.Lý do chọn đề tài: Quá trình phát triển của xã hội loài người dưới bất cứ chế độ nào, việc tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc sử dụng công cụ tái lao động, biến đổi đối tượng lao động thành các sản phẩm có ích phục vụ cho cuộc sống của mình. Như vậy lao động là điều kiện đầu tiên cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Để đảm bảo liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Điều đó có nghĩa là sức mà con người hao phí trong quá trình sản xuất phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động, tiền công hay tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra. Thực chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động của người làm công. Từ đó nảy sinh xuất hiện nghề một nghề, nghề đó là nghề kế toán. Tổ chức công tác kế toán là một trong các mặt quan trọng được các doanh nghiệp quan tâm để kiểm tra tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp một cách thường xuyên và liên tục. Dự đoán của các chuyên gia về nghề nghiệp cho biết đến năm 2018, mức độ tăng trưởng của ngành kế toán sẽ lên đến 22%. Hiện nay, nhân sự làm việc trong lĩnh vực kế toán còn thiếu nhiều, đặc biệt là những người có năng lực chuyên môn cao. Với kiến thức là một chứng nhận vô giá, bạn sẽ có được mức lương cao hơn từ 10% đến 15% so với các ngành nghề khác trong xã hội khi theo nghề kế toán. Có thể nói mức lương chung của nhân viên kế toán hiện nay hoàn toàn có thể khiến bạn tạo lập được một cuộc sống ổn định. Đối với những ai ham học hỏi, luôn trau dồi kiến thức, kinh nghiệm và hoàn thiện bản thân bạn có thể phát triển sự nghiệp từ kế toán viên để trở thành các chuyên gia phân tích tài chính, kế toán trưởng, kiểm toán, chuyên gia tư vấn thuế. Vì vậy nhóm chúng em xin chọn đề tài.” Tìm hiểu về nghề kế toán và cơ hội việc làm nghề kế toán tại Việt Nam hiện nay “. 2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu -Đánh giá giá được đối tượng nghiên cứu là: Tìm hiểu về nghề kế toán và cơ hội việc làm nghề kế toán tại Việt Nam hiện nay. -Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến cơ hội việc làm nghề kế toán tại Việt Nam hiện nay. -Những dự báo về nhu cầu việc làm kế toán tại Việt Nam trong tương lai. -Đánh giá thực trạng phát triển và cơ hội việc làm nghề kế toán tại Việt Nam. -Đề xuất các giải pháp: Nhằm phát triển nghề kế toán và gia tăng cơ hội việc làm nghế kế toán tại Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu về nghề kế toán và cơ hội việc làm nghề kế toán tại Việt Nam hiện nay - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian : Các tỉnh thành phố. Ba tỉnh/thành phố phía Bắc (Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội) + Về thời gian : Từ tháng 03/2016 đến tháng 12/2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính được nhóm chúng em lựa chọn để thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu định tính được hiểu là việc khám phá các vấn đề, tìm hiểu các hiện tượng, và trả lời các câu hỏi thông qua việc phân tích và diễn giải “nguồn dữ liệu không có cấu trúc” (QSR International, 2015). Khác với nguồn dữ liệu có cấu trúc (thường ở dạng số), nguồn dữ liệu không có cấu trúc là những thông tin chưa hoặc không được số hóa, bao gồm nội dung các cuộc phỏng vấn và thảo luận, sách, bài viết, phim ảnh cùng nhiều đơn vị lưu trữ thông tin khác. Trước tiên, phương pháp thảo luận nhóm được thực hiện nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Thảo luận nhóm là phương pháp phù hợp với những vấn đề nghiên cứu mới, và những nghiên cứu ở giai đoạn khai phá (Dawson, Manderson, và Tallo, 1993). Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, ba cuộc thảo luận nhóm đã được tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2016 tại Hà Nội. Những người tham gia thảo luận nhóm là những người có hiểu biết về vấn đề nghiên cứu, bao gồm sinh viên kế toán. Các cuộc thảo luận kéo dài 1 tiếng đến 1 tiếng 23 phút, và có sự tham gia của 5 thành viên. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần dẫn nhập, danh mục, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phiếu khảo sát, nội dung chính của đề tài được chia làm 3 chương : CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHỀ KẾ TOÁN. CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ NGHỀ KẾ TOÁN VÀ THỰC TRẠNG CƠ HỘI VIỆC LÀM NGHỀ KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN NGHỀ KẾ TOÁN VÀ GIA TĂNG CƠ HỘI VIỆC LÀM NGHỀ KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM.
Trang 1Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cho đến nay, nhóm chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô
“đặc biệt là Cô Phạm Vũ Hà Thanh Khoa Tài chính Kế toán 1-Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông “đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian, đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi trong nghiên cứu đề tài” Tìm hiểu về nghề
kế toán và cơ hội việc làm nghề kế toán tại Việt Nam hiện nay “ Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì chúng em nghĩ bài nghiên cứu này của chúng em rất khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành cảm
ơn Cô Phạm Vũ Hà Thanh, bài nghiên cứu của chúng em được thực hiện trong khoảng thời gian 9 tháng Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực nghiên cứu khoa học, kiến thức của nhóm em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa nhóm chúng em xin chúc các Thầy Cô giáo thật dồi dào sức khỏe vững niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Trang 2PHIẾU KHẢO SÁT……….104
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ tắt
Trang 31.Lý do chọn đề tài:
Quá trình phát triển của xã hội loài người dưới bất cứ chế độ nào, việctạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động Lao động với tư cách là hoạtđộng chân tay và trí óc sử dụng công cụ tái lao động, biến đổi đối tượng laođộng thành các sản phẩm có ích phục vụ cho cuộc sống của mình Như vậy laođộng là điều kiện đầu tiên cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người
Để đảm bảo liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết phải đảm bảo táisản xuất sức lao động Điều đó có nghĩa là sức mà con người hao phí trong quátrình sản xuất phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động, tiền công hay tiềnlương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trảcho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng sản phẩm mà
họ làm ra Thực chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao độngcủa người làm công Từ đó nảy sinh xuất hiện nghề một nghề, nghề đó là nghề
kế toán
Tổ chức công tác kế toán là một trong các mặt quan trọng được cácdoanh nghiệp quan tâm để kiểm tra tình hình và kết quả hoạt động của doanhnghiệp một cách thường xuyên và liên tục Dự đoán của các chuyên gia về nghềnghiệp cho biết đến năm 2018, mức độ tăng trưởng của ngành kế toán sẽ lên đến22% Hiện nay, nhân sự làm việc trong lĩnh vực kế toán còn thiếu nhiều, đặc biệt
là những người có năng lực chuyên môn cao Với kiến thức là một chứng nhận
vô giá, bạn sẽ có được mức lương cao hơn từ 10% đến 15% so với các ngành
Trang 4nhân viên kế toán hiện nay hoàn toàn có thể khiến bạn tạo lập được một cuộcsống ổn định Đối với những ai ham học hỏi, luôn trau dồi kiến thức, kinhnghiệm và hoàn thiện bản thân bạn có thể phát triển sự nghiệp từ kế toán viên đểtrở thành các chuyên gia phân tích tài chính, kế toán trưởng, kiểm toán, chuyên
gia tư vấn thuế Vì vậy nhóm chúng em xin chọn đề tài.” Tìm hiểu về nghề kế
toán và cơ hội việc làm nghề kế toán tại Việt Nam hiện nay “.
2 Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
-Đánh giá giá được đối tượng nghiên cứu là: Tìm hiểu về nghề kế toán và cơ hộiviệc làm nghề kế toán tại Việt Nam hiện nay
-Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến cơ hội việc làm nghề kế toán tại ViệtNam hiện nay
-Những dự báo về nhu cầu việc làm kế toán tại Việt Nam trong tương lai
-Đánh giá thực trạng phát triển và cơ hội việc làm nghề kế toán tại Việt Nam.-Đề xuất các giải pháp: Nhằm phát triển nghề kế toán và gia tăng cơ hội việclàm nghế kế toán tại Việt Nam hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu về nghề kế toán và cơ hội việc làm nghề kếtoán tại Việt Nam hiện nay
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian : Các tỉnh thành phố Ba tỉnh/thành phố phía Bắc (Hưng Yên,Hải Dương, Hà Nội)
+ Về thời gian : Từ tháng 03/2016 đến tháng 12/2016
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính được nhóm chúng em lựa chọn để thực hiệnnghiên cứu Nghiên cứu định tính được hiểu là việc khám phá các vấn đề, tìmhiểu các hiện tượng, và trả lời các câu hỏi thông qua việc phân tích và diễn giải
“nguồn dữ liệu không có cấu trúc” (QSR International, 2015) Khác với nguồn
Trang 5những thông tin chưa hoặc không được số hóa, bao gồm nội dung các cuộcphỏng vấn và thảo luận, sách, bài viết, phim ảnh cùng nhiều đơn vị lưu trữ thôngtin khác.
