1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số câu hỏi môn triết học

45 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,17 MB
File đính kèm Một số câu hỏi môn triết học.rar (126 KB)

Nội dung

Câu 1: Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo trong lịch sử triết học Ấn Độ cổ trung đại. Liên hệ vai trò của Phật giáo ở Việt Nam. Thân thế, sự nghiệp của Phật Thích Ca Phật giáo là một trào lưu triết học xuất hiện vào thế kỉ VI TCN. Người sáng lập Phật giáo là thái tử Tất Đạt Đa, họ Gôtama. Phật sinh ngày 8 tháng 4 năm 563 TCN, nhưng theo truyền thống Phật lịch là ngày rằm tháng tư (154) gọi là ngày Phật Đản. Ông là con vua Tịnh Phạn, trị vì một xứ nhỏ ở trung lưu song Hằng là Ca tỳ la vệ. Cuộc sống nơi cung đình đã tạo cơ hội cho ông chăm lo việc học hành, lễ bái, yến tiệc và giải trí. Vì vậy, ông không hay biết những gì đen tối, cực nhọc, nỗi bất hạnh diễn ra ngoài xã hội. Năm 17 tuổi, ông cưới vợ và sinh được một người con trai đặt tên là La Hầu La. Sau bốn lần trực tiếp ra ngoài thành và tận mắt chứng kiến nỗi khổ của kiếp người, ông quyết noi theo các đạo sĩ tu theo lối sống khổ hạnh. Năm 29 tuổi, ông bỏ nhà ra đi để trở thành một ẩn sĩ. Sau 6 năm tu khổ hạnh, ông chợt nhận thấy rằng, lối tu đó cũng không giải thoát con người khỏi nỗi đau sinh, lão, bệnh, tử. Theo ông, tu khổ hạnh hay chủ trương khoái lạc cũng đều là những cực đoan phi lý như nhau. Bằng sự kiên trì và nhạy cảm trí tuệ, cuối cùng ông đã phát hiện ra con đường “trung đạo”, một con đường có thể dẫn con người đến sự giải thoát. Bằng lối tu đó, sau 49 ngày chìm đắm trong những tư duy sâu thẳm, ông tuyên bố đã đạt đến chân lí, đã hiểu được bản chất sự tồn tại của nhân sinh, Từ đó, ông được gọi là Thích Ca Mâu Ni tức người giác ngộ chân lí đầu tiên có họ là Thích Ca. Ông bắt đầu sự nghiệp hoằng hóa của mình, thu nạp đệ tử, thành lập các tang đoàn Phật giáo. Vào năm 483 TCN, ông tạ thế. Xét về mặt triết học, Phật giáo được coi là triết lí thăng trầm về vũ trụ và con người. Với mục đích giải phóng con người khỏi mọi khổ đau bằng chính cuộc sống đức độ của con người. Phật giáo đã nhanh chóng chiếm được tình cảm và niềm tin của đông đảo quần chúng lao động. Nó trở thành biểu tượng của lòng từ bi bát ái trong đạo đức truyền thống của các dân tộc châu Á. Kinh điển của Phật giáo rất đồ sộ, bao gồm 3 bộ phận gọi là Tam tạng kinh, đó là: Tạng kinh (ghi lại những lời dạy của Phật Thích Ca, Tạng luật (những điều quy định mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo), Tạng luận (các tác phẩm luận giải về Phật giáo của các học giả cao tăng về sau). Quan điểm của Phật giáo về thế giới quan Quan điểm về thế giới quan của Phật giáo được thể hiện tập trung ở nội dung của 3 phạm trù là: vô ngã, vô thường và duyên.

Mục lục Câu 1: Nội dung triết học Phật giáo lịch sử triết học Ấn Độ cổ trung đại Liên hệ vai trò Phật giáo Việt Nam * Thân thế, nghiệp Phật Thích Ca Phật giáo trào lưu triết học xuất vào kỉ VI - TCN Người sáng lập Phật giáo thái tử Tất Đạt Đa, họ Gôtama Phật sinh ngày tháng năm 563 TCN, theo truyền thống Phật lịch ngày rằm tháng tư (15/4) gọi ngày Phật Đản Ông vua Tịnh Phạn, trị xứ nhỏ trung lưu song Hằng Ca tỳ la vệ Cuộc sống nơi cung đình tạo hội cho ơng chăm lo việc học hành, lễ bái, yến tiệc giải trí Vì vậy, ơng khơng hay biết đen tối, cực nhọc, nỗi bất hạnh diễn xã hội Năm 17 tuổi, ông cưới vợ sinh người trai đặt tên La Hầu La Sau bốn lần trực tiếp thành tận mắt chứng kiến nỗi khổ kiếp người, ông noi theo đạo sĩ tu theo lối sống khổ hạnh Năm 29 tuổi, ông bỏ nhà để trở thành ẩn sĩ Sau năm tu khổ hạnh, ơng nhận thấy rằng, lối tu khơng giải người khỏi nỗi đau sinh, lão, bệnh, tử Theo ông, tu khổ hạnh hay chủ trương khoái lạc cực đoan phi lý Bằng kiên trì nhạy cảm trí tuệ, cuối ông phát đường “trung đạo”, đường dẫn người đến giải Bằng lối tu đó, sau 49 ngày chìm đắm tư sâu thẳm, ơng tuyên bố đạt đến chân lí, hiểu chất tồn nhân sinh, Từ đó, ông gọi Thích Ca Mâu Ni - tức người giác ngộ chân lí có họ Thích Ca Ơng bắt đầu nghiệp hoằng hóa mình, thu nạp đệ tử, thành lập tang đồn Phật giáo Vào năm 483 TCN, ông tạ Xét mặt triết học, Phật giáo coi triết lí thăng trầm vũ trụ người Với mục đích giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đơng đảo quần chúng lao động Nó trở thành biểu tượng lòng từ bi bát đạo đức truyền thống dân tộc châu Á Kinh điển Phật giáo đồ sộ, bao gồm phận gọi Tam tạng kinh, là: Tạng kinh (ghi lại lời dạy Phật Thích Ca, Tạng luật (những điều quy định mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo), Tạng luận (các tác phẩm luận giải Phật giáo học giả cao tăng sau) * Quan điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù là: vô ngã, vô thường dun - Quan điểm “vơ ngã” (khơng có “ta”, “tôi” chân thực): Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp hai yếu tố vật chất tinh thần Vật chất gọi “sắc”, cảm giác được, bao gồm đất, nước, lửa, khơng khí Tinh thần “danh”, khơng có hình chất mà có tên gọi, bao gồm thụ (cảm thụ), tưởng (sự suy nghĩ, tư tưởng), hành (ý muốn thúc đẩy hành động), thức (sự nhận thức) Chính “danh” “sắc” kết hợp với tạo thành “ngũ uẩn” Ngũ uẩn tác động qua lại tạo nên vạn vật người Nhưng tồn tạm thời, thống qua, khơng có vật riêng biệt tồn mãi Do đó, khơng có “bản ngã” hay tơi chân thực - Quan điểm “vô thường” (vận động biến đổi không ngừng): qua điểm cho giới dòng biến đổi khơng ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận: sinh, trụ, dị, diệt.Quan điểm “duyên” (điều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả): Phật giáo cho rằng, vật tượng vũ trụ, từ nhỏ đến lớn chịu chi phối luật nhân duyên Trong đó, duyên điều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả, kết lại nhờ có duyên mà trở thành nguyên nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành kết mới, mà tạo nên biến đổi không ngừng vật Ví dụ: Hạt lúa nguyên nhân, nhờ có duyên (đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, ) mà có kết lúa Trong thực tế, q trình nhân - vơ tận Quá trình trước sở, nguyên nhân cho trình sau Ví dụ: Tốt nghiệp lớp 12 kết 12 năm học tập, đồng thời nguyên nhân cho vào đại học Tuy nhiên, tốt nghiệp 12 đồng thời nguyên nhân cho việc học cao học Như vậy, thong qua phạm trù vô ngã, vô thường duyên, triết học Phật giáo bác bỏ qua điểm tâm cho Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho người vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần, vật giới nằm q trình biến đổi khơng ngừng Đó quan điểm vật biện chứng giới, chất phác, mộc mạc đáng trân trọng * Quan điểm triết học Phật giáo nhân sinh Nội dung triết lí nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ diệu đế” tức bốn chân lí tuyệt diệu mà đòi hỏi người phải nhận thức - Khổ đế: Cuộc đời người bể khổ, có tám nỗi khổ (bát khổ), sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt (thương mà phải xa nhau), oán tang hội (ghét mà phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không được), ngũ thụ uẩn (do năm yếu tố tạo nên người) Vậy người đâu, làm khổ - Nhân đế (tập đế): Giải thích nguyên nhân khổ Phật giáo cho nỗi khổ người có nguyên nhân, có 12 nguyên nhân khổ gọi thuyết “thập nhị nhân duyên” Vô minh: Không sáng suốt Duyên hành: Ý muốn thúc đẩy hành động Duyên thức: Tâm từ sáng trở nên u tối Duyên danh sắc: Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) Duyên lục nhập: Quá trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan Duyên xúc: Sự tiếp xúc với giới xung quanh sinh cảm giác Duyên thụ: Sự cảm thụ, nhận thức trước tác động giới bên Duyên ái: Sự yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng cảm thụ giới bên Duyên thủ: Do yêu thích mà muốn chiếm lấy, giữ lấy 10 Duyên hữu: Sự tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11 Duyên sinh: Sự đời, sinh thành phải tồn 12 Duyên lão tử: Già chết có sinh thành Đó 12 nguyên nhân kết nối tiếp tạo vòng lẩn quẩn nỗi đau nhân loại - Diệt đế: Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt trạng thái Niết bàn - Đạo đế: Con đường tu đạo để hồn thiện đạo đức cá nhân, đường giải thoát khỏi nỗi khổ để đạt đến hạnh phúc Phật giáo đưa đường chân gọi “bát đạo” Chính kiến: Hiểu đắn tứ diệu đế Chính tư duy: Suy nghĩ đắn Chính ngữ: Nói đắn Chính nghiệp: Giữ nghiệp cách đắn Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đắn Chính tinh tiến: Cố gắng nỗ lực hướng Chính niệm: Tâm niệm tin tưởng vững vào giải Chính định: Kiên định, tập trung tư tưởng cao độ mà suy nghĩ tứ diệu đế, vơ ngã, vơ thường Theo đường bát đạo nói trên, người diệt trừ vơ minh, đạt tới giải thốt, nhập vào Niết bàn trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi Ngoài tám đường để diệt khổ, Phật giáo đưa năm điều răn để người chủ động thực nhằm đem lại lợi ích cho cho người Đó bất sát (khơng sát sinh), bất dâm (khơng dâm dục), bất vọng ngữ (khơng nói thô tục, bậy bạ), bất ẩm tửu (không rượu trà), bất đạo (không trộm cướp) Như vậy, Phật giáo trào lưu triết học lớn Ân Độ trung đại Ở giai đoạn đầu, học thuyết triết học chứa đựng yếu tố vật tư tưởng biện chứng giới Phật giáo nói lên tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, phê phán bất cơng, đòi tự do, bình đẳng xã hội Đồng thời, nêu lên khát vọng giải thoát người khỏi bi kịch đời, khuyên người sống lương thiện, từ bi, bát ái, góp phần hồn thiện đạo đức cá nhân Tuy nhiên, triết lí nhân sinh Phật giáo mang nặng bi quan khơng tưởng tâm mặt xã hội * Liên hệ vai trò Phật giáo Việt Nam Phật giáo du nhập vào nước ta từ năm đầu công nguyên Với chất từ bi, bát ái, hỷ xả, Phật giáo nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững mảnh đất Phật giáo truyền vào nước ta đường: từ Trung Hoa từ phía Nam Do phù hợp với truyền thống, đạo đức người Việt Nam nên Phật giáo thâm nhập vào VN cách tự nhiên Từ vào VN đến nay, PG tồn phát triển phù hợp với truyền thống VN PG trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, góp phần kiến lập bảo vệ chế độ phong kiến vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Trước đây, PG có cơng việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc Trong có nhiều vị thiền sư, quốc sư có đức độ tài giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu, Không Lộ, Bản chất từ bi hỷ xả ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hướng nhân dân vua quan vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, dân nước Vào thời cực thịnh, PG tảng tư tưởng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, giáo dục, N h i ề u tác phẩm văn học có giá trị, nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, mang tầm quốc tế VN xây dựng vào thời kì Từ cuối tk XIII nay, PG khơng quốc giáo giá trị tư tưởng tích cực nhu cầu, sức mạnh tinh thần nhân dân ta Câu 2: Phân tích quan điểm triết học Phật giáo nhân sinh phật giáo Ý nghĩa quan điểm nhân sinh cảu phật giáo Thân thế, nghiệp Phật Thích Ca: Phật giáo trào lưu tôn giáo triết học xuất vào khoảng kỉ thứ VI tr.CN Người sáng lập phật giáo Tất Đạt Đa (Siddharta), họ Gơtama, dòng họ thuộc tộc Sakya Ông thái tử vua Tịnh Phạn, vua nước nhỏ Bắc Ân Độ lúc (nay thuộc đất Nêpan) sáng lập Về năm sinh phật có nhiều tài liệu khác nhìn chung nhiều ý kiến cho phật sinh vào năm 563 tr.CN Ông sinh ngày 8/4 năm 563 tr.CN theo truyền thống phật lịch tính ngày 15/4 ( rằm tháng tư ) gọi ngày phật đản Mặc dù sinh gia đình q tộc dòng dõi Đế Vương, trước bối cảnh xã hội phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, với bất lực người trước khó khăn đời xã hội khiến ơng sớm có ý định từ bỏ đời giàu sang phú quý để tìm đạo lí cứu đời Vì năm 29 tuổi người rời bỏ hoàng cung xuất gia tu đạo, đến năm 35 tuổi người đắc dạo tìm chân lí Ông trở thành người sáng lập tôn giáo gọi phật giáo Từ người khắp nơi để truyền bá đạo lí mình, sau ơng suy tôn với nhiều danh hiệu khác nhau: đức phật (Buddha), Người giác ngộ hay Thích Ca - mâu ni (sakyamuni), Thánh thích ca (vị thánh dòng họ thích ca ) Xét mặt triết học, phật giáo coi triết lí thâm trầm sâu sắc vũ trụ người Với mục đích nhằm giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người, phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đơng đảo quần chúng lao động Nó trở thành biểu tượng lòng từ bi bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á Kinh điển phật giáo đồ sộ gồm ba phận gọi Tam tạng kinh bao gồm:Tạng kinh: ghi lại lời dạy phật thích ca; Tạng luật: điều quy định mà giáo đoàn phật giáo phải tuân theo; Tạng luận: tác phẩm luận giải phật giáo học giả cao tăng sau Quan điểm triết lý nhân sinh phật giáo: Nội dung triết lý nhân sinh phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ diệu đế” tức bốn chân lý tuyệt diệu mà đòi hỏi người phải nhận thức - Một khổ đế: Là triết lý đời người bể khổ, có tám nỗi khổ Đó là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt khổ (yêu thương mà phải xa nhau), oán tăng hội (ghét mà phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không được), ngũ thụ uẩn (do năm yếu tố tạo nên người) Vậy người đâu, làm khổ - Hai nhân đế (tập đế): Triết lý nguyên nhân khổ Phật giáo cho nỗi khổ người có nguyên nhân, phật giáo đưa 12 nguyên nhân khổ gọi thuyết “thập nhị nhân duyên” 1) Vô minh: Là không sáng suốt 2) Duyên hành: Là ý muốn thúc đẩy hành động 3) Duyên thức: Tâm từ sáng trở nên u tối 4) Duyên danh sắc: Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) 5) Duyên lục nhập: Là trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan 6) Duyên xúc: Là tiếp xúc với giới xung quanh sinh cảm giác 7) Duyên thụ: Là cảm thụ, nhận thức trước tác động giới bên ngồi 8) Dun ái: Là u thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng cảm thụ giới bên ngồi 9) Dun thủ: Do u thích muốn chiếm lấy, giữ lấy 10) Duyên hữu: Là tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11) Duyên sinh: Là đời, sinh thành phải tồn 12) Duyên lão tử: Là già chết có sinh thành Đó 12 nguyên nhân kết nối tiếp tạo vòng luẩn quẩn nỗi khổ đau nhân loại - Ba diệt đế: Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt tới trạng thái niết bàn - Bốn đạo đế: Là đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân, đường giải khỏi nỗi khổ để đạt tới hạnh phúc Phật giáo đưa tám đường chân gọi (bát đạo) 1) Chính kiến: Là hiểu biết đắn tứ diệu đế 2) Chính tư duy: Là suy nghĩ đắn 3) Chính ngữ: Nói phải đắn 4) Chính nghiệp: Giữ nghiệp cách đắn, khơng làm việc xấu, nên làm việc thiện 5) Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đắn 6) Chính tinh tiến: Cố gắng nỗ lực hướng, mệt mỏi 7) Chính niệm: Là tâm niệm tin tưởng vững vào giải 8) Chính định: Là kiên định, tập trung tư tưởng cao độ mà suy nghĩ tứ diệu đế, vơ ngã, vơ thường Ngồi tám đường để diệt khổ, phật giáo đưa năm điều răn để người chủ động thực nhằm đem lại lợi ích cho cho người Đó là: bất sát (khơng sát sinh); bất dâm (không dâm dục); bất vọng ngữ (không nói thơ tục, bậy bạ); bất ẩm tửu (không rượu trà); bất đạo (không trộm cướp) Ý nghĩa quan điểm nhân sinh cảu phật giáo - Về mặt tích cực: phật giáo nói lên tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, phê phán bất cơng, đòi tự bình đẳng xã hội đồng thời nêu lên khát vọng giải thoát người khỏi bi kịch đời, làm cho người không ngừng tu dưỡng phẩm chất, đạo đức cá nhân Câu 3: Phân tích tư tưởng triết học Mạnh tử lịch sử triết học trung hoa cổ? - Về mặt tiêu cực: triết lý nhân sinh phật giáo mang nặng tính bi quan không tưởng tâm xã hội Mạnh Tử (327-289 trước Công Nguyên) tên thật Mạnh Kha, tự Dư, sinh nước Lỗ, thuộc tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc Ơng người kế thừa xuất sắc tư tưởng trường phái Nho gia, thực chất kế thừa quan điểm tư tưởng nhà triết gia Khổng Tử Ơng hệ thống hóa triết học tâm Nho gia phương diện giới quan nhận thức luận Quan điểm triết học Mạnh Tử thể ba nội dung: a Quan điêm vê thê giới quan Mạnh Tử phát triển tư tưởng “thiên mệnh” Khổng tử đẩy giới quan đến đỉnh cao chủ nghĩa tâm Ơng cho khơng có việc xảy mà khơng có mệnh trời, nên tùy phận mà nhận lấy mệnh đáng Từ Mạnh Tử đưa học thuyết “vạn vật có đủ ta nên cần tự tĩnh nội tâm biết tất cả” nghĩa khơng phải tìm giới khách quan mà cần tu dưỡng nội tâm biết tất b Quan điểm vê chất người Ông người sâu vào việc lý giải chất người, ông cho người sinh vốn thiện “nhân chi sơ, tính bổn thiện” Tính thiện thiên phú mà có khơng phải người chọn, người biết nuôi dưỡng, giữ gìn làm cho tính thiện ngày hồn thiện Nếu khơng biết ni dưỡng, giữ gìn làm cho tính thiện ngày mai đi, người trở nên xấu xa, nhỏ nhen, ti tiện khơng khác lồi cầm thú Từ Mạnh Tử kết luận chất người thiện thực người ác Đó xã hội rối loạn, luân thường đạo lý bị đảo lộn.Cho nên để thiết lập quốc gia thái bình, thịnh trị phải lại người tính thiện đường lối trị lấy người làm gốc c Quan điểm trị xã hội Trong học thuyết, quan điểm trị - xã hội Mạnh Tử có nhiều tiến bộ, đặc biệt tư tưởng ông dân quyền, tức quan điểm quần chúng nhân dân Ông người đề cao vai trò người dân, ơng cho rằng: “Dân vi quý, quân vi khinh, xã tắc thứ chi” Với tinh thần ấy, Mạnh Tử chủ trương xây dựng chế độ “bảo dân, dưỡng dân” - bảo vệ cho dân, nuôi dưỡng, chăm lo cho dân, phải tạo cho dân có nhà cửa ruộng vườn Vì vậy, ông chủ trương khôi phục lại chế độ “đinh điền” để chia ruộng đất cho dân, dân có tài sản, ơng cho dân có sản tâm Đồng thời ông khuyên bậc vua chúa phải tiết kiệm chi tiêu, thu thuế dân có chừng mực Đó quan điểm mẻ tiến ông, khiến ông mạnh dạn đưa vào đường lối trị Nho gia hàng loạt vấn đề mẻ, toát lên tinh thần nhân theo đường lối lấy dân làm gốc Câu 4: Nội dung quan điểm triết học vật Đêmôcrit (460 - 370 tr.CN) Đêmôcrit nhà triết học vật vĩ đại giới cổ đại Ông sinh Apđe, thành phố thương mại lớn vùng Tơ - - xơ gia đình giàu có, có điều kiện để học tập du lịch nhiều nơi, ông có tầm hiểu biết rộng, nắm hầu hết kiến thức đương thời như: Triết học, Logic học, Toán học, Vũ trụ học, Vật lý học, Sinh vật học, Tâm lý học, Đạo đức học, Mỹ học, Ngôn ngữ học, Vì vậy, ơng coi người có óc bách khoa Hy Lạp Quan điểm vật ông thể nội dung sau: Quan điểm giới Đêmôcrit cho rằng, sở cấu tạo nên vật