1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh long an

134 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - LƯU HIẾU TRUNG NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - LƯU HIẾU TRUNG NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Nguyễn Quyết Thắng Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 25 tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên TS Trương Quang Dũng TS Lê Tấn Phước TS Hà Văn Dũng TS Hoàng Trung Kiên TS Mai Thanh Loan Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TS Trương Quang Dũng TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 31 tháng 03 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LƯU HIẾU TRUNG Giới tính: nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/02/1979 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1541820139 I- Tên đề tài: Nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Long An II- Nhiệm vụ nội dung: - Hệ thống hóa lý luận lực cạnh tranh cấp Tỉnh (PCI) - Đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Long An giai đoạn 2011 - 2016 - Đề xuất giải pháp bản, khả thi nhằm nâng cao số lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Long An đến năm 2020 năm III- Ngày giao nhiệm vụ: 24/9/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/02/2017 V- Cán hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Quyết Thắng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Quyết Thắng KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Long An” cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố phương tiện thông tin Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lưu Hiếu Trung ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài “Nghiên cứu nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Long An”, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tất thầy cô giáo Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Quyết Thắng, người nhiệt tình dẫn, định hướng, truyền thụ kiến thức suốt trình học tập nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Lưu Hiếu Trung iii TÓM TẮT Luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Thực trạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh Long An thời gian qua Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh Long An Hệ thống hóa số vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, lực cạnh tranh cấp tỉnh gì? Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh, số thành phần, phương pháp tính tốn tổng hợp số thành phần thành số tổng hợp PCI đề xuất VCCI Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư tỉnh Long An năm qua Phân tích đánh giá thực trạng điểm số PCI số thành phần có so sánh đánh giá với nước, khu vực tỉnh lân cận, để biết vị trí tỉnh Long An nằm vị trí so với nước khu vực Đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư với mục tiêu đẩy nhanh trình phát triển kinh tế - xã hội Long An tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Góp phần làm sáng rõ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư để đẩy nhanh trình phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh iv ABSTRACT Thesis consists of chapters: Chapter I: Theoretical Foundations Chapter II: Status of Provincial Competitiveness Index of Long An last time Chapter III: A number of measures and recommendations to enhance the Provincial Competitiveness Index of Long An Codify some basic theoretical issues of competition, competitiveness, competitiveness is what the