Trước tiên, phương pháp thảo luận nhóm được thực hiện nhằm tìmkiếm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Thảo luận nhóm là phương pháp phùhợp với những vấn đề nghiên cứu mới, và những nghiên cứu ở giai đoạn khaiphá (Dawson, Manderson, và Tallo, 1993) Trong quá trình thực hiện nghiên cứunày, ba cuộc thảo luận nhóm đã được tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng
3 đến tháng 12 năm 2016 tại Hà Nội Những người tham gia thảo luận nhóm lànhững người có hiểu biết về vấn đề nghiên cứu, bao gồm sinh viên kế toán Cáccuộc thảo luận kéo dài 1 tiếng đến 1 tiếng 23 phút, và có sự tham gia của 5 thànhviên
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần dẫn nhập, danh mục, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,phiếu khảo sát, nội dung chính của đề tài được chia làm 3 chương :
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHỀ KẾ TOÁN.
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ NGHỀ KẾ TOÁN VÀ THỰC TRẠNG CƠ HỘI VIỆC LÀM NGHỀ KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN NGHỀ KẾ TOÁN
VÀ GIA TĂNG CƠ HỘI VIỆC LÀM NGHỀ KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM.
Trang 6vị cần thu nhận thông tin về chúng để giải quyết các câu hỏi: Sản xuất mặt hàngnào? giá bán là bao nhiêu? hoạt động của đơn vị có lãi hay không? Tài sản củađơn vị còn bao nhiêu?…
Kế toán sẽ cung cấp cho họ những câu trả lời đó thông qua các hoạtđộng:
-Thu nhận: Ghi chép lại các hoạt động kinh tế vào các chứng từ kế toán
-Xử lý: Hệ thống hóa các thông tin từ chứng từ kế toán vào sổ sách kế toán
- Cung cấp: Tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán
-Trên cơ sở các báo cáo kế toán mà người quản lý cũng như những người quantâm đến hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị (người cho vay, ngân hàng, nhàđầu tư) đề ra các quyết định đúng đắn mang lại hiệu quả cao nhất
-Một nghề “xa mà… gần, gần… mà xa”, có thể nói về nghề này như thế, gần làbởi mọi tổ chức đơn vị đều có bộ phận kế toán vì người quản lý trực tiếp ở đơn
vị cũng như các cơ quan quản lý kinh tế tài chính của nhà nước đều phải cần đếncác thông tin kế toán Các bạn chắc đã nghe nhiều tới những từ liên quan tớinghề này như: Kế toán trưởng, chứng từ, sổ sách kế toán Thế nhưng xa là vìthông tin về hoạt động kinh tế của đơn vị thường không thể nói cho nhiều ngườibiết được thậm chí còn là những “bí mật kinh doanh”
Trang 7-Những người làm kế toán thường không nói nhiều về công việc cụ thể của mình
vì vậy họ thường bị coi là những người khô khan, kiệm lời, thực tế không phảinhư vậy, bạn có thể thấy những người làm kế toán vui vẻ, trẻ trung như thế nào
ở trang web ketoan.com.vn (một trang có tới gần 50.000 thành viên) Và họ đã
tổ chức một hội nghề nghiệp của mình – “Hội kế toán”
1.1.1 Định nghĩa về kế toán
Kế toán là nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộtài sản và sự vận động của tài sản (hay là toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạtđộng kinh tế tài chính) trong doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin hữuích cho việc ra các quyết định về kinh tế – Xã hội và đánh giá hiệu quả của cáchoạt động trong doanh nghiệp.Để cung cấp thông tin về kinh tế tài chính thực sựhữu dụng về một doanh nghiệp, cần có một số công cụ theo dõi những hoạt độngkinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, trên cơ sở đó tổng hợp các kết quảthành các bản báo cáo kế toán Những phương pháp mà một doanh nghiệp sửdụng để ghi chép và tổng hợp thành các báo cáo kế toán định kỳ tạo thành hệ
thống kế toán Chức năng của hệ thống kế toán bao gồm:
- Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanhhàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác
- Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khácnhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết thànhdạng cô đọng và hữu dụng
-Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầucủa người ra các quyết định
-Ngoài ra, quá trình kế toán còn bao gồm các thao tác như việc truyền đạt thôngtin đến những đối tượng quan tâm và giải thích các thông tin kế toán cần thiếtcho việc ra các quyết định kinh doanh riêng biệt
+Kế toán trong doanh nghiệp có thể được phân chia theo nhiều cách:
Trang 8-Theo cách thức ghi chép, kế toán gồm 2 loại: Kế toán đơn, và kế toán kép
-Theo thành phần kế toán gồm: Kế toán tài sản cố định, kế toán vật liệu, kế toánvốn bằng tiền, kế toán thanh toán, kế toán chi phí và giá thành, kế toán bán hàngvv…
- Theo chức năng cung cấp thông tin Đây là hình thức được sử dụng rộng rãi,phổ biến bởi vì mục đích của kế toán là cung cấp thông tin cho các đối tượngquan tâm, mà có rất nhiều đối tượng mỗi đối tượng lại quan tâm đến doanhnghiệp với một mục tiêu khác nhau
- Theo cách này kế toán gồm: Kế toán tài chính, kế toán quản trị
1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán
Mỗi công ty đều cần có bộ phận kế toán Bộ phận này góp đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho doanh nghiệp nói chung và hoạt động tài chính nói riêng Hoạt động kế toán không chỉ có vai trò quan trọng với doanh nghiệp mà còn là công cụ đắc lực để quản lý nền kinh tế của nhà nước.
+Đối với doanh nghiệp.
- Giúp cho doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình: quá trình sản xuất, theo dõi thị trường, nhờ đó, người quản
lý điều hành trôi chảy các hoạt động, quản lý hiệu quả, kiểm soát nội bộ tốt
- Cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp làm cơ sở hoạch định chương trình hànhđộng cho từng giai đoan, từng thời kỳ Nhờ đó người quản lý tính được hiệu quảcông việc, vạch ra hướng hoạt động cho tương lai Triển khai và thực hiện các hệthống quản lý thông tin để thúc đẩy việc thực thi các chiến lược, kế hoạch và raquyết định của ban quản trị
- Giúp người quản lý điều hoà tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh tụng khiếu tố, với tư cách là bằng chứng
về hành vi thương mại
- Cơ sở đảm bảo vững chắc trong giao dịch buôn bán
Trang 9- Là cơ sở cho người quản lý ra các quyết định phù hợp: quản lý hạ giá thành,quản lý doanh nghiệp kịp thời.
- Cung cấp một kết quả tài chính rõ ràng, không thể chối cãi được
- Duy trì và phát triển các mối liên kết trong doanh nghiệp
- Quản lý các chi phí dựa trên việc lập kế hoạch và dự báo ngân sách chi tiết,hạn chế tối đa chi phí không cần thiết
- Quản lý rủi ro và thực hiện bảo hiểm cho doanh nghiệp
- Giám sát và quản lý hoạt động
- Thường xuyên cập nhật thông tin về tài chính và các thông tin liên quan tới cổđông trong và ngoài công ty (quyền và trách nhiệm mới, các văn bản về luật,chủ nợ, nhà băng, nhà đầu tư…) theo một cách thức tạo dựng sự tin tưởng caonhất từ phía đối tác dành cho doanh nghiệp
+Đối với Nhà nước.
-Theo dõi được sự phát triển của các ngành sản xuất kinh doanh, tổng hợp được
sự phát triển của nền kinh tế quốc gia
- Cơ sở để giải quyết tranh chấp về quyền lợi giữa các doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin để tìm ra cách tính thuế tốt nhất, hạn chế thất thu thuế, hạnchế sai lầm trong chính sách thuế
- Kế toán đưa ra các dữ kiện hữu ích cho các vấn đề kinh tế , chính trị xã hội…xác định được vai trò trách nhiệm, vị trí quản lý và đưa ra các dữ liệu có ích choviệc xác định khả năng tổ chức và lãnh đạo
- Đối với nền kinh tế quốc gia, kế toán hỗ trợ chính quyền trong việc soạn thảo
và ban hành những luật lệ về thuế, thiết lập những chính sách kinh tế cho phùhợp với thực trạng thương mại và kinh tế nước nhà , qua kết quả tổng hợp cácbáo cáo tài chính của ngành, chính quyền có thể biết được tình hình thịnh suycủa nền kinh tế nước nhà, biết được sự thành công hay thất bại của các ngành,
Trang 10các doanh nghiệp đồng thời biết được nguồn lợi về thuế sẽ thu được ngân sáchcho nhà nước.
