1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAP AN CHUONG III

2 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Chủ đề 10: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 10.1. Số êlectron N đi qua tiết diện S trong thời gian ∆t dúng bằng số êlectron nằm trong đoạn dây dẫn có chiều dài ∆s = v.∆t. Ta có: N = n.∆s.S = n (S.v.∆t). cường độ dòng điện qua đoạn dây dẫn được tính theo công thức: q N.e I neSv t t ∆ = = = ∆ ∆ (đpcm) 10.2. ρ ≈ 5,2.10 -7 Ω.m 10.3. α = 42,5µV 10.4. a) 0 N n V = ; ta lại có: A. m N 2.N A = . Do đó: A A 0 2.N .m 2.N .D n A.V A = = Thay số ta được: n 0 ≈ 1,67.10 29 m -1 b) I = n 0 .e.S.v 0 I v n .e.S ⇒ = . Thay số ta được: v ≈ 1,25.10 -6 m/s 10.5. Giữ nguyên chất lượng truyền điện có nghĩa là R 1 = R 2 , dây có cùng tiết diện. ĐS: m sắt ≈ 15253kg. 10.6. n 0 = 1,806.10 29 m -3 10.7. R 1 ≈ 645Ω; R 2 ≈ 141Ω 10.8. I ≈ 1,27A; l ≈ 4000m 10.9. 0 0 0 R R t t R . − = + α ; R ≈ 645Ω; t ≈ 990 0 C 10.10. α = 4,5.10 -3 K -1 ; R 0 = 40Ω 10.11. T 0,052mV / Kα ≈ Chủ đề 11: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 11.1. q = 15691C 11.2. I ≈ 43,5mA ⇒ m ≈ 0,052g 11.3. m = D.V = D.S.h = 2,67g ⇒ I ≈ 3,3mA 11.4. 1 A m . .I.t F n = ; m = D.V = D.h.S A.I.t h F.S.D.n ⇒ = .Thay số: h = 0,0155mm 11.5. A = U.I.t = U.q, tính q thay vào ta được: A ≈ 5,1.10 5 C. 11.6. P ≈ 268kW; 10308đ 11.7. a) Khác nhau b) m 1 ≈ 298g; m 2 ≈ 447g; m 3 ≈ 895g Hướng dẫn: R S = ρ l , U I R = từ đó tính I rồi tính ra m. 11.8. HS tự tính toán. 11.9. Xem phần III bài 14: Dòng điện trong chất điện phân 11.10. a) Trong dung dịch muối ăn, các phân tử NaCl bị phân li thành các Ion Na + và Cl − : NaCl → Na + + Cl − 1 v S ∆s = v.∆t Các Ion Cl − chuyển động ngược chiều điện trường vế phía cực dương, nhường e cho điện cực dương để trở thành nguyên tử Cl và kết hợp thành các phân tử Cl 2 bay lên: 2 Cl − → 2 e − + Cl 2 ↑ Các Ion Na + chuyển động theo chiều điện trường về phía cực âm, tại đó chúng tác dụng với H 2 O để tạo thành các phân tử NaOH và các Ion . Những Ion này thu e của điện cực âm và trở thành nguyên tử H và kết hợp với nhau tạo thành phân tử H 2 bay lên: Na + + 2H 2 O → NaOH + 2 H + ; 2 H + + 2 e − → H 2 ↑ b) V ≈ 696cm 3 11.11. a) m ≈ 0,16g; P = 16W; P nguồn = 18W b) Độ sáng của đèn và lượng đồng bám vào giảm 11.12. a) I 2 = 1,5A; b) R 2 = 4Ω; c) I A = 3,75A; d) P = 40,5W 2 . CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Chủ đề 10: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 10.1. Số êlectron N đi qua tiết diện S trong thời gian ∆t dúng bằng. , U I R = từ đó tính I rồi tính ra m. 11.8. HS tự tính toán. 11.9. Xem phần III bài 14: Dòng điện trong chất điện phân 11.10. a) Trong dung dịch muối ăn,

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w