provincial level? Provincial Competitiveness Index, the index composition, method of computation and compilation of the index components into composite index PCI was proposed by VCCI Assessing the situation and analyze the factors that affect competitiveness to attract investment in Long An province over the years Analysis to assess the status of PCI scores and indicators comparable components rated for the country, the region and the neighboring provinces, to know the location of Long An Province is located in any position than country and region Propose appropriate solutions to improve competitiveness in order to attract investment with the goal of accelerating the process of economic development economic development of Long An in the process of industrialization, modernization and international integration fall Contributing to clarify the rationale and practice of competitiveness, improve competitiveness in order to attract investment to accelerate the process of economic development - in provincial society today v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết đạt luận văn Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng luận lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia: 1.1.3 Năng lực cạnh tranh ngành 1.1.4 Năng lực cạnh tranh địa phương vi 1.1.5 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.6 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.7 Mối quan hệ lực cạnh tranh cấp độ 10 1.2 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 11 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển PCI 11 1.2.2 Vai trò số lực cạnh tranh cấp tỉnh 14 1.2.3 Các số thành phần phương pháp đo lường số PCI .16 1.2.4 Phương pháp xây dựng số lực cạnh tranh cấp tỉnh 17 1.2.5 Ưu điểm hạn chế số PCI 17 1.2.5.1 Ưu điểm số PCI 17 1.2.5.2 Hạn chế số PCI 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến số PCI cấp tỉnh 18 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 18 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 20 1.4 Kinh nghiệm nâng cao số PCI nước 24 1.4.1 Kinh nghiệm nước 24 1.4.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 24 1.4.1.2 Kinh nghiệm Singapore 26 1.4.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 27 1.4.2 Kinh nghiệm địa phương nước 28 1.4.2.1 Bài học kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng 28 1.4.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Tháp 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Long An 32 1.5 Tổng quan số nghiên cứu PCI điểm đề tài 33 1.5.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu PCI 33 1.5.2 Điểm đề tài nghiên cứu 35 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH LONG AN THỜI GIAN QUA 37 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHỈ SỐ NLCT CẤP TỈNH Bước 1: Thu thập số liệu: Quá trình thu thập số liệu PCI gồm có: thứ nhất, chuyên gia nghiên cứu tiến hành điều tra doanh nghiệp nước đảm bảo mẫu đủ lớn đại diện cho tổng thể doanh nghiệp Thứ hai, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập nguồn số liệu thống cơng bố địa phương Mục tiêu kết hợp số liệu khách quan (số liệu “cứng”) số liệu chủ quan (số liệu “mềm”: thể cảm nhận đánh giá doanh nghiệp điều tra), kết đáng tin cậy so với sử dụng hai nguồn số liệu Số liệu “mềm”: chọn mẫu doanh nghiệp để tiến hành khảo sát - Chọn mẫu: nhóm nghiên cứu lập danh sách doanh nghiệp điều tra từ danh sách doanh nghiệp nộp thuế quan thuế, tiến hành phân tổ điều tra Do khơng có điều kiện