+Nhiệm vụ
Theo quy định tại điều 5 Luật kế toán số 03/2015/QH15 ngày
17/6/2015 của Quốc Hội khóa 14 thì nhiệm vụ của kế toán được quy định nhưsau:
1 Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung côngviệc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán
2 Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanhtoán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; pháthiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán
3 Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụyêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán
4 Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
(Luật kế toán số 03/2015/QH15 ngày 17/6/2015)
1.1.3.1 Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp
a Khái niệm
Đơn vị kế toán là đơn vị (bao gồm tổng công ty, công ty, doanh nghiệp,
xí nghiệp, chi nhánh ) có thực hiện công việc kế toán như lập và xử lý chứng từ
kế toán, mở tài khoản, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, phải bảo quản, lưutrữ tài liệu kế toán và thực hiện các quy định khác về kế toán theo quy định củapháp luật
Tổ chức công tác kế toán là tổ chức việc thực hiện các chuẩn mực vàchế độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản , lưu trữtài liệu kế toán, cung cấp thông tin tài liệu kế toán và các nhiệm vụ khác của kế
Trang 11toán Nói cách khác, tổ chức công tác kế toán là sự thiết lập mỗi quan hệ qua lạigiữa các phương pháp kế toán, đối tượng kế toán với con người am hiểu nộidung công tác kế toán (người làm kế toán) biểu hiện qua một hình thức kế toánthích hợp của một đơn vị cụ thể.
Đơn vị kế toán là đơn vị (bao gồm tổng công ty, công ty, doanh nghiệp,
xí nghiệp, chi nhánh ) có thực hiện công việc kế toán như lập và xử lý chứng từ
kế toán, mở tài khoản, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, phải bảo quản, lưutrữ tài liệu kế toán và thực hiện các quy định khác về kế toán theo quy định củapháp luật
Tổ chức vận dụng và thực hiện chế độ chứng từ kế toán
Tổ chức vận dụng chế độ tài khoản kế toán
Tổ chức áp dụng hệ thống sổ kế toán
Tổ chức lựa chọn và vận dụng hình thức sổ kế toán phù hợp
Tổ chức lập và phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
Tổ chức kiểm kê tài sản
Tổ chức kiểm tra kế toán
Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
Tổ chức công việc kế toán trong trường hợp đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất,sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản
b Ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thôngtin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Kếtoán là một trong những công cụ quản lý kinh tế nhằm phản ánh và giám đốctoàn diện các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở doanh nghiệp Ngoài ra, kế toáncòn có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát các khoản thu, chi tài chính, nộp, thanhtoán nợ; kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản và nguồn hình thành; phát triển
và ngăn ngừa các hành vi vi phạm về luật kế toán; phân tích thông tin, số liệu kế
Trang 12toán giúp đơn vị, người quản lý điều hành đơn vị, cung cấp thông tin số liệu kếtoán theo quy định của pháp luật.
Do vậy, việc tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý tại doanhnghiệp giúp cho việc tổ chức thu nhận, cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ vềtình hình tài sản, biến động của tài sản, tình hình doanh thu, chi phí, kết quả hoạtđộng kinh doanh, qua đó làm giảm bớt khối lượng công tác kế toán trùng lắp,tiết kiệm chi phí , đồng thời giúp cho việc kiểm kê, kiểm soát tài sản, nguồn vốn,hoạt động kinh tế, đo lường và đánh giá hiệu quả kinh tế, xác định lợi ích củanhà nước, của các chủ thể trong nên kinh tế thị trường
Tóm lại, việc tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý tại doanhnghiệp không những đảm bảo cho việc thu nhận, hệ thống hoá thông tin kế toánđầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy phục vụ cho công tác quản lý kinh tế, tài chính màcòn giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản của doanh nghiệp, ngăn ngừanhững hành vi làm tổn hại đến tài sản của doanh nghiệp
c Nguyên tắc cơ bản và nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp.
* Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp.
Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đúng những qui định trong luật
kế toán và chuẩn mực kế toán
Đối với Nhà nước, kế toán là một công cụ quan trọng để tính toán, xâydựng và kiểm tra việc chấp hành kỷ luật thu chi, thanh toán của Nhà nước, điềuhành nền kinh tế quốc dân Do đó, trước hết tổ chức công tác kế toán phải theođúng những quy định về nội dung công tác kế toán, về tổ chức chỉ đạo công tác
kế toán ghi trong Luật kế toán và chuẩn mực kế toán
Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với các chế độ, chínhsách, thể lệ văn bản pháp quy về kế toán do nhà nước ban hành
Trang 13Việc ban hành chế độ, thể lệ kế toán của Nhà nước nhằm mục đích quản
lý thống nhất công tác kế toán trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vì vậy tổ chứccông tác kế toán phải dựa trên cơ sở chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản
kế toán doanh nghiệp , hệ thống báo cáo tài chính mà nhà nước quy định để vậndụng một cách phù hợp với chính sách, chế độ quản lý kinh tế của nhà nướctrong từng thời kỳ Có như vậy việc tổ chức công tác kế toán mới không vi phạmnhững nguyên tắc, chế độ quy định chung của nhà nước, đảm bảo việc thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của kế toán góp phần tăng cường quản lý kinh tế của cáccấp, các ngành, góp phần tăng cường quản lý kinh tế - tài chính của các cấp, cácngành, thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát của nhà nước đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phải phù hợp với đặc điểm hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, hoạt động quản lý và địa bàn hoạt động của doanhnghiệp
Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm và điều kiện hoạt động kinh doanhkhác nhau Vì vậy, không thể có một mô hình công tác kế toán tối ưu cho tất cảcác doanh nghiệp nên để tổ chức tốt công tác kế toán doanh nghiệp thì việc tổchức công tác kế toán phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt độngsản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của doanhnghiệp
Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với yêu cầu và trình
độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán
Người thực hiện trực tiếp mọi công tác kế toán tài chính trong doanhnghiệp là cán bộ kế toán dưới sự chỉ đạo của cán bộ quản lý doanh nghiệp Vìvậy để tổ chức tốt công tác kế toán trong doanh nghiệp đảm bảo phát huy đầy
đủ, vai trò tác dụng của kế toán đới với công tác quản lý doanh nghiệp thì việc
tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp
vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán
Trang 14Tổ chức bộ máy kế toán tài chính phải đảm bảo nguyên tắc gọn, nhẹ,tiết kiệm và hiệu quả.
Tiết kiệm, hiệu quả là nguyên tắc của công tác tổ chức nói chung và tổchức công tác kế toán nói riêng do đó thực hiện nguyên tắc này phải đảm bảo tổchức công tác kế toán khoa học, hợp lý, thực hiện tốt nhất chức năng, nhiệm vụcủa kế toán, nâng cao chất lượng công tác kế toán, quản lý chặt chẽ, hiệu quả,tính toán và đo lường chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Những nguyên tắc trên phải được thực hiện một cách đồng bộ mới cóthể tổ chức thực hiện tốt và đầy đủ các nội dung tổ chức công tác kê toán tàichính trong doanh nghiệp
Thực chất của việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanhnghiệp là việc tổ chức thực hiện ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo những nội dung công tác kế toán bằng phương pháp khoahọc của kế toán, phù hợp với các chính sách chế độ quản lý kinh tế qui định, phùhợp với đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp để phát huy chức năng, vaitrò quan trọng của kế toán trong quản lý vĩ mô và vi mô nền kinh tế
d.Nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán
Để thực hiện tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp cần quántriệt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức khoa học, hợp lý công tác kế toán ở doanh nghiệp
- Vận dụng đúng hệ thống tài khoản kế toán, đáp ứng yêu cầu quản lý, áp dụnghình thức tổ chức sổ kế toán phù hợp
- Sử dụng phương tiện, kỹ thuật tính toán, thông tin hiện đại vào công tác kếtoán của doanh nghiệp
- Quy định mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban, bộ phận kháctrong doanh nghiệp
Trang 15- Tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán trong nội bộ doanh nghiệp
1.1.3 2.Nội dung của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán
Khi tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về chứng từ kế toán,doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc về lập và phản ánh nghiệp vụ kinh tếtài chính trên chứng từ kế toán; kiểm tra chứng từ kế toán; ghi sổ và lưu trữ, bảoquản chứng từ kế toán; xử lý vi phạm đã được quy định trong Luật kế toán vàchế độ về chứng từ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể:
a Tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về chứng từ kế toán
* Tổ chức việc lập, ký chứng từ kế toán
