Đánh gia quá trình nhận thức củahọc sinh. - Rèn kỹ năng, thói quen trong quá trình làm bài tập. - Đa phơng pháp phù hợp với những tiết học sau. 54 Nớc - Hs hiểu đợc thành phần hoá học của hợp chất nớc, tỉ lệ giữa các nguyên tố trong hợp chất. - D/c: Bình điện phân nớc. - H/c: Na, CaO, H 2 O 29 55 Nớc - HS hiểu đợc tính chất của nớc. Viết đợc các phản ứng với đơn chất hợp chất, - Biết đợc nguyên nhân làn ô nhiễm nguồn nớc và biệp pháp phòng chốmg ô nhiễm. Có ý thức giữ gìn nguồn nớc tránh ô nhiễm. - D/c: Bình điện phân nớc. - H/c: Na, CaO, H 2 O 56 Axit.BaZơ. Muối - HS hiểu đợc cách phân loại dựa vào thành phần hoá học và tên goị của chúng. - Nắm đợc khái niệm axit. Bazơ 30 57 Axit.BaZơ. Muối - HS đợc muối là gì? cách phân loại và gọi tên. - Rèn luyện cách gọi tên một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoa học và ngợc laị - Rèn kỹ năng viết PTPƯHH. 58 Bài luyện tập7 - Giúp HS ôn lại nhữmg kiến thức cơ bản về axit, ba zơ, muối. ôxit - Rèn luyện phơng pháp học tập bộ môn và rèn luyện ngôn ngữ hoá học. - Rèn kỹ năng làm các bài các bài toán tính theo PTHH. - Củng cố nhữnh tính chất của các hợp chất axit, ba zơ, muối. ôxit - D/c: ống n 0 , kính đồng hồ , lọ thuỷ tinh. 31 59 Bài thực hành 6 - Rèn luyện kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm - Củng cố về các biện phấp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu hoa học. - H/c: Na, CaO, P 2 O 5 60 Dung dịch - HS hiểu đợc các khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà. - Biết cách làm chất tan trong nớc xảy ra nhanh hơn. - Rèn luyện khả nănglàm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm. Tù đó rút ra nhận xét. - D/c: Cốc, đũa thuỷ tinh - H/c: NaCL,CaCO 3 , C 2 H 5 OH0 32 61 Độ tan của một chất trong nớc - HS hiểu đợc khái niệm chất tan, chất không tan, biết đợc tính tan của một axit, ba zơ, muối trong nớc. Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan. - Rèn luyên khả nawng làm bài toán có liên quan đến độ tan 62 Nồng độ dung dịch - HS hiểu đợc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính. - Biết vận dụng để làm bài tập tính nồng độ phần trăm, giải bài toán theo phơng trình. 33 63 Nồng độ dung dịch - HS hiểu đợc khái niệm nồng độ mol của dung dịch.Vận dụng biểu thức để làm bài tập - Rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo phơng trình có sử dụng đến nồng đọ mol. 64 Pha chế dung dịch - Biết thực hiện phần tính toán các đại lợng liên quan đến dung dịch. - Biết pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính. - H/c: Cân .cốc tt, đũa tt, ống trong. - H/c: H 2 O, CuSO 4 34 65 Pha chế dung dịch - HS biết cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc. - Làm quen với việc pha loãng một dung dịch với những dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn - H/c: Cân .cốc tt, đũa tt, ống trong. - H/c: H 2 O, MgSO 4 , NaCL. 66 Bài luyện tập 6 - Giúp HS ôn lại nhữmg kiến thức cơ bản . - Rèn luyện phơng pháp học tập bộ môn và rèn luyện ngôn ngữ hoá học. - Rèn kỹ năng làm các bài các bài toán và pha chế một dung dich theo nồng độ phần trăm, nông độ mol 35 67 Bài thực hành7 - HS biết tính toán và pha chế những dung dịch đơn giản theop nồng độ khác nhau. - Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, kỹ năngcân đo hoá chất trong phòng thí nghiệm - D/c: ccs thuỷ tinh, ống đong,đũa thuỷ tinh, giá thí nghiệm - H/c: C 12 H 22 O 11 , NaCL, H 2 O 68 Ôn tập học kỳ II - Học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong học kỳ II - Rèn kỹ năng viết PTPƯ về tính chất hoá học của ôxy, hiđrô, nớc. - HS liên hệ đợc với các hiện tợng trong thực tế. 36 69 Ôn tập học kỳ II - HS ôn tập lại các khái niệm: dung dịnh, dung dịch bão hoà, nồng độ phần trăm. nồng độ mol. - rèn luyên khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm. nồng độ mol. - Rèn luyện cho HS làm các bài tập tính theo phơng trình có sử dụng đến nồng độ phần trăm. nồng độ mol. 37 70 Kiểm tra học kỳ II - Đánh giá quá trình nhận thức của HS trong học kỳ. - Rèn ý thức trong giờ kiểm tra. Duyệt kế hoạch ngày /9/2008 Ngời lập kế hoạch Lê Tuấn Nghĩa . cách gọi tên một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoa học và ngợc laị - Rèn kỹ năng viết PTPƯHH. 58 Bài luyện tập7 - Giúp HS ôn lại nhữmg kiến thức cơ. khi biết nguyên tử - Rèn kỹ năng viết ký hiệu hoá học, lam bài tập định tính. 8 Đơn chất - Hợp chất - Phân tử - HS hiểu đợc khái niệm đơn chất, hợp chất.

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình mẫu Cu, O, H, H2O, NaCL - ke hach hoa 8 chi tiet (suu tam)
h ình mẫu Cu, O, H, H2O, NaCL (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w