nguyên tử Nguyên tử phần tử nhỏ khơng thể phân chia nữa, khơng nhìn thấy được, không âm thanh, không màu sắc, không mùi vị tồn vĩnh viễn Theo quan điểm Đêmôcrit, vật nguyên tử liên kết lại với tạo nên Tính đa dạng nguyên tử làm nên tính đa dạng giới vật Nguyên tử tự vận động kết hợp với thành vật thể làm cho vật thể giới chuyển động không ngừng Lần lịch sử Đêmôcrit nêu lên khái niệm không gian khoảng trống mà nguyên tử vận động liên kết lại với Ông người thấy mối liên hệ ^ vật chất, vận động không gian Ở đây, Đêmôcrit thể lập trường vật tự nhiên Nét đặc sắc triết học vật ông tư tưởng định luận, nghĩa ơng giải thích tượng biến đổi theo quy luật nhân Theo ông vũ trụ vô số giới tạo nên Do vật kết hợp khác (tập trung phân tán) nguyên tử vận động không gian tuân theo quy luật tự nhiên tạo nên xuất diệt vong vơ số giới, hợp thành vũ trụ Ơng cho sống kết trình biến đổi từ thấp đến cao tự nhiên Sinh vật xuất môi trường nước bùn, tác động nhiệt độ Sinh vật sống nước, sau xuất sinh vật có vú sống cạn, cuối người đất Sự thừa nhận tính quy luật, tính nhân triết học Đêmơcrit thành có giá trị triết học vật cổ đại Hy Lạp Song, ông lại phủ nhận tính ngẫu nhiên cho sống dựa vào ngẫu nhiên làm cho người thêm lười biếng mà thơi Ơng bác bỏ quan điểm tâm, xem linh hồn nguyên giới Ông cho linh hồn cấu tạo từ ngun tử hình cầu chết với chết thể lý luân nhân thức Đêmơcrit người có cơng đặt móng cho hình thành lý luận nhận thức chủ nghĩa vật Ông thừa nhận khả nhận thức người giới Ông chia nhận thức làm hai dạng: Nhân thức cảm tính giác quan đem lại gọi nhận thức mờ tối, thực chất trực quan sinh động dạng nhận thức chân lý thơng qua phán đốn logic, thực chất giai đoạn tư trừu tượng Ông cho dạng nhận thức chân lý phản ánh chất vật hai dạng nhận thức có liên hệ chặt chẽ với có vai trò quan trọng dạng nhận thức chân lý đáng tin cậy có khả phản ánh chất vật Đêmơcrit người đặt móng cho đời logic học với tư cách khoa học tư Ông người lịch sử viết tác phẩm “Bàn logic học” Ơng coi logic học cơng cụ để nhận thức tượng tự nhiên Ví dụ: Từ đặc điểm riêng - đến đặc điểm chung - đến khái niệm + Cây lúa có đặc điểm: Lá hình mác, thân thảo, rễ chùm Cây xồi có đặc điểm: Lá hình bầu dục, thân gỗ, rễ cọc Cây mít có đặc điểm: Lá hình bầu dục, thân gỗ, rễ cọc Các có đặc điểm chung có lá, thân, rễ - Khái niệm “Cái cây” + Từ đặc điểm: Động vật biết chế tạo cơng cụ lao động có ý thức - Khái niệm “Con người” vừa thực thể sinh vật vừa thực thể xã hội + Từ đặc điểm chung dạng vật chất vô cơ, vật chất hữu cơ, vật chất xã hội tồn khách quan, không phụ thuộc vào ý thức người - Khái niệm “Vật chất” Trong lĩnh vực tri - xã Đêmơcrit phê phán mạnh mẽ tơn giáo Ơng cho thần thánh tôn giáo Hy Lạp nhân cách hóa tượng tự nhiên hay thuộc tính người Đêmôcrit người đứng lập trường tầng lớp chủ nô dân chủ chống lại bọn chủ nơ q tộc Đêmơcrit có quan điểm tiến mặt đạo đức Theo ông, phẩm chất người khơng phải lời nói mà việc làm Con người cần hành động có đạo đức, hạnh phúc người khả trí tuệ, khả tinh thần nói chung đỉnh cao hạnh phúc trở thành nhà thông thái, trở thành cơng dân giới Tóm lại, quan điểm, tư tưởng triết học Đêmơcrit mang tính chất phát, mộc mạc, trực quan, song đưa triết học vật Hy Lạp cổ đại lên bước tiến mới, đóng góp cho kho tàng triết học nhân loại thành vô giá.Câu 5: Anh chị phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất nêu ý nghĩa quy luật? Trong hoạt động nhận thức thực tiễn chất anh chị vận dụng ý nghĩa nào? ; Khái niệm - Chất tính quy định vốn có vật tượng, thống hữu thuộc tính, đặc trưng để phân biệt vật, tượng với vật tượng khác - Lượng tính quy định bên vốn có vật biểu số thuộc tính, tổng số đại lượng, trình độ quy mơ phát triển ; Mối quan hệ biện chứng chất lượng - Chất lượng vật tượng mặt thống quy định lẫn Sự thống phụ thuộc lẫn chất lượng thể quan hệ định quan hệ chất lượng quy định tồn vật quan hệ gọi độ vật Vậy, độ giới hạn giới hạn độ vật chưa biến thành vật tượng - Trong phạm vi độ định hai mặt chất lượng liên hệ tác động lẫn làm cho vật vận động biến đổi, vận động biến đổi vật thay đổi vượt giới hạn độ dẫn đến thay đổi chất Sự thay đổi chất gọi bước nhảy thời điểm xảy bước nhảy gọi điểm nút - Bước nhảy kết thúc giai đoạn biến đổi lượng, gián đoạn trình vận động liên tục vật khơng chấm dứt vận động nói chung mà chấm dứt dạng tồn vật ; Ý nghĩa - Quy luật lượng chất giúp ta hiểu bước nhảy làm cho chất đời thay chất cũ Và chất thay đổi lượng thay đổi vượt giới hạn độ Do hoạt động nhận thức thực tiễn để có thay đổi chất phải quan tâm đến q trình tích lũy lượng lượng thay đổi vượt giới hạn độ phải thực bước nhảy Đó yêu cầu khách quan vận động phát triển vật - Phải có thái độ khách quan khoa học có tâm thực bước nhảy: quy luật tự nhiên quy luật quy luật đời sống xã hội có tính khách quan Song khác quy luật giới tự nhiên quy luật đời sống XH chổ: quy luật giới tự nhiên diễn tự phát, quy luật đời sống XH giải thơng qua hoạt động có ý thức người Do đó, hoạt động thực tiễn phải xác định quy mô nhịp điệu bước nhảy điều kiện chín muồi, chủ động nắm bắt thời thực kịp thời thực kịp thời bước nhảy điều kiện cho phép ; Vận dụng Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, thân em vận dụng ý nghĩa vào học tập sau: chuyển hóa thành vật, tượng thông qua phủ định Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi phải xem xét sợ vật, tượng mối liên hệ cụ thể chúng Đối với việc nghiên cứu trình nhận thức, nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi phải tính đến phụ thuộc q trình vào trình độ phát triển xã hội, trình độ phát triển sản xuất thành tựu khoa học trước Nguyên tắc lịch sử - cụ thể không kết hợp kiện riêng rẻ, mô tả kiện, mà tái kiện, mối liên hệ nhân kiện với nhau, khám phá quy luật phân tích ý nghĩa vai trò chung để tạo nên tranh khoa học trình lịch sử Nhận thức vật, tượng theo nguyên tắc lịch sử - cụ thể cần thấy mối liên hệ, biến đổi chúng theo thời gian, không gian tồn khác mặt, thuộc tính, đặc trưng vật, tượng; tránh khuynh hướng