Khi có các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạtđộng của doanh nghiệp đểu phải tổ chức lập chứng từ kế toán, chứng từ kế toánchỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính, chứng từ kế toán phảiđược lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy định trên mẫu.Trong trường hợp chứng từ kế toán chưa có quy định mẫu thì doanh nghiệp được
tự lập chứng từ kinh tế nhưng phải có đầy đủ các nội dung quy định tại Luật kếtoán.Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viếttắt, không được tẩy xoá sửa chữa, khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phảiliên tục không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo, chứng từ bị tẩy xoá sửachữa đều không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán Khi viết sai vào mẫuchứng từ kế toán thì phải huỷ bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ sai Chứng từ
kế toán phải được lập đủ số liên quy định Trường hợp phải lập nhiều liên chứng
từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung các liên phải giốngnhau Chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập để giao dịch với tổ chức, cá nhân bênngoài doanh nghiệp thì liên gửi cho bên ngoài có dấu của doanh nghiệp
Người lập, người ký duyệt và những người khác ký tên trên chứng từ
kế toán phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán
Trang 16Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký Chữ ký trên chứng từ kế toánphải được ký bằng bút mực Không được ký chứng từ kế toán bằng mực đỏ hoặcđóng dấu chữ ký khác sẵn Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phảithống nhất Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặcđược uỷ quyền ký Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dungchứng từ thuộc trách nhiệm của người ký, chứng từ kế toán chi tiền phải dongười có thẩm quyền ký duyệt chi và kế toán trưởng hoặc người được uỷ quyền
ký trước khi thực hiện Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải kýtheo từng liên Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của phápluật
* Tổ chức thực hiện chứng từ kế toán bắt buộc, chứng từ kế toán hướng dẫn Mẫu chứng từ kế toán bao gồm mẫu chứng từ kế toán bắt buộc và mẫuchứng từ kế toán hướng dẫn Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc gồm nhứng mẫuchứng từ kế toán do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định nội dung, kếtcấu của mẫu mà doanh nghiệp phải thực hiện đúng về biểu mẫu, nội dung,phương pháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp hoặctừng doanh nghiệp cụ thể Mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn gồm những mẫuchứng từ kế toán do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định nhưng doanhnghiệp có thể sửa chữa, bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi thiết kế mẫu biểucho phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị nhưng phải đảmbảo đầy đủ các nội dung quy định của chứng từ kế toán
Căn cứ danh mục chứng từ kế toán quy định trong chế độ chứng từ kếtoán áp dụng, doanh nghiệp lựa chọn loại chứng từ phù hợp với hoạt động của đơn
vị hoặc dựa vào các mẫu biểu của hệ thống chứng từ ban hành của Bộ Tài chính để
có sự bổ sung, sửa đổi phù hợp với yêu cầu quản lý của đơn vị Những bổ sung, sửađổi các mẫu chứng từ doanh nghiệp phải tôn trọng các nội dung kinh tế cần phảnánh trên chứng từ, chữ ký của người chịu trách nhiệm phê duyệt và những ngườichịu trách nhiệm vật chất liên quan đến nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
* Tổ chức thực hiện chế độ hoá đơn bán hàng
Trang 17Doanh nghiệp khi bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ phải lập hoáđơn bán hàng giao cho khách hàng Doanh nghiệp có sử dụng hoá đơn bán hàng,khi bán lẻ hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ một lần có giá trị dưới mức quy địnhcủa Bộ Tài chính thì không bắt buộc phải lập và giao hoá đơn theo đúng quyđịnh Hàng hoá bán lẻ cung cấp dịch vụ một lần có giá trị dưới mức quy định tuykhông bắt buộc phải lập hoá đơn bán hàng, trừ khi người mua hàng yêu cầu giaohoá đơn thì người bán hàng phải lập và giao hoá đơn theo đúng quy định, hànghoá bán lẻ cung cấp dịch vụ một lần có giá trị dưới mức quy định tuy không bắtbuộc phải lập hoá đơn nhưng vẫn phải lập bảng kê bản lẻ hàng hoá, dịch vụ hoặc
có thể lập hoá đơn bán hàng theo quy định để làm chứng từ kế toán, trường hợplập bảng kê bản lẻ hàng hoá, dịch vụ thì cuối mỗi ngày phải căn cứ vào số liệutổng hợp của bảng kê để lập hoá đơn bán hàng trong ngày theo quy định
Doanh nghiệp khi mua sản phẩm, hàng hoá hoặc được cung cấp dịch
vụ có quyền yêu cầu người bán, người cung cấp dịch vụ lập và giao liên 2 hoáđơn bán hàng cho mình để sử dụng và lưu trữ theo quy định
Doanh nghiệp tự in hoá đơn bán hàng phải được Bộ Tài chính chấpthuận bằng văn bản trước khi thực hiện Doanh nghiệp được tự in hoá đơn phải
có hợp đồng in hoá đơn với tổ chức nhận in, trong đó ghi rõ số lượng, ký hiệu,
số thứ tự hoá đơn Sau mỗi lần in hoá đơn hoặc kết thúc hợp đồng in phải thựchiện thanh lý hợp đồng in
Doanh nghiệp phải sử dụng hoá đơn bán hàng theo đúng quy định;không được bán, mua, trao đổi, cho hoá đơn hoặc sử dụng hoá đơn của tổ chức,
cá nhân khác, không được sử dụng hoá đơn để kê khai trốn lậu thuế, phải mở sổtheo dõi, có nội quy quản lý, phương tiện bảo quản và lưu giữ hoá đơn theođúng quy định của pháp luật; không được để hư hỏng, mất hoá đơn Trường hợphoá đơn bị hư hỏng hoặc mất phải thông báo bằng văn bản với cơ quan thuếcùng cấp
* Tổ chức thực hiện chế độ chứng từ điện tử
Trang 18Chứng từ điện tử phải có đủ các nội dung quy định cho chứng từ kếtoán và phải được mã hoá đảm bảo an toàn giữ liệu điện tử trong quá trình xử lý,truyền tin và lưu trữ Chứng từ điện tử dùng trong kế toán được chứa trong cácvật mang tin như: Băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán, mạng truyển tin.
Chứng từ điện tử phải đảm bảo được tính bảo mật và bảo toàn dữ liệu,thông tin trong quá trình sử dụng và lưu trữ; phải có biện pháp quản lý, kiểm trachống các hình thức lợi dụng khai thác, thâm nhập, sao chép, đánh cắp hoặc sửdụng chứng từ điện tử không đúng quy định, chứng từ điện tử khi bảo quản,được quản lý như tài liệu kế toán ở dạng nguyên bản quy định nó được tạo ra,gửi đi hoặc nhận nhưng phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng khi cần thiết
b.Tổ chức thu nhận thông tin kế toán phản ánh trong chứng từ kế toán
Thông tin kế toán là những thông tin về sự vận động của đối tượng kếtoán Để thu nhận được đầy đủ, kịp thời nội dung thông tin kế toán phát sinh ởdoanh nghiệp, kế toán trưởng cần xác định rõ việc sử dụng các mẫu chứng từ kếtoán thích hợp đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở tất cả các
bộ phận trong doanh nghiệp, xác định rõ những người chịu trách nhiệm đến việcghi nhận hoặc trực tiếp liên quan đến việc ghi nhận nội dung thông tin phản ánhtrong chứng từ kế toán
Thông tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán,tính trung thực của thông tin phản ánh trong chứng từ kế toán quyết định tínhtrung thực của số liệu kế toán, vì vậy tổ chức tốt việc thu nhận thông tin về cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh vào chứng từ kế toán có ý nghĩaquyết định đối với chất lượng công tác kế toán tại doanh nghiệp
c Tổ chức kiểm tra và xử lý chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán trước khi ghi sổ phải được kiểm tra chặt chẽ nhằmđảm bảo tính trung thực, tính hợp pháp và hợp lý của nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh phản ánh trong chứng từ, chỉnh lý những sai sót (nếu có) trongchứng từ nhằm đảm bảo ghi nhận đầy đủ các yếu tố cần thiết của chứng từ và
Trang 19tiến hành các công việc cần thiết để ghi sổ kế toán, kiểm tra chứng từ kế toán có
ý nghĩa quyết định đối với chất lượng của công tác kế toán, vì vậy cần phải thựchiện nghiêm túc việc kiểm tra chứng từ kế toán trước khi tiến hành ghi sổ kếtoán
+Nội dung kiểm tra chứng từ kế toán bao gồm:
Kiểm tra tính trung thực và chính xác của các nghiệp vụ kinh tế phátsinh phản ánh trong chứng từ kế toán nhằm đảm bảo tính trung thực và chínhxác của thông tin kế toán
Kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánhtrong chứng từ kế toán nhằm đảm bảo không vi phạm các chế độ chính sách vềquản lý kinh tế tài chính
Kiểm tra tính hợp lý của nghiệp vụ kinh tế tài chính phản ánh trongchứng từ nhằm đảm bảo phù hợp với các chỉ tiêu kế hoạch, chỉ tiêu dự toán hoặccác định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hành, phù hợp với giá cả thị trường, với điềukiện hợp đồng đã ký kết
Kiểm tra tính chính xác của các chỉ tiêu số lượng và giá trị ghi trongchứng từ và các yếu tố khác của chứng từ
Sau khi kiểm tra chứng từ kế toán đảm bảo các yêu cầu nói trên mớidùng chứng từ để ghi sổ kế toán như: Lập bảng tổng hợp chứng từ gốc cùngloại, lập bảng tính toán phân bổ chi phí (nếu cần), lập định khoản kế toán
d.Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính từ khi phát sinhđến khi ghi sổ kế toán và bảo quản, lưu trữ có liên quan đến nhiều người ở các
bộ phận chức năng trong doanh nghiệp và liên quan đến nhiều bộ phận kế toánkhác nhau trong phòng kế toán, vì vậy kế toán trưởng cần phải xây dựng các quytrình luân chuyển chứng từ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đểđảm bảo cho các bộ phận quản lý, các bộ phận kế toán có liên quan có thể thực
Trang 20hiện việc ghi chép hạch toán được kịp thời, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thờiphục vụ lãnh đạo và quản lý hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanhnghiệp.