điều tra tồn doanh nghiệp địa bàn tỉnh nước, nên mẫu điều tra theo hình thức phân tổ lập để đại diện cho toàn doanh nghiệp Để tiến hành chọn mẫu, danh sách doanh nghiệp chia thành 24 nhóm, theo ba tiêu chí: (1) Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân (2) Ngành nghề doanh nghiệp: Công nghệ/sản xuất, dịch vụ/thương mại, nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản), tài nguyên thiên nhiên (khai khoáng) (3) Tuổi doanh nghiệp: thành lập trước năm 2000 (năm Luật Doanh Nghiệp có hiệu lực) thành lập từ sau năm 2000 Phân nhóm doanh nghiệp: VCCI tiến hành phân nhóm, chọn mẫu cách ngẫu nhiên lập danh sách doanh nghiệp gửi phiếu điều tra Số lượng doanh nghiệp gửi phiếu điều tra tỉnh vào số lượng doanh nghiệp dân doanh tỉnh số lượng gửi phiếu phản hồi năm trước Đối với tỉnh có số lượng DN dân doanh 500 doanh nghiệp tất doanh nghiệp tỉnh gửi phiếu điều tra - Công cụ thu thập: phiếu điều tra gồm câu hỏi kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đánh giá doanh nghiệp khía cạnh khác hoạt động quản lý điều hành kinh tế địa phương - Phương pháp điều tra: VCCI gửi phiếu điều tra cho doanh nghiệp mẫu chọn Để đạt tỉ lệ phản hồi cao, VCCI tuyển chọn huấn luyện cộng tác viên để gọi điện thoại đến doanh nghiệp xác nhận phiếu điều tra gửi đến địa thuyết phục doanh nghiệp trả lời Đối với doanh nghiệp chưa nhận phiếu điều tra VCCI tiến hành gửi lại lần Đối với doanh nghiệp trả lời, VCCI gửi tặng sách mà doanh nghiệp lựa chọn kèm theo thư cảm ơn VCCI Số liệu “cứng”: Các phương pháp quan nghiên cứu sử dụng thu thập số liệu như: lấy ý kiến chuyên gia, số liệu thống kê Lấy ý kiến chuyên gia: thu thập ý kiến chuyên gia chất lượng quản lý điều hành tỉnh để hiệu chỉnh sai lệch đánh giá doanh nghiệp tính tốn số cuối Số liệu thống kê: tiến hành thu thập số liệu từ nguồn cơng bố thức bên thứ ba như: niên giám thống kê tổng cục thống kê, kết điều tra, báo cáo, ấn phẩm ngân hàng giới, công ty Bước 2: Xử lý liệu để xây dựng số thành phần Như trình bày, cách tiếp cận quan trọng PCI so sánh chất lượng điều hành kinh tế tỉnh với thực tiễn tốt điều hành kinh tế Việt Nam, so sánh với chuẩn mực lý tưởng Vì để có sở so sánh, đánh giá tỉnh thành, cần đơn vị thống nhất, nên tiêu chuẩn hóa theo thang 10 điểm sau: + Nếu điểm tiêu cao phản ánh chất lượng điều hành tốt sử dụng cơng thức sau để chuẩn hóa điểm: + Nếu điểm tiêu cao phản ánh chất lượng điều hành không tốt lấy 11 trừ cơng thức Như vậy, tỉnh có thực tiễn tốt tương ứng với điểm 10, tỉnh có thực tiễn tương ứng với điểm Các tỉnh lại tương ứng với điểm nằm 10 Tiếp theo, tất tiêu tổng hợp thành điểm số thành phần với mục tiêu đặt điểm số phải phản ánh tương đối đầy đủ trở ngại việc thành lập phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Vì vậy, sau chuẩn hóa, VCCI tính trung bình tiêu sau áp dụng lại qui trình tính điểm tiêu để tạo số thành phần cho tỉnh Sau chuẩn hóa, toàn số tỉnh thể sơ đồ hình Hình 1.1 thể ví dụ điểm cụ thể số thành phần vài tỉnh, thành Độ dài đường gân thể điểm số thành phần với thang điểm tuyệt đối 10 Bước 3: Xây dựng số tổng hợp PCI Nếu lấy điểm tất số thành phần cộng lại với nhau, tổng điểm số PCI tổng hợp chưa có trọng số Mặc dù phương pháp dễ dàng để tính số PCI, lại khơng thực phù hợp muốn sử dụng PCI cơng cụ sách Lý số thành phần, có số quan trọng số lại lí giải khác biệt kết phát triển khu vực kinh tế tư nhân Do số thành phần cần tính tốn trọng số tương ứng với mức độ đóng góp thực số việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Để làm việc này, giai đoạn 2005-2009, VCCI sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để đo lường tác động số thành phần tới nhóm số coi có vai trò quan trọng cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân (tỉ lệ doanh nghiệp dân doanh, vốn đầu tư dài hạn khu vực tư nhân tính bình qn đầu người, lợi nhuận bình qn doanh nghiệp tính theo triệu đồng) Cách tính có loại trừ ảnh hưởng mà điều kiện truyền thống (khoảng cách tới thị trường tính số km từ trung tâm tỉnh lị tới Hà Nội TP Hồ Chí Minh, chất lượng nguồn nhân lực, sở hạ tầng ban đầu) đem lại cho phát triển kinh tế tư nhân Từ tính mức độ đóng góp tương đối (hay gọi trọng số) chúng số thành phần Nhưng từ năm 2009 sau VCCI sử dụng phương pháp tính trọng số cách chọn ba biến kết quan trọng thể phát triển khu vực kinh tế tư nhân (doanh nghiệp tư nhân 1000 dân, mức đầu tư đầu người, lợi nhuận doanh nghiệp) Các biến số hồi quy theo số thành phần, loại trừ tác động nhân tố cấu trúc (mật độ dân số, diện tích, khoảng cách từ Hà Nội TP Hồ Chí Minh theo km), sở hạ tầng (đo tỉ lệ đường rải nhựa tỉnh) sử dụng thêm biến giả cho vùng Việt Nam để tính trọng số cho số thành phần Những trọng số làm tròn tới 5% gần để phân thành ba loại PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH CỦA TỈNH LONG AN A THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CUỘC KHẢO SÁT Cá nhân tiến hành khảo sát: Lưu Hiếu Trung Đơn vị công tác: Văn phòng UBND tỉnh Long An Mục đích khảo sát: Chỉ để phục vụ cho nghiên cứu triển khai thực Đề tài Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (Hutech) Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo cấp tỉnh, sở, ngành, doanh nghiệp chuyên gia đầu tư Thời gian tiến hành khảo sát: Năm 2017 B NỘI DUNG KHẢO SÁT (xin ơng (bà) vui lòng điền vào chỗ trống đánh dấu nhân (x) vào ô lựa chọn cho phù hợp) I Thông tin chung người trả lời phiếu khảo sát Họ tên: Đơn vị công tác: Chức vụ: Số điện thoại liên lạc: ; E-mail: Theo ơng (bà), trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công việc chưa:  Đã đáp ứng tốt  Cơ đáp ứng phần  Chưa đáp ứng Theo ông (bà) thái độ làm việc cán bộ, cơng chức phải thay đổi DN nhà đầu tư:  Theo hướng phục vụ tốt  Theo hướng để DN tự tìm hiểu thực  Tuyệt đối theo mệnh lệnh hành Với cảm nhận từ thực tiễn, ơng (bà) có cho DN thuộc thành phần kinh tế bình đẳng hoạt động kinh doanh đầu tư?  Đồng ý  không đồng ý  Chưa rõ ràng Ơng (bà) có đánh giá chung môi trường đầu tư kinh doanh địa phương mình:  Rất tốt  Trung bình  Kém Qua nhận định ơng (bà) mức độ ảnh hưởng chất lượng hiệu dịch vụ công cộng tỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh DN nào: Loại hình dịch vụ Rất tốt Tốt Tạm Hơi Kém Rất Chất lượng đường giao thông Chất lượng bến, cảng Bưu chính, viễn thông Điện Nước Y tế công cộng Giáo dục Thông tin thị trường Tư vấn pháp luật kinh tế 10 Đào tạo nguồn nhân lực Ông (bà) đánh giá mức độ thực chương trình, kế hoạch sau tỉnh thời gian qua: Các chương trình, kế hoạch Phát triển sở hạ tầng nói chung (như hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước,…) Xây dựng KCN, CCN Chuyển đổi đất nông nghiệp để phát triển sản xuất kinh doanh Cổ phần hóa DN Nhà nước địa phương Hỗ trợ phát triển DN nhỏ Rất tốt Tốt Tạm Hơi Kém Rất vừa (như vốn, mặt bằng, đào tạo nhân lực, thông tin thị trường, thuế,…) Thu hút đầu tư nước Ơng (bà) tiếp cận thơng tin, tài liệu nào? Các loại thông tin, tài liệu Rất dễ Tương đối dễ Có thể Khó Khơng thể Ngân sách tỉnh Quy hoạch tổng thể ngân sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các quy hoạch ngành Kế hoạch năm tỉnh Kế hoạch hàng năm tỉnh Các văn pháp luật TW Các Quyết định, Chỉ thị UBND tỉnh Kế hoạch dự án xây dựng hạ tầng Các kế hoạch đầu tư TW 10 Các đồ, quy hoạch sử dụng đất Theo đánh giá ông (bà), trụ cột phát triển bền vững phát triển kinh tế - xã hội – mơi trường tỉnh đạt mức độ nào: Vấn đề 1.Phát triển kinh tế 2.Phát triển xã hội 3.Vấn đề môi trường Rất tốt Tốt Tạm Hơi Kém Rất Bạn có đồng ý với nhận định sau không: “Sự thay đổi khung giá đất quyền tỉnh ban hành phù hợp với thay đổi thị trường”:  Đồng ý  Không đồng ý 10 Xin ông (bà) cho biết điểm sau vấn đề liên quan nhiều đến công việc kinh doanh, phát triển DN xin cho biết mức độ nghiêm trọng vấn đề cơng việc kinh doanh, phát triển DN: Không Đôi Tương Đáng cản trở chút Vấn đề đối kể Rất nghiêm trọng Không rõ Tiếp cận nguồn vốn (ví dụ chấp Chi phí vay vốn (ví dụ lãi suất) Thiếu ổn định trường vĩ mô môi Tham nhũng Tội phạm gây rối Cạnh tranh không lành mạnh Khác (ghi cụ thể:… 11 Để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh Long An thời gian tới, theo ông (bà) cần tập trung vào giải vấn đề gì? Long An, ngày….tháng 01 năm 2017 Người trả lời phiếu khảo sát (có thể ký tên khơng) (Trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông (bà)!) PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHUYÊN GIA VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH CỦA TỈNH LONG AN Câu Chọn phương hỏi án Câu 24 66,67 25 8,33 Câu 17 47,22 22,22 11 30,56 Câu 19,44 15 41,67 14 38,89 Câu 16,67 21 58,33 25,00 Câu 30 83,33 16,67 - - Câu % Chọn phương % án Rất tốt Tốt Tạm Chất lượng đường giao thông 14 (38%) 15 (41,67%) (16,67%) Chất lượng bến, cảng - 22 (61,11%) 14 (38,89%) Bưu chính, viễn thơng 15 (41,67%) 14 (38%) (16,67%) 14 (38%) 15 (41,67%) (16,67%) Nước Y tế công cộng 15 (41,67%) (16,67%) - 15 (41,67%) % Loại hình dịch vụ Điện Chọn phương án 14 (38%) 21 (58,33%) Hơi Kém Rất Giáo dục Thông tin thị trường Tư vấn pháp luật kinh tế 10 Đào tạo nguồn nhân lực Câu - (16,67%) (2,77%) (25%) (25%) 29 (80,55%) (16,67%) (25%) 15 12 (41,67%) (33,33%) Các chương trình, kế hoạch Rất tốt Tốt Phát triển sở hạ tầng nói chung (như hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, điện, nước,…) 15 (41,67%) 21 (58,33%) Xây dựng KCN, CCN 17 (47,22%) 19 (52,77%) Chuyển đổi đất nông nghiệp để phát triển sản xuất kinh doanh 29 (80,55%) (16,67%) Cổ phần hóa DN Nhà nước địa phương Câu 17 (47,22%) (25%) 12 (33,33%) Tạm Hơi 15 (41,67%) Hỗ trợ phát triển DN nhỏ vừa (như vốn, mặt bằng, đào tạo nhân lực, thông tin thị trường, thuế,…) 27 (75%) (25%) Thu hút đầu tư nước 31 (86,11%) (13,89%) Các loại thơng tin, tài liệu Rất dễ Tương đối dễ Có thể Ngân sách tỉnh 15 (41,67%) 12 (33,33%) (25%) Khó Quy hoạch tổng thể ngân 31 sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (86,11%) (13,89%) Các quy hoạch ngành 27 (75%) (25%) Kế hoạch năm tỉnh 27 (75%) (25%) Kế hoạch hàng năm tỉnh 31 (86,11%) (13,89%) Các văn pháp luật TW 27 (75%) (25%) Các Quyết định, Chỉ thị UBND tỉnh 31 (86,11%) (13,89%) Kế hoạch dự án xây dựng hạ tầng (25%) 27 (75%) (13,89%) 31 (86,11%) 15 (41,67%) 12 (33,33%) Các kế hoạch đầu tư TW 10 Các đồ, quy hoạch sử dụng đất Vấn đề Rất tốt Tốt Tạm Phát triển kinh tế 12 (33,33%) 19 (52,77%) (13,89%) Phát triển xã hội 15 (41,67%) 15 (41,67%) (16,67% Vấn đề môi trường (25%) (22,22%) 19 (52,77%) Vấn đề