giáo điều, chung chung, trừu tượng không cụ thể Trong hoạt động nhận thức hoạt động hoạt động thực tiễn phải vừa thấy tính cụ thể, vừa thấy trình phát triển vật, tượng điều tất yếu Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể vào thực tiễn nước ta Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể, từ năm 1930, Đảng ta lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội Ngày để xây dựng thành công CNXH, Đảng đề đường lối xây dựng kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; thực tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến độ công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường an ninh, quốc phòng; bảo vệ xây dựng hệ thống trị vững mạnh Ngày tình hình giới diễn biến quanh co, phức tạp đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn mẽ cần giải Nắm vững phép biện chứng vật mai sắc tư biện chứng, vận dụng nguyên tắc phương pháp luận phép biện chức vật giúp nhận thức tính biện chứng giới, tính tất yếu cảu cơng đổi VN Thực tiễn cho thấy đường lên CNXH không tuân theo nguyên tắc có sẵn, hồn cảnh nước tình hình quốc tế giai đoạn Con đường cách mạng VN xác định “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước VN theo đường XHCN tảng chủ nghĩa Mác Leenin tư tưởng Hồ Chí Minh” đường đúng, thể nhận thức vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lenin nói chung, nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật nói riêng, Đảng Cộng sản VN. Câu 12: Phân tích sở lý luận quan điểm (tồn diện/ lịch sử cụ thể/ phát triển) hoạt động nhận thức, thực tiển , anh /chị vận dụng ? (Chỉ sở lý luận khơng phân tích nội dung) Quan đìêm phát triên nguyên tắc quan trọng phương pháp biện chứng Mác Xít Quan điểm phát triển đòi hỏi nhận thức vật phải xem xét vận động, biến đối, phải phân tích vận động phức tạp vật, tìm khuynh hướng phát triển chúng để cải biên vật phục vụ nhu cầu người Cơ sở lý luận quan điểm phát triển nguyên lý phát triển vật, tượng giới khách quan Nguyên lý nói phát triển khuynh hướng tất yếu khách quan tất vật tượng Phát triển diễn theo hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Mỗi vật có q trình đời, biến đổi, phát triển Nhưng khuynh hướng chung giới vật chất phát triển theo hướng đại, thay cũ, sau tiến trước Do để nhận thức phản ánh xác vật tượng ta phải có quan điểm phát triển Ý nghĩa thực tiễn quan điểm phát triển Quan điểm phát triển phương pháp khoa học giúp cho hiểu chất thực sự vật, tự ta tìm biện pháp cải tạo vật theo quy luật phát triển chúng Giúp ta tránh tư tưởng hoang mang, dao động bi quan trước bước thụt lùi tạm thời xuống vật, xây dựng niềm tin vào định thắng lợi Tránh tư tưởng ảo tưởng (vì phát triển vật phức tạp), tránh tư tưởng bi quan chán nản hợp quy luật thắng lợi tất yếu, cũ, lạc hậu tồn tạm thời, định Câu 13: Trình bày vận dụng lý thuyết hình thái kinh tế xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta giai đoạn Hình thái kinh tế xã hội phạm trù kiểu hệ thống xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, có tính xác định chất, thống tất yếu tố, cấu hoàn chỉnh luôn vận động thông qua tác động biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Lần lịch sử xã hội, học thuyết Mác-Lênin hình thái kinh tế xã hội vạch nguồn gốc động lực bên phát triển xã hội; tìm quy luật khách quan chi phối vận động phát triển xã hội lồi người Đó sở khoa học cho việc nghiên cứu xã hội chống lại quan điểm tâm lịch sử Đối với nước ta, lý luận hình thái kinh tế xã hội sở cho đường lối chiến lược cách mạng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung cho công đổi Ngày trình đổi mới, Đảng ta khẳng định giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại phù hợp với điều kiện cụ thể cách mạng nước ta Do tính đặc thù cách mạng nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa, để tạo tiền đề cần thiết cho chủ nghĩa xã hội phải xây dựng tất mặt: Từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất mới, từ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng Vì để tạo sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, trước hết phải tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất cách đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Cùng với việc phát triển lực lượng sản xuất, đại hóa đất nước, phải xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất nước ta động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cùng với đổi kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta chủ trương phải khơng ngừng đổi hệ thống trị, nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, làm cho nhà nước thực nhà nước dân, dân đân Đồng thời nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh khối đoàn kết dân tộc vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài giải tốt nhu cầu xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Tóm lại: xây dựng chủ nghĩa nước ta trình kết hợp từ đầu xây, dựng lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, kinh tế lẫn trị mặt khác đời sống xã hội nhằm bước tạo tất tiền đề cần thiết cho đời hình thái kinh tế xã hội mới, xã hội chủ nghĩa nước ta Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa Với điểm xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, q trình tất yếu phải qua thời kỳ độ lâu dài, với nhiều chặng đường Tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 - 2011) 25 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: Xã hội, xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ công văn minh” Mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ nước ta xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc Từ đến kỷ XXI toàn đảng, toàn dân ta phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt mục tiêu cần thực tốt phương hướng sau đây: , ' ' , ' Một là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường Từ sản xuất nhỏ nông nghiệp lạc hậu, tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hố Trong thời đại bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ, cơng nghiệp hố