Để đảm bảo chứng từ kế toán nhanh và phù hợp, cần xác định rõ chứctrách, nhiệm vụ của các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp nhằm giảm bớtnhững thủ tục, những chứng từ kế toán không cần thiết và tiết kiệm thời gian
1.1.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung là một bộ máy kế toán chỉ cómột cấp Nghĩa là toàn bộ doanh nghiệp (đơn vị hạch toán cơ sở) chỉ tổ chức 1phòng kế toán ở đơn vị chính, còn các đơn vị phụ thuộc đều không có tổ chức kếtoán riêng
Có thể khái quát mô hình này qua sơ đồ sau
a. Mô hình bộ máy kế toán tập trung
Trang 21Kế toán trưởng
Kế toán TSCĐ va v t tưKế toán Tiền lương va các khoản trích theo lương Kế toán chi phí va tính giá thanhâ Kế toán nguồn vốn va các quyKế toán vốn bằng tiền va thanh toánKế toán Tổng hợp va kiểm tra
Các nhân viên hach toán ban đâu ở các đơn vi phu thu c ô
Sơ đồ 1 Mô hình bộ máy kế toán tập trung
Các đơn vị cấp dưới không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ có nhân
viên làm nhịêm vụ hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra và định kỳ gửi các
chứng từ về phòng kế toán Hoặc cũng có trường hợp các đơn vị cấp dưới trở
thành đơn vị hạch toán ban đầu theo chế độ báo sổ và định kỳ gửi các sổ theo
chế độ báo sổ này về Phòng kế toán Phòng kế toán tổ chức hệ thống sổ tổng
hợp và chi tiết đê xử lý, ghi chép toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp, lập báo cáo kế toán và cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý
toàn doanh nghiệp
Các đơn vị phụ thuộc trong trường hợp này chưa được phân cấp quản
lý kinh tế tài chính nội bộ ở mức độ cao (chưa được giao vốn, chưa tính kết quả
kinh doanh riêng)
Ưu điểm: Số liệu kế toán được tập trung, phục vụ kịp thời cho chỉ đạo toàn đơn
vị, tất cả các công việc kế toán tập trung chủ yếu ở văn phòng trung tâm nên
tránh đựơc tình trạng báo cáo sai lệch về tình hình sản xuất, kinh doanh của đơn
vị
Trang 22Kế toán trưởng
B ph n kế toán văn phong trung tâmô â Kế toán tổng hợpKế toán vốn bằng tiền va thanh toánB ph n kiểm traô â
Kế toán đơn vi phu thu c Aô Kế toán đơn vi phu thu c Bô
Nhược điểm: Khối lượng công tác kế toán ở Phòng kế toán trung tâm nhiều và
cồng kềnh, các đơn vị phụ thuộc không có thông tin cho chỉ đạo nghiệp vụ ở
đơn vị
Điều kiện vận dụng: Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, tổ chức
sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý trên địa bàn tập trung
b.Mô hình tổ chức kế toán phân tán: Với mô hình này công tác kế toán được
phân bổ chủ yếu cho các đơn vị cấp dưới, còn lại công việc kế toán thực hiện ở
cấp trên phàn lớn là tổng hợp và lập báo cáo kế toán chung toán doanh nghiệp
Sơ đồ 2 Mô hình bộ máy kế toán phân tán
Theo hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán thì ở đơn vị chính (đơn vị
hạch toán cơ sở) lập phòng kế toán trung tâm, còn ở đơn vị kế toán phụ thuộc
đều có tổ chức kế toán riêng và đã được phân cấp quản lý kinh tế tài chính nội
bộ ở mức độ cao (đuợc giao vốn và tính kết quả hoạt động kinh doanh riêng)
Trang 23Trong mô hình này, toàn bộ công việc kế toán, tài chính, thống kê trongtoàn bộ doanh nghiệp được phân công, phân cấp như sau:
Ở phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ
- Thực hiện các phần hành công việc kế toán phát sinh ở đơn vị chính và lập báocáo kế toán phần hành công việc thực hiện
- Xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của doanh nghiệp và hướng dẫn, thựchiện công tác thống kê các chỉ tiêu cần thiết
- Hướng dẫn và kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị phụ thuộc
- Thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán ở các đơn vị phụ thuộc gửi lên để tổng hợplập báo cáo kế toán toàn doanh nghiệp
c.Mô hình tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán
Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng, có nhiềuđơn vị phụ thuộc mà mức độ phân cấp quản lý kinh tế tài sản nội bộ doanhnghiệp khác nhau thì có thể tổ chức công tác kế toán theo mô hình hổn hợp , vừatập trung vừa phân tán Thực chất, là sự kết hợp hai mô hình tổ chức công tác kếtoán đã nói trên phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh ở đơn vị
Sơ đồ 3 Mô hình bộ máy kế toán hổn hợp: vừa tập trung vừa phân tán.
Trang 24Kế toán trưởng
B ph n kế toán Văn phong trung tâm va kế toán tư các đơn vi phu thu c không co tổ chưc kế toán riêng ô â Kế toán tổng hợp ô Kế toán vốn bằng tiền, Thanh toán
Kế toán các đơn vi phu thu c co tổ chưc kế toán riêng ô Nhân viên hach toán các đơn vi phu thu c không co tổ chưc kế toán riêng ô
Trong bộ máy kế toán ở một cấp cụ thể, các kế toán phần hành và kế
toán tổng hợp đều có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng về công tác kế
toán ở đơn vị
Các kế toán phần hành thường được chuyên môn hoá sâu theo một
hoặc một số phần hành Khi đã được phân công ở phần hành nào, kế toán đó
phải đảm nhiệm từ giai đoạn hạch toán ban đầu (trực tiếp ghi chứng từ hoặc tiếp
nhận và kiểm tra chứng từ) tới các giai đoạn kế tiếp theo: Ghi sổ kế toán phần
hành, đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổ với thực tế, lập báo cáo kế toán phần
hành được giao Trong quá trình đó các phần hành có mối liên hệ ngang, có tính
chất tác nghiệp, đồng thời các kế toán phần hành đều có mối liên hệ với kế toán
tổng hợp trong việc cung cấp số liệu đảm bảo cho kế toán tổng hợp chức năng
kế toán tổng hợp
Ở đơn vị chính vẫn lập phòng kế toán trung tâm, ở các đơn vị phụ
thuộc đã được phân cấp quản lý kinh tế tài chính mức độ cao thì có tổ chức công
tác kế toán riêng, còn các đơn vị phụ thuộc chưa được phân cấp quản lý kinh tế
tài chính ở mức độ cao thì không tổ chức công tác kế toán riêng mà tất cả các
Trang 25hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị này do phòng kế toán trung tâm ghichép, tổng hợp và báo cáo.