Không cản trở Đôi chút Tương đối Tiếp cận nguồn vốn (ví dụ chấp) 24 (66,67%) (16,67%) (16,67%) Chi phí vay vốn (ví dụ lãi suất) 12 (33,33%) 15 (41,67%) (25%) Câu Câu 10 (25%) Hơi Đáng kể Thiếu ổn định môi 31 trường vĩ mô (86,11%) (13,89%) Tham nhũng 15 (41,67%) 21 (58,33%) Tội phạm gây rối 21 (58,33%) 12 (33,33%) (8,33%) Cạnh tranh không lành mạnh 12 (33,33%) 15 (41,67%) (25%) Khác (ghi cụ thể:… PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐƯỢC KHẢO SÁT STT Họ tên Cơ quan Chức vụ Ghi Chuyển thư ký Trần Văn Cần UBND tỉnh Chủ tịch Lê Tấn Dũng UBND tỉnh Phó Chủ tịch Hồng Văn Liên UBND tỉnh Phó Chủ tịch Phạm Văn Cảnh UBND tỉnh Phó Chủ tịch Phạm Vĩnh Khiêm Văn phòng UBND tỉnh TP Tổng hợp Đặng Văn Nhanh Văn phòng UBND tỉnh TP Kinh tế Phạm Minh Tân Văn phòng UBND tỉnh TP Khoa giáo – Văn xã Nguyễn Thanh Nguyên Sở Kế hoạch ĐT Phó Giám đốc Võ Ngọc Đỉnh Sở Kế hoạch ĐT Phó Giám đốc 10 Trương Thành Liếp Sở Kế hoạch ĐT TP Đăng ký kinh doanh 11 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Sở Kế hoạch ĐT TP Tổng hợp 12 Nguyễn Ngọc Trạng Sở Kế hoạch ĐT Giám đốc TT Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ 13 Phạm Thanh Bình Ban QL Khu kinh tế tỉnh Phó trưởng ban 14 Trần Văn Bình Ban QL KKT tỉnh Phó ban 15 Lê Minh Đức Sở Công Thương Giám đốc 16 Nguyễn Xuân Hồng Sở Cơng Thương Phó Giám đốc 17 Ngơ Văn Lê Sở Công Thương Chánh Thanh tra 18 Lê Vinh Sở Nội vụ Phó Giám đốc 19 Lâm Ngọc Truyền Sở Nội vụ TP Tổ chức – Công chức 20 Phan Thị Anh Thư Sở Nội vụ Chánh Thanh tra 21 Phạm Văn Bốn Sở LĐ-TB&XH Giám đốc 22 Hoa Thanh Niên Sở LĐ-TB&XH Phó Giám đốc 23 Lê Quốc Dũng Sở KH&CN Giám đốc 24 Nguyễn Minh Hải Sở KH&CN Giám đốc 25 Huỳnh Cao Chánh Sở Thông tin Truyền thơng Phó Giám đốc 26 Bùi Nguyễn Khởi Sở Thông tin Truyền thông Giám đốc Trung tâm CNTT&TT 27 Lê Thị Hồng Diễm Sở Thông tin Truyền thơng TP Báo chí Xuất 28 Lê Văn Hồng Cơng ty Chế biến hàng XK Long An Trưởng phòng KD 29 Lê Hùng Dũng Công ty CP In Long an Phó Giám đốc 30 Huỳnh Thị Mai Liên Cơng ty Lương thực Long An Phó Giám đốc 31 Phùng Bá Dương Cơng ty Xăng dầu Long An Phó Giám đốc 32 Võ Trung Can Công ty Cấp nước Long An Phó Giám đốc 33 Lê Thành Lợi Cơng ty TNHH Gensys - HCM Giám đốc 34 Võ Thụy Ngọc Thư Công ty TNHH Gensys - HCM Quản lý kinh doanh 34 Lê Cao Đạt Trung tâm PVHN tỉnh Long An Giám đốc 35 Lê Hồng Tơn Trung tâm PVHN tỉnh Long An Phó Giám đốc 36 Trần Thanh Toản Trung tâm Xúc tiến Giám đốc Thương mại - SCT Chi Cục QLTT 37 Nguyễn Tấn Vĩnh Phó Chi Cục trưởng 38 Lê Thị Thu Thảo Trung tâm Xúc tiến Du lịch – Sở VHTT&DL Phó Giám đốc 39 Nguyễn Minh Sang Văn phòng UBND tỉnh Thư ký Chủ tịch 40 Nguyễn Hoàng Hưng VNPT Long An Giám đốc Trung Kinh doanh MỘT SỐ HÌNH ẢNH TÁC GIẢ KHẢO SÁT SỐ LIỆU ... trạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh Long An thời gian qua Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh Long An Hệ thống hóa số vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, ... trạng cao số lực cạnh tranh tỉnh Long An, từ đề giải pháp nhằm nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh Long An đến năm 2020 năm 3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận số lực cạnh tranh cấp Tỉnh. .. vi 1.1.5 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.6 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.7 Mối quan hệ lực cạnh tranh cấp độ 10 1.2 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 11

Ngày đăng: 10/12/2019, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w