phải kết hợp từ đầu với đại hoá, đồng thời phải bảo vệ tài nguyên, môi trường Như đảm bảo cho việc phát triển nhanh, bền vững, môi trường sống tốt Hai là: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây bước phát triển lý luận Đảng ta trình đổi Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xác định mơ hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Định hướng kinh tế thị trường thể qua đặc trưng sau: - Mục tiêu phát triển kinh tế "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh", giải phóng mạnh mẽ không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng - Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân - Thực tiến công xã hội bước, sách phát triển, tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hoá, giáo dục, y tế giải tốt vấn đề xã hội, mục tiêu phát triển người Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn, nguồn lực khác, thông qua phúc lợi xã hội - Phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Ba là: Xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời song nhân dân, thực công băng tiến xã hội Văn hoá hiểu theo nghĩa chung toàn đời sống tinh thần xã hội Để xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh phải lấy văn hố làm tảng tinh thần Đại hội XI tiếp tục khẳng định: "Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dântộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ công bằng, văn minh Bốn là: Bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Dựng nước gắn liền với giữ nước quy luật lịch sử dân tộc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: "Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước" Trong thời kỳ phát triển mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược, có mối quan hệ chặt chẽ với Bảo đảm an ninh quốc gia ngày bao gồm: An ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá, an ninh xã hội Bảo vệ Tổ quốc ngày bảo vệ lãnh thổ, biên giới, hải đảo, vùng trời, vùng biển mà phải bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, nhân dân, bảo vệ kinh tế, văn hoá, nghiệp đổi Năm là: Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Tồn cầu hố xu tất yếu khách quan lôi nhiều nước tham gia Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động đường lối sách bước hội nhập, tham gia mạnh mẽ hơn, đầy đủ vào q trình tồn cầu hố lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế góp phần vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Sáu là: Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân chất chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Phát huy dân chủ gắn liền với việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Thực có hiệu hình thức thực hành dân chủ: Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp sở tự quản cộng đồng dân cư Đại đoàn kết toàn dân tộc vừa nguồn lực chủ yếu, vừa nhân tố định đảm bảo thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Bảy là: Xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Nhà nước Pháp quyền tiến nhân loại, có đặc điểm bật bảo đảm quyền tối cao Pháp luật Nhà nước Pháp quyền nước ta Nhà nước dân, dân dân Nhân dân thực quyền làm chủ chủ yếu bằ ng Nhà nước, thơng qua Nhà nước, đặt lãnh đạo Đảng Nhà nước công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân Xây dựng Nhà nước Pháp quyền xây dựng chế kiểm tra, giám sát quan công quyền, đổi lập pháp, hành pháp tư pháp; kiên phòng ngừa, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Tám là: Xây dựng Đảng vững mạnh Đảng nhân tố định thắng lợi nghiệp cách mạng nước ta Trong điều kiện nay, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng "nhiệm vụ then chốt" có ý nghĩa sống Đảng nghiệp cách mạng nước ta Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn quy luật tồn phát triển Đảng Đảng lấy chủ nghĩa Mác -Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật Trên hệ thống quan điểm, lý luận đường lên CNXH nước ta mà bước đầu xác định Tuy nhiên nội dung quan điểm đó, nhiều vấn đề cụ thể chưa phải thật rõ Hơn bên cạnh đó, có nhiều vấn đề đặt Sự phát triển thực tiễn nâng cao không ngừng lực tư lý luận Đảng, trình độ nhận thức xã hội, giới lý luận bước góp phần làm sáng tỏ đem lại lời giải đầy đủ, thấu đáo vấn đề đó.Trên tinh thần đổi mới, nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, cần thẳng thắn nhận rõ rằng, lý luận CNXH đường lên CNXH chưa ngang tầm đòi hỏi thực tiễn cách mạng, yêu cầu phát triển đại hóa xã hội Thành tựu đổi to lớn nữa, lý luận đổi theo định hướng XHCN có bước tiến đột phá, đủ sức tạo xung lực tinh thần thúc đẩy thực tiễn phát triển ./ Câu 14: Trình bày moi quan hệ giai câp dân tộc giai đoạn Đâu tranh giai câp với phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc giai đoạn 3.1 tạp Mối quan hệ giai câp dân tộc giai đoạn Trong thời đại vấn đề quan hệ giai cấp dân tộc có nhiều biểu phức - Nội dung vấn để giai cẩp biện quan hệ chặt chẽ với vấn đc dân tộc độc lập, thực chất đấu tranh gìáí phóng dân tộc khòì áp bóc lột nghĩa đc quốc, tập đoàn tư lớn Ngược lại, vần đề dân tộc, xây dựng mối quan hệ bình đẳng dân tộc, phong trảo giái phóng dân tộc tác dộng mạnh mẽ đén đẩu tranh giai cấp cơng nhân thể giới, nghiệp giải phóng người lao động, xây dựng XHCN - Trong thời đạì ngày nay, vai trò nhân tố dân tộc nghiệp phát triển xã hội nói chung vả quan hệ với vấn đề giai cấp, vận động theo hai hướng: / Một là, xu hướng giám tưomg đối vai trò nhân tố dân tộc khác biệt dân tộc, lãng phụ thuộc lẫn nhau, giao lưu giừa dàn tộc Mặt tích cục xu hướng mớ rộng hợp tác quốc té kinh tẾ văn hóa dản tộc, thúc đẩy hổ trợ phát triển; mặt tìèu cục nò tư tường coi thường sắc văn hỏa dàn tộc, xem thường ỵèu cầu độc lập, chữ quyền dan tộc điểu kiện dề dàng ảp đặt “giá trị plưrơng Tày’1 len dân tộc khác ✓ Hai /à, xu hưáng khắng định vả tang cường nhân tố dân tộc, bán sẳc cùa dân tộc Mặt tích cực xu hướng coi trọng độc lập dân tộc, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển, thúc đẩy chủ nghĩa ycu nước; mặt tiêu cực dc lơi vào chù