Toàn bộ công việc kế toán ở doanh nghiệp trong trường hợp này đượcphân công, phân cấp như sau:
1.1.3.3 Tổ chức hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán
*Hệ thống sổ sách kế toán
Sổ kế toán là loại sổ sách dùng để ghi chép phản ánh các nhiệm vụ
kinh tế phát sinh trong từng thời kỳ kế toán và niên độ kế toán Từ các sổ kế
toán, kế toán sẽ lên báo cáo tài chính nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở đểđánh giá nhận xét tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình cóhiệu quả hay không
Sổ kế toán có hai loại:
+ Sổ kế toán tổng hợp: gồm sổ nhật ký,sổ cái, sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổnghợp
+ Sổ chi tiết: là sổ của phần kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết Căn cứ vào quy mô và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và vàocác hình thức tổ chức của sổ kế toán, từng doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mìnhmột hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp Tổ chức sổ kế toán thực chất làviệc kết hợp các loại sổ sách có kết cấu khác theo một trình tự hạch toán nhấtđịnh nhằm hệ thống hoá và tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu của từng doanhnghiệp Theo quy định, các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng một trong cáchình thức tổ chức sổ kế toán sau đây:
*Hình thức nhật ký sổ cái
Theo hình thức này, các nhiệm vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vàomột quyển sổ gọi là sổ cái Sổ này là sổ kế toán tổng hợp duy nhất, trong đó kếthợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tài khoản mà doanh
Trang 26nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên nợ- có trên cùng một vài trang sổ Căn
cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc Mỗi chứng từghi vào một dòng của sổ cái
*Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức này phù hợp với mọi loại hình đơn vị, tuy nhiên việc ghichép bị trùng lặp nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện
thủ công Sổ sách trong hình thức này gồm:
Sổ cái: là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp Mỗi tài khoản được phản
ánh trên môt vài trang sổ cái Theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột
Sổ đăng ký chứng từ ghi số: là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng
từ ghi sổ đã lập trong tháng Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ vàkiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đềuphải đăng ký vào sổ này để lấy số liệu và ngày tháng Số hiệu của chứng từ ghi
sổ được đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng Ngày, tháng trên chứng từ ghi
sổ tính theo ngày ghi “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”
Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình tồn đầu kỳ, phát sinh
trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sảnvà nguồn vốn với mục đíchkiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cần thiếtcho quản lý
Các sổ và các thẻ hạch toán chi tiết: Dùng để phản ánh các đối tượng cần
hạch toán chi tiết
Sơ đồ 1.1.Trình tự hoạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Ghi chú Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Quan hệ đổi chiều
Trang 27Chưng tư gốc Bảng tổng hợp chưng tư gốc
Nhật ký sổ cái
Số (thẻ ) hoach toán chi tiết Sổ quy
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ 1.2.Trình tự hoạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái
Ghi cuối tháng
Quan hệ đổi chiều
Chứng từ gốc và bảng phân bố
Thẻ (Sổ ),kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ Bảng kê
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Trang 28Chưng tư gốc Bảng tổn hợp chưng tư gốc
Chưng tư ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối sổ nhật sinh
Báo cáo tai chính
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chưng tư ghi sổ
Sổ quy
Sơ đồ 1.3.Trình tự hoạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Quan hệ đổi chiều
Trang 29Chưng tư gốc Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Bản báo cáo tai chính
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt
Sơ đồ 1.4.Hoạch toán toán theo chứng từ nhật ký
Ghi cuối tháng Quan hệ đổi chiều
Trang 30*Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nhiệm vụnhiều và điều kiện kế toán thủ công, để chuyên môn hoá cán bộ kế toán, tuynhiên đòi hỏi trình độ, nhiêm vụ của cán bộ kế toán phải cao Mặt khác, khôngphù hợp với việc kiểm tra bằng máy Sổ sách trong hình thức này gồm có:
*Sổ nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ được mở hàng tháng cho một hoặc
một số tài khoản có nội dung giống nhau và có liên quan với nhau theo yêu cầuquản lý và lập các bảng tổng hợp cân đối, nhật ký_chứng từ được mở theo sốphát sinh bên có của tài khoản đối chứng với bên nợ của tài khoản liên quan, kếthợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toánphân tích
*Sổ cái: Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết cho từng tháng
trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ Sổ cáiđược ghi theo số phát sinh bên nợ của taì khoản đối ứng với bên có của các tàikhoản liên quan, phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sởtổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ có liên quan
*Bảng kê: Được sử dung cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê
ghi nợ tài khoản 111, 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê theo chi phíphân xưởng … trên cơ sở các số liệu ở bảng kê, cuối tháng ghi vào nhật kýchứng từ có liên quan
*Bảng phân bổ: Sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thường xuyên có
liên quan đến nhiều đối tượng cần phải phân bổ Các chứng từ gốc trước hết tậptrung vào bảng phân bổ, cuối tháng dưa vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng
kê và nhât ký chứng từ liên quan
*Hình thức nhật ký chung
Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựtheo thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung Sau đó căn cứ vào nhật
Trang 31ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật kýchung được vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan Đối với các tàikhoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các nhật ký phụ Cuốitháng cộng các nhật ký phụ lấy số liệu ghi vào nhật ký chung hoặc vào thẳng sổcái.
Sổ cái trong hình thức nhật ký chung có thể mở theo nhiều kiểu và mởcho cả hai bên nợ, có của tài khoản Mỗi tài khoản mở trên một sổ riêng Vớinhững tài khoản có số lương nghiệp vụ nhiều, có thể mở thêm sổ cái phụ Cuốitháng cộng sổ cái phụ để đưa vào sổ cái
1.2 Những vấn đề chung về nghề kế toán và người làm kế toán
1.2.1 Những vấn đề chung về nghề kế toán
1.2.1.1 Khái niệm nghề kế toán
Có nhiều khái niệm khác nhau về kế toán Tuy nhiên các khái niệmnày đều xoay quanh hai khía cạnh: Khía cạnh khoa học và khía cạnh nghềnghiệp
Xét trên khía cạnh khoa học thì kế toán được xác định đó là khoa học
về thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế, tài chính gắn liền với một tổ chứcnhất định (gọi chung là chủ thể) thông qua một hệ thống các phương pháp riêngbiệt
Xét trên khía cạnh nghề nghiệp thì kế toán được xác định là công việctính toán và ghi chép bằng con số mọi hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh tạimột tổ chức nhất định nhằm phản ánh và giám đốc tình hình và kết quả hoạtđộng của đơn vị thông qua 3 thước đo: Tiền, hiện vật và thời gian lao động trong
đó tiền tệ là thước đo chủ yếu
Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán
- Các nhà quản trị doanh nghiệp
- Cán bộ công nhân viên, các cổ đông; chủ sở hữu
Trang 32- Các bên liên doanh, nhà tài trợ vốn, nhà đầu tư.
- Khách hàng, nhà cung cấp
- Cơ quan thuế; cục thống kê
- Các cơ quan quản lý nhà nước và cấp chủ quản
1.2.1.2 Vai trò và đặc điểm của nghề kế toán
*Vai trò
Nền kinh tế của chúng ta đang trên đà phát triển, các doanh nghiệp,công ty mọc lên như “nấm sau mưa”, sự cạnh tranh để tồn tại giữa các doanhnghiệp cũng trở nên gay gắt hơn Vì vậy mà mỗi doanh nghiệp phải tìm chomình những giải pháp tốt nhất để có thể tồn tại và ngày càng phát triển Để làmđược những điều đó nhất định phải có một đội ngũ nhân viên có năng lực, nhất
là một kế toán giỏi để có thể cân bằng tình hình tài chính cho doanh nghiệpmình
