Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
701 KB
Nội dung
Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 51. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh I. Mục tiêu: - Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối. - Nêu và giải thích đợc đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh. - Dựng đợc ảnh của vật đợc tạo ra trong máy ảnh. II. Chuẩn bị: - Một máy ảnh bình thờng. - Mô hình máy ảnh. III. Hoạt động lên lớp : 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nêu vấn đề. - GV nêu vấn đề theo phần mở bài trong SGK. - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2: Cấu tạo của máy máy ảnh. - GV cho h/s quan sát mô hình máy ảnh, yêu cầu h/s chỉ ra các bộ phận chính tìm hiểu về cấu tạo. - HS đọc tài liệu và xem mô hình máy ảnh, nêu lên cấu tạo của máy ảnh. - GV phát đồ thí nghiệm, yêu cầu các nhóm quan sát ảnh của cây nến qua máy ảnh. - HS làm thí nghiệm và quan sát đặc điểm của ảnh tạo bởi máy ảnh. Hoạt động 3: ảnh của một vật trên phim. - GV yêu cầu h/s nhận xét kết quả thí nghiệm trả lời C1, C2. - HS vận dụng kết quả thí nghiệm và kiến thức về thấu kính hội tụ trả lời C1, C2. - GV yêu cầu h/s vận dụng các kiến thức về thấu kính hội tụ vẽ ảnh của một vật đặt trớc máy ảnh. I. Cấu tạo của máy ảnh. Gồm hai bộ phận quan trọng: + Vật kính là một thấu kính hội tụ. + Buồng tối . II. ảnh của một vật trên phim. 1. Trả lời các câu hỏi. C1: ảnh của một vật trên phim là ảnh thật ngợc chiều với vật và nhỏ hơn vật. C2: Hiện tợng thu ựhợc ảnh thật (ảnh trên phim)của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. 2. Vẽ ảnh của một vật đặt trớc máy ảnh. C3: P - HS vận dụng vẽ ảnh của một vật đặt trớc máy ảnh. - GV quan sát hớng dẫn h/s vẽ ảnh để h/s có kỹ năng vẽ hình. - HS vẽ hình, thảo luận và làm bài C4. - GV hớng dẫn h/s tính toán để so sánh ảnh và vật và từ đó rút ra kết luận cần thiết về ảnh toạ bởi máy ảnh. Hoạt động 4. Vận dụng. - GV yêu cầu h/s nghiên cứu nội dung C5, C6, suy nghĩ và trả lời C5, C6. - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. - GV hớng dẫn h/s giải nếu h/s gặp khó khăn. - HS đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. B I A 0 A / B / Q C4: Tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật là: Xét OAB ~ OA / B / ta có: AB BA // = OA OA / = 200 5 = 40 1 A / B / = 40 1 AB. 3. Kết luận: ảnh trên phim là ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật. III. Vận dụng. C6: h = 1,6m d= 3cm d = 6m h = ? áp dụng CT: ' ' . d h h d = thay số: ' 6 1,6. 3,2 3 h cm = = ảnh của ngời ấy trên phim cao3,2cm . * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em cha biết. 5 .Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 47.1.1đến 47.4 trong SBT. - Chuẩn bị tiết 52. Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 52. ôn tập I. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức của tất cả các bài đã học trong chơng quang học và khắc sâu đợc các nội dung đó. - Luyện tập thêm về kỹ năng vẽ ảnh của một vật đặt trớc các thấu kính. - Vận dụng đợc các kiến thức để giải các dạng bài tập khác nhau. II. Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập. III. Hoạt động lên lớp : 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức. - GV yêu cầu h/s hoạt động cá nhân hệ thống hoá toàn bộ kiến thức của các bài đã học của chơng. - HS tìm hiểu nội dung ôn tập và tự ôn tập lại lý thuyết các bài đã học. - GV hớng dẫn h/s để h/s biết cách hệ thống các nội dung đó. - HS hoạt động suy nghĩ và hệ thống kiến thức và khắc sâu các nội dung đó. Hoạt động 2: Vận dụng. - GV chú ý cho h/s một số dạng I. Tóm tắt lý thuyết. 1. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 2. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. 3. Thấu kính hội tụ. a. Hình dạng của thấu kính hội tụ. b. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ. c. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Kết quả Lần thí nghiệm Khoảng cách từ vật đến thấu kính Đặc điểm của ảnh Thậ t hay ảo Cùng chiều hay ngợc chiều với vật Lớn hay nhỏ hơn vật 1 Vật ở rất xa thấu kính Thậ t Ngợc chiều Nhỏ hơn vật 2 d > 2f Thậ t Ngợc chiều Nhỏ hơn vật 3 F < d > 2f Thậ t Ngợc chiều To hơn vật 4 d < f ảo Cùng chiều To hơn vật 4. Thấu kính phân kỳ. Đặc điểm của ảnh : Luôn luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. 5. Máy ảnh. Gồm hai bộ phận quan trọng: + Vật kính là một thấu kính hội tụ. + Buồng tối . bài tập cơ bản của chơng, phơng pháp giải của từng dạng bài. - GV hớng dẫn để h/s hình thành kỹ năng làm bài tập theo các bớc. - GV giao cho h/s một số bài tập yêu cầu h/s suy nghĩ và trả lời. Bài số 1. Vật sáng AB có độ cao 4cm đặt vuông góc trớc một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm .Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 18cm. a. Dựng ảnh ' ' A B của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Bài số 2. Tơng tự nh đề bài 1, ta chỉ thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kỳ. - HS tìm hiểu nội dung các bài, thảo luận và tìm ra phơng án giải. - GV gọi một số h/s lên bảng trình bày bài giải của mình lên bảng. - HS khác nhận xét bài giải của bạn. - GV hớng dẫn h/s thảo luận và giúp đỡ nếu học sinh có khó khăn - GV nhận xét bài làm của h/s và nhận xét, sửa sai từ đó đa ra đáp án đúng nhất. - GV giao cho h/s thêm một số dạng bài tập khác nhau để h/s rèn luyện về cách làm. - GV gợi ý và hớng dẫn h/s giải. II. Vận dụng. Bài số 1. a. Dựng ảnh. B I A F 0 F A / B / b) Cho h=4cm f=8cm d=18cm Tính d / =? h / =? Giải Xét OAB ~ OA / B / ta có: AB BA // = OA OA / (1) Xét FOI ~FA / B / ta có: OI BA // = FO FA / = AB BA // (2) Từ (1) và (2) ta có: OA OA / = FO FA / d d / = OF OFOA / d d / = f fd / d / f= dd / - df d / = fd df = 818 8.18 =14,4cm. Từ (1) AB BA // = OA OA / h / = A / B / = OA ABOA . / = 18 4.4,14 =3,2 cm. Bài số 2. a) Dựng ảnh. K B I B / A F O A / b) Tơng tự nh bài đề 1. 4. Củng cố. - GV hệ thống nội dung chính của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s. - Nhận xét giờ ôn tập. 5. Hớng dẫn học ở nhà. - Học bài theo vở và SGK. - Làm bài tập của chơng trong SBT. - Ôn tập cho giờ sau kiểm tra một tiết. Ngày soạn: Ngày giảng:Tiết 53 Kiểm tra một tiết I. Mục tiêu. - HS nắm đợc tất cả các nội dung kiến thức, công thức của các bài đã học. - HS vận dụng đợc các kiến thức, công thức để giải thích các hiện tợng và giải các dạng bài tập khác nhau. - Rèn tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị. - Đề kiểm tra. III. Nội dung kiểm tra. A. Ma trận đề kiểm tra. Nội dung kiểm tra Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Truyền tải điện năng đi xa - Máy biến thế . 1câuTNKQ ( 1 ) 0,5đ 1 câuTNTL(11) 2đ 2,5 đ 2 câu - Cách làm giảm hao phí trên đờng dây truyền tải. - Giải đợc bài tập về máy biến thế. 2. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 2 câuTNKQ(2,9) 1 đ 1 câuTNKQ (3 ) 0,5 đ 1,5 đ 3 câu - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. - Quan hệ giữ góc i và r. - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 3. Các loại thấu kính- Máy ảnh. 3câuTNKQ(4,5,6) 1,5 đ 3câuTNKQ (7, 8,10 ) 1,5đ 1 câuTNTL(12) 3đ 6 đ 7 câu - Tính chất ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kỳ. - Cấu tạo máy ảnh. - Tính đợc độ cao và biết đợc đờng truyền của tia sáng qua thấu kính phân kỳ. - Tính chất của ảnh tạo bởi TKHT. - Giải đợc bài tập về thấu kính. Cộng 30% 6 câuTNKQ 3đ 40% 4câuTNKQ,1câuTNT L. 4đ 30% 1 câu TNTL 3đ 10 đ 12câu B. Đề kiểm tra. Đề số 1. A. Trắc nghiệm khách quan( 5 điểm): * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng: Câu1: Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn giảm công suất hao phí vì toả nhiệt, dùng cách nào trong các cách sau đây có lợi hơn? chọn câu trả lời đúng. A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên hai lần. B. Tăng tiết diện của dây dẫn lên hai lần. C. Giảm chiều dài dây dẫn lên hai lần. D. Giảm hiệu điện thế hai lần. Câu2: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là: A. Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác. B. Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gẫy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng. C. Hiện tợng tia sáng truyền thẳng từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác. D. Hiện tợng ánh sáng truyền theo một đờng cong, từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác. Câu3: Khi tia truyền từ nớc sang không khí, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn đúng? A. i > r B. i < r C. i = r D. i = 2r Câu4: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh AB của AB qua thấu kính có tính chất gì ? A. ảnh thật, ngợc chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật. C. ảnh ảo, ngợc chiều với vật. D. ảnh ảo, cùng chiều với vật. Câu 5: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh AB của AB qua thấu kính có tính chất gì ? A. ảnh thật, ngợc chiều với vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. ảnh ảo, ngợc chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 6: Trong máy ảnh, vật kính là: A. Một thấu kính phân kỳ. B. Một thấu kính hội tụ. C. Một gơng phẳng. D. Phơng án A và B. Câu 7: Mt vt AB = 5 cm t cỏch thu kớnh phõn kỡ 50 cm, cho mt nh A'B' cỏch thu kớnh 20 cm. Hi nh AB cú ln l bao nhiờu? A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 2 cm. Câu 8: Chiu mt chựm tia sỏng i qua mt thu kớnh phõn kỡ, hỡnh no v ỳng? A. Hỡnh a. B. Hỡnh b. C. Hỡnh c. D. C ba hỡnh u ỳng. Câu 9: Trờng hợp nào thì tia tới và tia khúc xạ cùng nằm trên một đờng thẳng? A. Gúc ti ln hn gúc khỳc x. B. Gúc ti bng gúc khỳc x v khỏc 0. C. Gúc ti nh hn gúc khỳc x. D. Gúc ti bng 0. Câu 10: Nêu tính chất của ảnh tạobởi thấu kính hội tụ trong trờng hợp sau: 2f > d > f. Chọn câu đúng: A. ảnh ảo, ngợc chiều và to hơn vật. B. ảnh thật, cùng chiều và to hơn vật. C. ảnh thật , ngợc chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngợc chiều và to hơn vật. B. Trắc nghiệm tự luận( 5 điểm). Câu 11( 2 điểm): Một máy biến áp có các số liệu sau: U 1 = 220V, U 2 = 24V, số vòng dây quấn sơ cấp N 1 = 460 vòng. a) Hãy tính số vòng dây quấn thứ cấp. b) Máy biến áp là loại tăng hay giảm áp? Tại sao? c) Khi điện áp sơ cấp giảm xuống U 1 = 150V, để giữ U 2 = 24V không đổi, số vòng dây N 2 không đổi thì phải điều chỉnh N 1 bằng bao nhiêu?. Câu 12( 3 điểm). Vật sáng AB có độ cao 2,5cm đặt vuông góc trớc một thấu kính hội tụ có tiêu cự 16cm .Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 12cm. a. Dựng ảnh ' ' A B của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Đề số 2. A. Trắc nghiệm khách quan( 5 điểm): * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng: Câu1: Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn giảm công suất hao phí vì toả nhiệt, dùng cách nào trong các cách sau đây có lợi hơn? chọn câu trả lời đúng. A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên hai lần. B. Tăng tiết diện của dây dẫn lên hai lần. C. Giảm chiều dài dây dẫn lên hai lần. D. Giảm hiệu điện thế hai lần. Câu2: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là: A. Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác. B. Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gẫy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng. C. Hiện tợng tia sáng truyền thẳng từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác. D. Hiện tợng ánh sáng truyền theo một đờng cong, từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác. Câu3: Khi tia truyền từ nớc sang không khí, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn đúng? A. i > r B. i < r C. i = r D. i = 2r Câu4: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh AB của AB qua thấu kính có tính chất gì ? A. ảnh thật, ngợc chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật. C. ảnh ảo, ngợc chiều với vật. D. ảnh ảo, cùng chiều với vật. Câu 5: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh AB của AB qua thấu kính có tính chất gì ? A. ảnh thật, ngợc chiều với vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. ảnh ảo, ngợc chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 6: Trong máy ảnh, vật kính là: A. Một thấu kính phân kỳ. B. Một thấu kính hội tụ. C. Một gơng phẳng. D. Phơng án A và B. Câu 7: Mt vt AB = 5 cm t cỏch thu kớnh phõn kỡ 50 cm, cho mt nh A'B' cỏch thu kớnh 20 cm. Hi nh AB cú ln l bao nhiờu? A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. Câu 8: Chiu mt chựm tia sỏng i qua mt thu kớnh phõn kỡ, hỡnh no v ỳng? A. Hỡnh a. B. Hỡnh b. C. Hỡnh c. D. C ba hỡnh u ỳng. Câu 9: Trờng hợp nào thì tia tới và tia khúc xạ cùng nằm trên một đờng thẳng? A. Gúc ti ln hn gúc khỳc x. B. Gúc ti bng gúc khỳc x v khỏc 0. C. Gúc ti nh hn gúc khỳc x. D. Gúc ti bng 0. Câu 10: Nêu tính chất của ảnh tạobởi thấu kính hội tụ trong trờng hợp sau: 2f > d > f. Chọn câu đúng: A. ảnh ảo, ngợc chiều và to hơn vật. B. ảnh thật, cùng chiều và to hơn vật. C. ảnh thật , ngợc chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngợc chiều và to hơn vật. B. Trắc nghiệm tự luận( 5 điểm). Câu 11( 2 điểm). Một máy biến áp có các số liệu sau: U 1 = 220V, U 2 = 24V, số vòng dây quấn thứ cấp N2= 460 vòng. a) Hãy tính số vòng dây quấn sơ cấp. b) Máy biến áp là loại tăng hay giảm áp? Tại sao? c) Khi điện áp sơ cấp giảm xuống U 1 = 150V, để giữ U 2 = 24V không đổi, số vòng dây N1không đổi thì phải điều chỉnh N2 bằng bao nhiêu?. Câu 12( 3 điểm): Vật sáng AB có độ cao 2cm đặt vuông góc trớc một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8cm .Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 12cm. a. Dựng ảnh ' ' A B của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Đáp án và thang điểm I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm). ( Khoanh đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B A D B A D D D II. Trắc nghiệm tự luận( 5 điểm). Đề số 1.