nghĩa dân tộc hỗp hũi, cc oan, chự ngha bi ngoi Do vậy, cần khẳng định mặt tích cực đấu tranh chống lại yếu tố tiêu cực hai xu hướng Tóm lại, giai đoạn nay, quan hệ vẩn đề dân tộc vấn đề giai cấp có nhiều biểu phức tạp Để giải đủng đắn mối quan hệ này, đảng giai cấp công nhân cần nắm vững quan điểm chù nghĩa Mác - Lênin, hiểu rõ xu hướng vận động nhân tố dân tộc phát triển xã hội để vận dụng vào điều kiện cụ thể cho thích hợp, bảo vệ lợi ích chân dân tộc giai cấp công nhân, nhân dân lao động Trang 462-463 (Giáo trình TRIẼT HỌC(Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) - NXB CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH) 3.2 Đấu tranh giai cấp với phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc giai đoạn C.Mác Ăngghen tiếp cận giai cấp đấu tranh giai cấp góc độ kinh tế nghĩa gắn với phương thức sản xuất định, tượng kinh tế xã hội định Định nghĩa giai cấp: giai cấp tập đoàn người khác địa vị phương thức sản xuất định cụ thể thể ba ý: - Khác địa vị sở hữu tư liệu sản xuất - Khác địa vị tổ chức lao động sản xuất - Khác địa vị phân phối cải xã hội Thực chất quan hệ giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột giai cấp tập bóc lột giai cấp tập đồn Định nghĩa đấu tranh giai cấp: đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp với giai cấp khác khác địa vị, có lợi ích khác tập đoàn người Đấu tranh giai cấp đấu trạnh giai cấp có lợi ích đối lập hình thái kinh tế xã hội định Ví dụ: tầng lớp nơ lệ mâu thuẫn với chủ nô, giai cấp nông dân mâu thuẫn với địa chủ Nội dung đấu tranh giai cấp với kết hợp sức mạnh đại đoàn kết đại dân tôc giai đoạn nay: Do kết cấu giai cấp quan hệ giai cấp thời kỳ độ Việt Nam thay đổi, nên nội dung hình thức đấu tranh giai cấp khơng giống trước giai cấp công nhân nhân dân lao động chưa giành quyền Chính vậy, Đảng ta chủ trương phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc vì: - Đại đồn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu Đảng dân tộc ta Đây tư tưởng cốt lõi, bản, chiến lược tư tưởng Hồ Chí Minh - Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời vươn cao cờ đại đoàn kết dân tộc, lực lượng cách mạng toàn dân - Đường lối Đảng Cộng sản giai đoạn đấu tranh nhằm thực mục tiêu cách mạng, xây dựng nước ta thành nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mà phải phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, chống lại lực thù địch âm mưu phá hoại độc lập chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng vững Tổ quốc Việt Nam Để thực thực đòi hỏi phải xem mục tiêu ấy, đường mẫu số chung, điều tương đồng sở khách quan cho phép phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc để thể mục tiêu Đường lối đặt yêu cầu khách quan tập hợp sức mạnh tồn dân, xem động lực chủ yếu để phát triển đất nước Tuy nhiên, vấn đề giai cấp đấu tranh gia cấp cần phải hiểu cho đúng, vấn đề kinh tế xã hội khách quan không phụ thuộc vào ý chí giai cấp nào, dù hồn cảnh tồn tại; đấu tranh giai cấp nước ta giai đoạn điều kiện mới, nội dung hình thức Nếu nhận thức phát huy khối đại đồn kết tồn dân tộc thống với mà khơng có mâu thuẫn ./ Câu 15: So sánh giống khác nhà nước pháp quyền Tư sản nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Giống nhau: - Nhà nước pháp quyền có từ thời kỳ chủ nghĩa tư trở tức tư sản xã hội chủ nghĩa có nhà nước pháp quyền Vì vây, hai giống chổ nhà nước pháp quyền - Cả hai quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, phải xây dựng hệ thống pháp luật - Pháp luật phải nhiễm tính xã hội, nhà nước pháp quyền pháp luật tơn trọng - Pháp luật phải vị trí tối thượng: Đảng phải thực hiện, nhà nước, đoàn thể toàn dân phải thực theo pháp luật - Phải xây dựng mối quan hệ nhà nước với cơng dân, nhà nước phải có trách nhiệm nghĩa vụ với cơng dân cơng dân phải có trách nhiệm nghĩa vụ với nàh nước Mối quan hệ hai chiều gọi xây dựng xã hội dân Khác nhau: thể hai điểm Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền tư sản XHCN Câu 5: Trình bày vấn đề xây dựng người Việt Nam giai đoạn (bản chất, điều kiện lịch sử hình thành, mục tiêu, đặc trưng, xây dựng người) - Thực mục tiêu, lý tưởng giai cấp tư sản.- Hồn tồn có khả Mang lại lợi ích cho số thực Mang lại lợi ích cho số đơng - Ngun tắc tổ chức: tổ chức theo nguyên tắc tam - Nguyên tắc tổ chức: tổ quyền phân lập (phân quyền), phân chia quyền lựcchức theo nguyên tắc thống thành hành pháp - lập pháp - tư pháp Phânnhất quyền lực có chia quyền lực tất phải thực theo ý chí, phối hợp, phân cơng rành mục tiêu giai cấp tư sản Trong giai cấp tư sảnmạch quan chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa vềnhà nước việc hành tư liệu sản xuất có nhiều tập đoàn tư bảnpháp - lập pháp - tư phân chia với tập đồn chưa cópháp phải phân chia lại cho tập đồn tư Quan điểm triết học Mác - Lênin chất người Định nghĩa: người sinh thể tự nhiên có tính người người trước hết sản phẩm tự nhiên có nguồn gốc từ động vật Nó thống yếu tố sinh vật yếu tố xã hội - Con người thực thể sinh vật: dù phát triển đến đâu người động vật Giống động vật khác, người phận tự nhiên nói “giới tự nhiên thân thể vơ người, đời sống thể xác tinh thần người gắn liền với giới tự nhiên”, người khác với động vật người thực thể xã hội - Con người thực thể xã hội: hoạt động xã hội, trước hết quan trọng hoạt động lao động sản xuất, làm cho người trở thành người với nghĩa “Người giống vật lao động mà khỏi trạng thái túy lồi vật” Như vậy, người thực thể tự nhiên có tính người sống mơi trường xã hội tạo tính người ấy, khơng có người xã hội Trong mặt sinh vật xã hội mặt xã hội mặt trội người - Con người chủ thể lịch sử: người không sản phẩm lịch sử với tư cách sản phẩm trình tiến hóa lâu dài tự nhiên, mà người chủ thể lịch sử C.Mác khẳng định: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” Nó đặt hai vấn đề: - Muốn biết chất người phải xem xét tất mối quan hệ xã hội mà người sinh sống học tập - Đưa người vào mối quan hệ xã hội cụ thể, điều kiện cụ thể mà mặt khác tạo nên chất người bộc lộ rỏ mức độ cụ thể, từ xây dựng môi trường xã hội văn minh Điều kiện lịch sử hình thành người Việt Nam Con người Việt Nam hình thành tác động đa dạng điều kiện tự nhiên xã hội tác động môi trường địa lý, đời sống kinh tế, lịch sử giữ nước, tác động mơi trường văn hóa - Sự tác động mơi trường địa lý: tổ tiên người Việt nhiều nghìn năm sống vùng đất bồi đắp, nằm bên núi bên biển nên phù sa sơng ngòi, nắng lắm, mưa nhiều vừa điều kiện lý tưởng cho trồng trọt chăn nuôi vừa thử thách người qua dông, bão, lũ, lụt Về địa lý, Việt Nam nằm Đông Nam Á châu Á - khu vực vừa có vị trí chiến lược, vừa nơi giao thoa nhiều văn hóa nên người Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác - Đời sống kinh tế: kinh tế tiểu nông với đơn vị sản xuất gia đình cộng đồng làng xã để hợp lực chống thiên tai, giúp đỡ lẫn Nền kinh tế tiểu nông kết cấu kinh tế, tổ chức làng xã hình thành người Việt Nam nhiều phẩm chất đạo đức, lực, quan điểm, quan niệm tầm nhìn tương ứng - Lịch sử giữ nước: Việt Nam quốc gia bị nhiều lực lớn, mạnh tiềm lực kinh tế quân xâm chiếm, hộ Vì vậy, lịch sử dân tộc Việt Nam hình thành nên phẩm chất lực người thường xuyên phải chiến đấu trận không cân sức để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ sống - Mơi trường văn hóa: chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa giới Trung Quốc, Ân Độ, Pháp, hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Đầu kỷ XX, qua hoạt động Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam tiếp cận với chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập trở thành hệ tư tưởng định hướng cho cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng Khi nói vị trí người cách mạng cụ thể mục tiêu nghiệp giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh quan niệm sống nhân dân mục tiêu hoạt động cách mạng, lợi ích phải dân, hạnh phúc phải dân Quan điểm cho thấy độc lập, tự chưa đủ mà xây dựng xã hội nhà nước dân, dân Như vậy, xác định nhân dân lao động mục tiêu nghiệp cách mạng hướng tới tồn hoạt động nhằm đạt đến mục tiêu tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá vừa góc độ trị, tư tưởng, vừa góc độ đạo đức đời sống cá nhân, tổ chức xã hội Con người động lực cách mạng, phát triển xã hội đo Bác Hồ nêu phải đào tạo hệ nối tiếp cho đời sau Khi xác định mục tiêu cách mạng Việt Nam giải phóng người cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh “muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người chủ nghĩa xã hội” Nói tóm lại, phải tin người; hiểu người; quan tâm đến người; công người Có thể nói tư tưởng “con người vừa mục tiêu cách mạng” tư tưởng nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân Đặc trưng người Việt Nam lịch sử (mặt tích cực hạn chế) Phẩm chất lực người Việt Nam hình thành mơi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế - trị - văn hóa - xã hội giai đoạn lịch sử nên có nhiều mặt tích cực hạn chế - Những mặt tích cực người Việt Nam lịch sử coi phần sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó là: lòng u nước nòng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết; ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa, tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, giản dị lối sống - Những mặt hạn chế người Việt Nam lịch sử bộc lộ qua: + Những hạn chế truyền thống dân chủ làng xã: sống tiểu nông tự cung, tự cấp tạo với tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn Điều thường dẫn đến tư tưởng bình quân chủ nghĩa, can thiệp vào sống riêng tư trình phát triển cá thể; thiếu tinh thần tự giác, coi thường luật pháp, + Tập quán sản xuất tiểu nông: tập quán sản xuất tiểu nông tồn lâu dài nên dẫn đến khả hạch toán kinh tế kém, nặng lợi ích trước mắt, thiếu kỹ thuật, + Đề cao thối hóa kinh nghiệm: xem kinh nghiệm sản phẩm sản xuất nông nghiệp lúa nước, đặc biệt sản xuất nhỏ, manh mún Điều dẫn đến xem thường lý luận, xem thường tuổi trẻ, quyền lực thuộc người lâu năm, nhiều tuổi, + Tính hai mặt số truyền thống: sống giản dị, ghét cầu kỳ, xa hoa phẩm chất tốt, song dễ dẫn đến hạ thấp nhu cầu nhu cầu động lực phát triển xã hội; truyền thống giỏi chịu đựng gian khổ phẩm chất tốt dẫn đến cam khổ, thỏa mãn, lòng với có, Xây dựng người Việt Nam đáp ứng giai đoạn cách mạng Đồng thời với việc kiên trì đấu tranh chống thối hóa, biến chất, xây dựng người Việt Nam giai đoan hình thành phát triển người đức tính sau: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn trọng kỹ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực Đe đạt điều người Việt Nam tập trung đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu xã hội như: - Trên lĩnh vực kinh tế: thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Trên lĩnh vực trị: khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa nhằm nâng cao tính tích cực trị nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội - Trên lĩnh vực xã hội: giải phóng người khỏi xã hội lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng hệ thống chuẩn mực quan hệ - Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo - khoa học, công nghệ: coi “quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “là tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Trên lĩnh vực văn hóa: “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, quan hệ hồi hòa gia đình, cộng đồng xã hội” ... học tập du lịch nhiều nơi, ơng có tầm hiểu biết rộng, nắm hầu hết kiến thức đương thời như: Triết học, Logic học, Toán học, Vũ trụ học, Vật lý học, Sinh vật học, Tâm lý học, Đạo đức học, Mỹ học, ... mặt việc học cách cụ thể, toàn diện, phù hợp với thời điểm : - Học tập suốt đời, học gì: mắt, tai, tay, da, mũi, miệng, học trước, sau, học để biết, để làm, học để tồn tại, học để chung sống với... lựa chọn ngành học trước mùa thi Đa số em sử dụng kiến thức học vào việc ngồi việc để thi đỗ đại học Hậu sâu xa việc học không đôi với “hành” có nhiều học sinh, học viên đạt kết học tập cao ngơ

Ngày đăng: 11/12/2019, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w