Trong mọi doanh nghiệp từ tư nhân đến doanh nghiệp nhà nước đềucần đến vị trí kế toán để thu thập, xử lý các vấn đề liên quan đến tài chính cũngnhư tình hình hoạt động của công ty Ở những nền kinh tế càng phát triển thì vaitrò của người kế toán càng được đánh giá cao hơn vì họ chính là những ngườigóp phần xây dựng một nền kinh tế bền vững
Kế toán không chỉ đơn thuần là nói đến tiền mà còn là những vấn đềquan trọng khác nữa Trong môi trường kinh tế năng động này, kế toán phải cókiến thức sâu rộng, nhạy bén để có thể ứng phó với mọi điều có gặp phải trongcông việc
Vậy vai trò của bộ máy kế toán trong doanh nghiệp rất quan trọng, kếtoán đảm nhận việc kích thích và điều tiết các hoạt động kinh doanh, kế toán lànhững người duy trì và phát triển các mối liên kết trong doanh nghiệp Mọi bộphận trong doanh nghiệp đều liên quan đến kế toán, từ khâu kinh doanh đếnhành chánh nhân sự
Nhờ những tài liệu mà bộ phận kế toán cung cấp mà các doanh nghiệp
có thể thường xuyên theo dõi cũng như nắm bắt được tình hình hoạt động, sản
Trang 33xuất, kinh doanh của mình Như vậy, chủ doanh nghiệp có thể quản lý và điềuhành các hoạt động có hiệu quả hơn cũng như định ra những điều cần phải làmcho mỗi cá nhân, cho từng giai đoạn trong thời gian tới và trong cả tương lai Không những vậy, kế toán còn là bộ phận chịu trách nhiệm quản lýcác khoản thu – chi dựa trên việc lập các kế hoạch, sổ sách báo cáo hàng ngày.Qua đó sẽ thấy được những khoản chi phí không cần thiết để có cách cắt giảm
nó Đồng thời là cơ sở để người quản lý đưa ra những quyết định phù hợp vớichiến lược kinh doanh Do đó, nếu thông tin mà kế toán đưa ra không chính xác,
bị sai lệch thì sẽ dẫn tới việc hoạch định kinh doanh của nhà quản lý sẽ khôngphù hợp, thậm chí gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc kinh doanh của doanhnghiệp
Với những vai trò nêu trên, rõ ràng bộ máy kế toán trong doanh nghiệprất quan trọng và cần thiết Doanh nghiệp không thể tồn tại nếu không có kếtoán, vì vậy chúng ta không được xem nhẹ bộ phận cốt yếu này
– Phạm vi sử dụng thông tin: Trong nội bộ đơn vị kinh tế cơ sở và các cơ quanchức năng của nhà nước và những đối tượng trên quan như các nhà đầu tư, ngânhàng, người cung cấp
1.2.1.3 Sự hình thành và phát triển nghề kế toán trên thế giới
Trang 34Thời Cổ đại
Kế toán ở vùng Mesopotamia Cổ đại
Khoảng thế kỷ 36 trước Công nguyên, nền văn minh Át-xi-ri, Babylon
và Xume phát triển rực rỡ ở thung lũng Mesopotamia - nhờ điều kiện tự nhiênthuận lợi mà trở thành vùng nông nghiệp trù phú Đây cũng là nơi xuất hiệnnhững ghi chép cổ xưa nhất về hoạt động buôn bán Khi người nông dân đó trởnờn giàu có, các hoạt động kinh doanh dịch vụ và các ngành công nghiệp nhỏphát triển ở khu vực lân cận thung lũng Mesopotamia Thành phố Babylon vàNinevah trở thành các trung tâm thương mại của vùng, trong đó Babylon đượcxem như là tiếng nói của kinh doanh và chính trị của cả vùng Cận Đông Có hơnmột ngân hàng ở Mesopotamia sử dụng thước đo tiêu chuẩn là vàng và bạc vàcho phép một số giao dịch bằng tiền gửi ngân hàng
Trong suốt kỷ nguyờn này, tồn tại các quy tắc pháp lý quy định về việcghi chép tài sản và các giao dịch liên quan đến tài sản Vì thế, gần như toàn bộcác giao dịch được ghi lại và được mô tả bởi các bên liên quan trong suốt thời
kỳ này Nhiệm vụ của người thực hiện việc ghi chép kế toán khá đơn giản,nhưng lại bao quát Ngoài việc ghi lại trọn vẹn một giao dịch, anh ta cùng cầnchắc chắn rằng các giao dịch thoả thuận đó đáp ứng được yêu cầu pháp lý ápdụng cho các giao dịch thương mại
Ở Mesopotamia, các giao dịch được ghi chép lại trên mảnh gốm sứ.Mảnh gốm được nung theo hình dạng và kích thước tuỳ theo nội dung của cácgiao dịch Mỗi giao dịch được ghi chép lại theo những nội dung sau: tên của cácbên tham gia buôn bán, loại hàng hoá buôn bán và giá cả cùng những điều camkết quan trọng khác Sau đó, mỗi bên sẽ chứng nhận sự hiện diện của họ cùnggnhư thoả thuận giữa họ lên mảnh gốm bằng cách ấn mạnh lên mảnh gốm “dấu”riêng của họ Người ghi chép tài sản sau đó sẽ hong khô mảnh gốm để đảm bảonhững điều ghi chép trên mảnh gốm không thể bị thay đổi
Kế toán ở Ai Cập, Trung Hoa, Hy Lạp và Roma cổ đại
Trang 35Kế toán ở Ai Cập cổ đại cùngg phát triển theo cách tương tự như ởMesopotamia Tuy nhiên, người Ai Cập sử dụng giấy làm từ cói thay vì gốm, do
đó việc ghi chép chi tiết trở nên dễ dàng hơn Ở Ai Cập, người ghi sổ kế toánphải lưu trữ cẩn thận các tài liệu ghi chép của mình trong một nơi gọi là kho lưutrữ sau khi những tài liệu đó đó được kiểm tra bởi một hệ thống soát xét nội bộchặt chẽ Chính do hệ thống kiểm tra này mà những người ghi sổ kế toán phảiluôn trung thực và cẩn thận vì họ sẽ bị xử phạt nếu vi phạm các điều luật liênquan Mặc dù những ghi chép như vậy rất quan trọng nhưng kế toán Ai Cập cổxưa chưa bao giờ tiến bộ xa hơn công việc liệt kê đơn giản trong suốt hàngnghìn năm tồn tại của nó Có lẽ nguyên nhân cốt yếu là do sự mù chữ và thiếumột loại tiền kim loại thích hợp đó cản trở sự phát triển của nó Trên thực tế,người Ai Cập sử dụng vàng và bạc với tư cách là vật trao đổi ngang giá chung.Tuy nhiên, phương pháp đo lường giá trị đơn không thể mô tả tất cả hàng hoá,
do đó làm cho việc tích luỹ và tổng kết tài sản trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến
sự phát triển của cả hệ thống kế toán
Kế toán ở Trung Hoa trước Công Nguyên được sử dụng cho mục đíchđánh giá hiệu quả của chương trình Chính phủ và những người vận hành chươngtrình đó
Vào thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên, người Hy Lạp đó áp dụng “kếtoán công khai” để tạo điều kiện cho toàn thể công dân theo dõi tình hình tàichính chính phủ Thành viên của Hiệp Hội Nhân dân Athens lập ra những quytắc pháp lý cho vấn đề tài chính và quản lý thu chi của hệ thống công thông qua
sự giám sát của 10 nhân viên kế toán Nhà nước Có lẽ sự đóng góp quan trọngnhất của Hy Lạp là việc sáng tạo ra tiền kim loại vào khoảng năm 600 trướcCông Nguyên Việc sử dụng rộng rãi tiền kim loại trong một thời gian dài đó cótác động đến sự phát triển của kế toán Hoạt động ngân hàng ở Hy Lạp cổ đạiđạt được sự phát triển nhiều hơn các xã hội trước Các ngân hàng giữ sổ ghidân ở các thành phố cách xa nhau thông qua các ngân hàng trong cùng hệ thống
Trang 36Kế toán ở Roma phát triển từ việc ghi chép truyền thống của các giađình được thực hiện bởi người chủ gia đình Việc ghi chép này vốn nhằm mụcđích phục vụ cho việc tính thuế và xác định vị thế cùngg như quyền lực của mỗigia đình Ở Roma duy trỡ một hệ thống chứng từ và cân đối chính xác đối vớicác hoạt động thu chi của chính phủ được dưới sự thực hiện người quản lý ngânsách quốc gia Hệ thống kế toán công được kiểm tra thường xuyên bởi các nhânviên kiểm tra sổ sách và những người quản lý ngân sách quốc gia phải bàn giaolại toàn bộ công việc cho người kế nhiệm của mình và cho Thượng viện La Mãtrước khi thôi việc Một trong những cách tân của kế toán La Mã là việc sử dụngngân sách thường niên nhằm phối hợp các hoạt động tài chính khác nhau củanhà nước, hạn chế chi tiêu để đạt được mức thu mong muốn và số thuế thu đượctrong một đơn vị quản lý sau khi xem xét khả năng chi trả của dân cư.
Thời Trung đại
Thời kỳ kéo dài hàng nghìn năm kể từ khi đế quốc La Mã sụp đổ chođến trước thời điểm ra đời của cuốn sách đầu tiên của Luca Pacioli mang tên
“Summa” được coi là thời kỳ đình trệ của kế toán Các hoạt động kế toán diễn rangoài lãnh thổ của Italy thường không được đề cập đến trong các phần tổng kếtlịch sử Tuy nhiên, như nhà lịch sử Michael Chatfield đó quan sát thấy, thông tin
kế toán thời trung cổ đó trở thành một trong những nền tảng của việc quản lý vàcác kỹ thuật hạch toán cùngg đó có cơ hội phát triển nhanh chóng Nhiệm vụtrung tâm của kế toán thời kỳ này là nhằm giúp cho Chính phủ và chủ sở hữu tàisản quản lý tài sản theo trình độ từ thấp lên cao
Sự ra đời của phương pháp ghi sổ kép
Qua các giai đoạn phát triển của kế toán ở các quốc gia khác nhau, cóthể thấy kế toán sử dụng phương pháp ghi đơn, đơn giản và mang tính liệt kê mô
tả nhiều hơn Nguyên nhân cốt yếu là thiếu chữ viết và tiền giao dịch thích hợp.Phương pháp ghi sổ kép ra đời vào thế kỷ 14 ở Italy gắn liền với đóng góp củaLuca Pacioli dựa trên cơ sở thống nhất 7 nhân tố tiền đề:
Trang 37Tài sản riêng: quyền thay đổi sở hữu tài sản bởi vì ghi sổ được xem là việc ghichép về tài sản và quyền tài sản thực.
Vốn: thể hiện năng lực của cải, bởi vì nếu không có nú hoạt động thương mại sẽkhông thể thực hiện được
Thương mại: sự trao đổi hàng hoá ở mức phổ biến, bởi vì hệ thống thương mạivới quy mô nhỏ không thể tạo ra áp lực kinh doanh dẫn tới sự ra đời của một hệthống có tổ chức thay thế cho việc ghi chép đơn thuần
Tín dụng: giá trị hiện tại của hàng hoá trong tương lai
Chữ viết: một hệ thống ghi chép thường xuyên bằng một ngụn ngữ thông dụng.Tiền tệ: mẫu số thông dụng cho trao đổi
Số học: làm phương tiện để tính toán lượng giá trị giao dịch
Trong số những nhân tố trên, có một số nhân tố trên thực tế đó tồn tại
ở thời cổ đại Tuy nhiên, chỉ tới thời trung cổ chúng mới xuất hiện đầy đủ và đủmạnh để thúc đẩy con người tới sự sáng tạo ra phương pháp ghi sổ kép
Nhờ đó, thương mại và trao đổi buôn bán đó được đẩy lên tầm pháttriển mới và loài người đó tỡm được phương pháp xác định lợi nhuận chuẩn xáchơn
Kể từ Pacioli, phương pháp ghi sổ đó được thay đổi Chuỗi những sựkiện trong chu kỳ kế toán và các trình tự đặc biệt được Pacioli miêu tả trongcuốn “De Computis” khá quen thuộc với kế toán viên hiện đại Trên thực tế, sựkhác nhau giữa trình tự kế toán hiện đại với phương pháp kế toán của Pacioli là
sự bổ sung và trình độ tinh vi hơn xuất phát từ nhu cầu của quy mô hoạt độngkinh doanh lớn hơn Theo Luca Pacioli, một thương nhân thành công phải hội tụđược 3 thứ: đủ vốn, người ghi sổ có năng lực và hệ thống kế toán cho phép anh
ta có được những thông tin về tình hình tài chính của mình một cách nhanh nhất.Pacioli đưa ra hệ thống gồm các thành phần sau:
Trang 38Bản ghi: nhằm ghi chép lại các nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự phát sinh Cácnghiệp vụ này có thể được ghi sổ theo nhiều đơn vị tiền tệ khác nhau được chấpnhận ở thời kỳ đó và sau đó được quy đổi ra đồng tiền hạch toán chung.
Nhật ký: bao gồm ghi nợ, có và phần giải thớch nội dung nghiệp vụ được ghi sổ.Không tính tổng quy mô nghiệp vụ phát sinh và không ghi đối ứng
Sổ cái: đây là bộ phận gần giống nhất với kế toán hiện đại Cột số tiền và cộtngày tháng giống y hệt như trong sổ kế toán hiện nay, với các mục bao gồm cácđoạn ngắn, ghi nợ ở bên trái và ghi có ở bên phải của trang sổ được đôi Sau khi
sổ kế toán được thiết lập, hai được chéo sẽ được kẻ xuyên suốt mỗi lần ghi sổ,một từ trái sang phải khi ghi nợ và một từ phải sang trái khi ghi có
Kết thúc chu trình kế toán là việc lờn bảng cân đối thử Các số dư bên nợ trên sổcái được ghi vào bên trái của bảng cân đối cùng các số dư bên có trên sổ cáiđược ghi vào bên phải của bảng cân đối Nếu việc ghi sổ đó được thực hiệnchuẩn xác theo bảng cân đối sẽ cân giữa hai bên
Thời Cận đại và Đương đại
Thế kỷ 19 ở Scotland, Anh và Mỹ
Scotland được coi là nơi sinh của kế toán hiện đại Đây là nơi sản sinhcác nguyên tắc kế toán và cùngg là nơi có những hội kế toán công khai lâu đờinhất Kế toán trở nên có vai trũ đặc biệt quan trọng với những ảnh hưởng khôngthể phủ nhận đến sự phát triển kinh tế
Sau Scotland, kế toán phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới.Vào giữa thế kỷ 19, Anh đó trở thành một nước công nghiệp dẫn đầu về sản xuấtthan đá, sắt và dệt may, đồng thời trở thành trung tâm tài chính của thế giới Sựphát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính đặt ra yêu cầu về kế toán phá sản ở cảnhững doanh nghiệp mạnh và những doanh nghiệp đang trên bờ phá sản Năm
1880, Hiệp hội kế toán Anh và xứ Wales đó quy tụ được tất cả các tổ chức kếtoán trong nước với số thành viên ban đầu là 587 người và sau đó kết nạp thêm
Trang 39606 người có kinh nghiệm khác Tiêu chuẩn về đạo đức và trình độ để được gianhập Hiệp hội được ban hành và các thành viên Hiệp hội bắt đầu sử dụng danhhiệu kế toán viên chuyên nghiệp khi hành nghề.
Cuối những năm 1800, người Anh bắt đầu đầu tư tài chính ồ ạt vàonhững ngành công nghiệp đang phát triển ở Mỹ, do đó các kế toán Scotland vàAnh bắt đầu di chuyển sang Mỹ để kiểm tra soát xét các hoạt động đầu tư này.Một số trong những người đó ở lại hành nghề ở Mỹ và lập nên một vài công ty
kế toán ở đây Số lượng các kế toán hành nghề công khai tăng lên nhanh chóng:
từ 19 người năm 1850 lên 233 người năm 1886 Các nhóm kế toán ở các bang
đó liờn kết với nhau thành lập nờn Hiệp hội Kế toán Mỹ, tiền thõn của Hiệp hội
Kế toán có giấy chứng nhận hành nghề Mỹ Tuy nhiên ở thời điểm này, kế toán
ở Mỹ vẫn được coi là mới bắt đầu và chỉ thực sự bước vào giai đoạn phát triển
từ sau cuộc nổi dậy của dân chúng chấm dứt giai đoạn phát triển nền kinh tếnông nghiệp và chuyển sang nền kinh tế công nghiệp trong những thập niên sauđó
→ Như vậy, có thể thấy, đến cuối thế kỷ 19, kế toán đó phát triển thành mộtnghề mang tớí xã hội học và chuyên nghiệp học Sang đến thế kỷ 20, với nhữngbiến cố về kinh tế, kế toán đó từng bước được hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ
Thế kỷ 20 ở Mỹ
Đầu thế kỷ 20, do sự xuất hiện của các vụ xỡ-căng-đan tài chính liênquan tới độc quyền và tư bản hoá quá mức, Uỷ ban thương mại giữa các tiểubang của Mỹ đó ban hành hệ thống kế toán thống nhất - được coi là ví dụ đầutiên về việc kế toán được sử dụng như một công cụ của luật pháp liên bang.Khác với Anh - sử dụng bảng cân đối nhằm quản lý việc sử dụng vốn góp của cổđông của ban lãnh đạo doanh nghiệp, bảng cân đối kế toán ở Mỹ chủ yếu nhằmphục vụ cho các ngân hàng - những người quan tâm đến khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp hơn là khả năng thu lợi nhuận Vào đầu năm 1920, hoạt độngkinh doanh ở Mỹ có sự thay đổi đáng kể do đợt sụt giá hàng tồn kho nghiêm
Trang 40trọng (giá bán buôn giảm đến 40%) Hậu quả là dũng tiền lưu chuyển chậm, cácdoanh nghiệp mất khả năng thanh toán và thiếu hụt tín dụng Để đối phó, cáchóng kinh doanh sử dụng các nguồn tài chính ít chặt chẽ hơn để bổ sung chodũng tiền hiện tại, một trong số những nguồn tài chính được ưa chuộng là từphát hành cổ phiếu Các cổ đông, khi đó sẽ trở thành những người quan tâm đầutiên đến tình hình tài chính, và do đó tình hình kết quả kinh doanh bắt đầu đượccoi trọng hơn bảng cân đối kế toán Các nhân tố khác như thuế thu nhập và chiphí kế toán cùngg góp phần thúc đẩy sự quan tâm tới doanh thu và chi phí Theodũng thời gian, có ít nhất là bốn loại báo cáo về luồng vốn được sử dụng tổnghợp sự thay đổi về lượng tiền, thay đổi trong tài sản lưu động, vốn lưu động vàtoàn bộ các hoạt động tài chính.
Trong những năm 40 của thế kỷ 20, kế toán tăng cường sử dụng báocáo vốn để đo lường dũng tiền thực thay vì chỉ đơn thuần đo lường tổng thay đổicủa vốn lưu động giữa các thời điểm lập bảng cân đối khác nhau Báo cáo vốntrở thành bộ phận chủ yếu của báo cáo tài chính và từ năm 1971 là một bộ phậncủa báo cáo thường niên của các cổ đông theo yêu cầu của Hiệp hội Kế toánđược cấp chứng chỉ hành nghề
Bước vào kỷ nguyên của thời đại thông tin (cuối thể kỷ 20 đến nay),
kế toán đó chuyển từ kế toán thủ công sang kế toán trên móc, một bước pháttriển vượt bậc, có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong việc đáp ứng nhu cầu cungcấp thông tin kế toán phục vụ cho những người quan tâm Chi phí sản phẩmngày nay phần lớn được cấu thành từ chi phí nghiên cứu và triển khai , chất xám
và dịch vụ Hệ thống kế toán của Pacioli thực tế không thay đổi đáng kể trongsuốt 500 năm qua và sẽ cùng phự hợp chừng nào của cải của loài người cùngmang tớnh vật chất, chi phí bao gồm chủ yếu là chi phí vật liệu và nhân công
Hệ thống kế toán sử dụng phương pháp ghi sổ kép dựa trên cơ sở thông tin gốc
và cho phép cung cấp các báo cáo tài chính trong vũng 2 tuần kể từ ngày kếtthúc kỳ kế toán Hoạt động kinh doanh ngày nay thậm chí yêu cầu cung cấpthông tin kế toán thậm chí trong một khoảng thời gian ngắn hơn thế, gần như là