SÁNG KIIẾN TOAN 1 năm 19 20

12 66 0
SÁNG KIIẾN TOAN 1 năm 19 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT SÁNG KIẾN Đồ dùng trực quan làm cho óc quan sát học sinh phát triển, trí tưởng tượng bay bổng, vốn ngơn ngữ giàu có thêm Khi cho học sinh quan sát đồ dùng trực quan đó, giáo viên khơng để em coi đồ vật chết mà phải biết “nói”, phải có thơng tin kèm Ngồi ra, giáo viên phải đặt câu hỏi để học sinh nhận xét, cho ý kiến; sau hội ý với bạn nhóm để ý kiến hay hơn, phong phú để phát triển tư sáng tạo học sinh Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan hỗ trợ cho học sinh nắm vững kiến thức hỗ trợ cho phát triển tư trừu tượng học sinh Tuy nhiên, sử dụng không lúc, không mức độ, không nâng cao dần mức độ trừu tượng lạm dụng phương pháp trực quan, hạn chế khả phát triển học sinh, tạo điều kiện cho học sinh ngại suy nghĩ, ngại sử dụng trí tưởng tượng, làm việc máy móc, thiếu linh hoạt Sử dụng lúc, mức độ đồ dùng học toán lớp Một Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học tập, học sinh phải huy động giác quan (tay cầm, mắt nhìn, tai nghe, ) đặc biệt phải hoạt động đồ dùng học tập để nhận biết, tìm tòi, củng cố kiến thức I – MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Trong môn học Tiểu học, mơn Tốn có vị trí quan trọng Mơn Tốn trang bị cho em kiến thức, kỹ để ứng dụng đời sống Mơn Tốn đóng góp phần quan trọng việc rèn luyện ý nghĩ, phương pháp suy luận, pháp giải vấn đề… đóng góp vào việc phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo; đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học Thực chủ trương Bộ giáo dục đào tạo cần phải đổi phương pháp dạy học chương trình lớp Một, việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học nói chung, dạy học tốn nói riêng điều cần thiết vì: học sinh lớp Một, năm đầu trẻ tới trường, trẻ bỡ ngỡ từ việc chuyển hoạt động chủ đạo tự chơi sang hoạt động học tập Đặc biệt tư trẻ lớp Một (6 tuổi) tư trực quan cụ thể, kiểu tư hình thành trình trẻ vui chơi Ở lứa tuổi này, em dễ xúc cảm, thích đẹp, lạ, tích cực ham muốn gần gũi với thiên nhiên, nhạy cảm với hoạt động văn học nghệ thuật như: sách, truyện, tranh ảnh, vật thật, phim ảnh, kịch, múa… Đồ dùng trực quan sinh động góp phần to lớn việc hình thành kiến thức, việc giáo dục,… mạnh mẽ nhiều lý thuyết khơ khan Chính tơi có ham muốn giáo viên học sinh cần có kỹ việc sử dụng trực quan tiết học nói chung tiết học Tốn nói riêng dẫn đến tiết học đạt hiệu cao Bước đầu giúp cho em có số kiến thức bản, đơn giản để hình thành kỹ thực đếm đọc, tính tốn, nắm cấu tạo số, so sánh, cộng, trừ, giải toán, viết phép tính thích hợp Tiến tới dạng tốn trừu tượng Mục tiêu sáng kiến - Nghiên cứu sử dụng đồ dùng trực quan dạy học mơn tốn lớp - Tìm phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tốt để giúp học sịnh trình học đạt hiệu cao - Tìm hiểu số biện pháp việc sử sụng đồ dùng trực quan trình giảng dạy - Tìm hiểu hứng thú hiệu áp dụng sử dụng đồ dùng trực quan dạy học mơn tốn lớp Phạm vi sáng kiến ( đối tượng, không gian, thời gian) Đối tượng áp dụng học sinh lớp 1A2 trường tiểu học xã Đồng Ý II CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận: Tri giác trẻ em lứa tuổi từ đến tuổi thường gắn với hành động Tri giác vật cầm, nắm, sờ, mó, trăm nghe khơng thấy, trăm thấy khơng làm Vì trực quan, rực rỡ, sinh động giúp em tri giác tốt Trí nhớ học sinh tiểu học: Trí nhớ trực quan hình tượng, học sinh nhớ tài liệu nhờ nguồn thông tin đến với em từ giác quan: Thị giác (nhìn), xúc giác (sờ, mó), vị giác (nếm), khứu giác (ngửi), thính giác (nghe) Muốn cho em ghi nhớ tốt giảng dạy phải có trực quan Tưởng tượng học sinh tiểu học giàu tính thực Trong dạy học tiểu học, giáo viên cần hình thành biểu tượng thông qua mô tả lời nói, cử chỉ, điệu giáo viên lên lớp xem phương tiện trực quan việc dạy học Tư học sinh tiểu học, lớp đầu bậc học tư cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể Nhờ ảnh hưởng việc học tập học sinh tiểu học chuyển từ nhận thức mặt bên thuộc tính dấu hiệu chất tượng vào tư Điều tạo khả khái quát Khi khái quát hoá, học sinh tiểu học thường quan tâm đến dấu hiệu trực quan Do đó, đảm bảo tính trực quan dạy học cần thiết Tóm lại: Q trình nhận thức học sinh tiểu học cần đến phương tiện trực quan, đặc điểm mà đồ dùng dạy học học sinh tiểu học đặc biệt học sinh lớp vô quan trọng Cơ sở thực tiễn - Học sinh lớp học nên em thích học ham học - Bộ đồ dùng toán lớp đầy đủ, đồ dùng giáo viên học sinh giống nên sử dụng thuận tiện - Nhà trường đề cao sử dụng đồ dùng trực quan dạy tổ chức nhiều thi làm đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa Tốn trình bày đẹp, rõ ràng, phân mảng kiến thức rõ rệt Phần minh hoạ cho nội dung kiến thức có nhiều tranh ảnh sinh động, đẹp mắt * Hạn chế Học sinh lớp nhanh nhớ, mau quên, mải nghịch nên mở đồ dùng nhiều lúc em chưa tập trung làm theo yêu cầu giáo viên Vì thời gian sử dụng đồ dùng tiết học nên em lấy đồ dùng thu vào phải nhanh nên gây trật tự, có em thao tác chậm ảnh hưởng đến thời gian học Khi dạy mới, việc sử dụng trực quan có song chưa trọng, tơi thấy học sinh thích học mơn Tốn kết chưa cao Điều chứng tỏ thân em cần có hướng dẫn tỉ mỉ giáo viên, tự sử dụng trực quan để tìm kiến thức củng cố kiến thức III NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến Năm học 2019 – 2020 thân nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 1A2 Lớp gồm có 19 em học sinh có nữ 11 nam có 01 em học sinh nam khuyết tật (thiểu trí tuệ) Sau tìm hiểu nội dung chương trình mức độ nhận thức học sinh để giúp em lĩnh hội kiến thức chuẩn kỹ mơn Tốn lớp theo Quyết định số 16/2006/ QĐBGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng- cấp tiểu học Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Một, qua thực tế dự thăm lớp đồng nghiệp, tơi có ham muốn giáo viên học sinh cần có kỹ việc sử dụng đồ dùng trực quan tiết học nói chung tiết học Tốn nói riêng dẫn đến tiết học đạt hiệu cao Sau áp dụng vào thực thân rút số biện pháp dạy học mang lại hiệu cao sau: a Có phương tiện trực quan phù hợp với giai đoạn học tập học sinh Ở lớp Một, đồ dùng học tốn vật thực (bơng hoa, cây, cà chua, ), tranh ảnh vật gần gũi với học sinh( cây, hoa, lá, ) mơ hình, vật tượng trưng (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, chấm tròn, que tính, ) Mỗi học sinh lớp trang bị đồ dùng học tốn Ngồi sách giáo khoa có kênh hình đẹp, màu sắc phong phú gây hứng thú cho học sinh b Sử dụng lúc, mức độ đồ dùng học toán lớp Một Giáo viên nên tổ chức, hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học tập, học sinh phải huy động giác quan( tay cầm, mắt nhìn, tai nghe, )và đặc biệt phải hoạt động đồ dùng học tập để nhận biết, tìm tòi, củng cố kiến thức * Ví dụ 1: Ở lớp 1, dạy bài: “ Các số 1, 2, 3” thầy trò cần có nhóm có 1, 2, đồ vật loại Chẳng hạn: bơng hoa, hình vng, bướm, hình tròn, tờ bìa Trên tờ bìa viết sẵn số 1, 2, 3; chấm tròn, chấm, chấm tròn Giáo viên cần giới thiệu số 1(2, 3) theo bước sau: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhóm có phần tử (từ cụ thể đến trừu tượng, khái quát), chẳng hạn: ảnh (mô hình) có chim, tranh có gái, tờ bìa vẽ chấm tròn, bàn tính có tính, Mỗi lần cho học sinh quan sát nhóm đồ vật, học sinh nêu, chẳng hạn: học sinh vào tranh nói: “Có bạn gái, có chim, có chấm tròn, ” Bước 2: Học sinh quan sát – Giáo viên hỏi: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hỏi: Có chim? Có chim Hỏi: Có bạn gái? Có bạn gái Hỏi: Tờ bìa vẽ chấm tròn? Tờ bìa vẽ chấm tròn Hỏi: Bàn tính có tính? Bàn tính có tính Học sinh nhận đặc điểm chung nhóm đồ vật có số lượng Sau giáo viên chốt (chỉ vào nhóm đồ vật nói): Một chim bồ câu, bạn gái, chấm tròn, tính, có số lượng Ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật đó; số viết chữ số viết sau: Giáo viên viết mẫu:1 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ số in, chữ số viết, học sinh vào chữ số đọc là: Giới thiệu số Học sinh nhận đặc điểm chung nhóm đồ vật có số lượng Sau giáo viên chốt (chỉ vào nhóm đồ vật nói): Hai chim bồ câu, hai bạn gái, hai chấm tròn, hai tính, có số lượng hai Ta dùng số hai để số lượng nhóm đồ vật đó; số hai viết chữ số hai viết sau: Giáo viên viết mẫu: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ số in, chữ số viết, học sinh vào chữ số đọc là: hai Giới thiệu số Học sinh nhận đặc điểm chung nhóm đồ vật có số lượng Sau giáo viên chốt (chỉ vào nhóm đồ vật nói): Ba chim bồ câu, ba bạn gái, ba chấm tròn, ba tính, có số lượng ba Ta dùng số ba để số lượng nhóm đồ vật đó; số ba viết chữ số ba viết sau: Giáo viên viết mẫu: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ số in, chữ số viết, học sinh vào chữ số đọc là: Ba Bước 3: Học sinh vào hình vẽ cột hình lập phương để đếm xem có hình, đếm từ -> 3, ( một, hai, ba) đọc ngược lại( ba, hai, một) * Ví dụ 2: Khi dạy bài: “Các số 1, 2, 3, 4, 5” Mục tiêu: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu số số Biết đọc, viết số 4, Biết đếm từ 1-> đọc số từ -> Nhận biết số lượng câc nhóm có từ đến đồ vật thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, Chuẩn bị đồ dùng: Các nhóm có đến đồ vật loại Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, cần viết tờ bìa Sách giáo khoa, đồ dùng học tốn Ngồi việc kiểm tra cũ, sang giáo viên cần: Giới thiệu số 4, Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ghi số đồ vật tranh đếm vào trống Có ngơi nhà, tơ, ngựa Giáo viên treo tranh Học sinh quan sát tranh trả lời Hỏi: Có bạn cười? Có bạn Hỏi: Có kèn? Có kèn Hỏi: Có chấm tròn? Có chấm tròn Hỏi: Có que tính? Có que tính Giáo viên tranh nói: Có bạn, kèn, chấm tròn, que tính, có số lượng Ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật đó; số bốn viết chữ số bốn: viết sau: Giáo viên ghi: Học sinh quan sát chữ số in, chữ số viết Học sinh vào chữ số đọc là: Bốn Bằng đồ dùng trực quan, em nhận nhóm đồ vật có số lượng Tiếp học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa Toán 1/ trang 14 tương tự giới thiệu số 4; trực quan giáo viên giới thiệu số Học sinh quan sát chữ số in, chữ số viết Học sinh vào chữ số đọc là: Năm Giáo viên ghi: Đếm số ô vuông cột (từ trái sang phải hình 1, nêu số vuông) Học sinh vào số viết dạng cột ô vuông đọc: Một, hai, ba, bốn, năm Năm, bốn, ba, hai, Học sinh viết số thiếu vào trống hai nhóm vng dòng dưới, đọc số ghi nhóm ô vuông Học sinh củng cố kiến thức số (5) hệ thống tập thực hành Bài 1/15 SGK Học sinh đọc yêu cầu bài: Viết số Giáo viên hướng dẫn quy trình viết số 4, Giáo viên viết mẫu, học sinh quan sát, học sinh viết bảng Bài 2/ 15 SGK * Thực hành nhận biết số lượng Nhìn vào hình vẽ rõ ràng, đẹp sách giáo khoa, học sinh ghi số ứng với hình vẽ mà em đếm (Học sinh quan sát hình, đếm nhóm đồ vật ghi kết đếm vào trống) Hỏi: Có táo? Có táo, ghi trống (5) Dưới tranh nhóm dừa ghi số mấy? Ghi số em đếm dừa Hãy ghi số đồ vật em đếm vào ô trống hình => Tại hình em lại ghi số 5? Ở hình em điền số mấy? Ơ tơ ghi áo ghi Quả cà ghi Chậu hoa ghi Vì em đếm tơ Em ghi số có áo Bằng hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh quan sát tranh trả lời để em khắc sâu kiến thức trực quan c Chuyển dần, chuyển kịp thời phương tiện trực quan từ dạng cụ thể sang dạng trừu tượng * Ví dụ 3: Chẳng hạn dạy số 6, giáo viên cần xác định rõ: Mục tiêu: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu số Biết đọc, viết số 6, đếm so sánh số phạm vi 6, nhận biết số lượng phạm vi 6, vị trí số dãy số từ đến Xác định mục tiêu rồi, giáo viên cần: Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Các nhóm có mẫu vật loại Sáu miếng bìa nhỏ, viết chữ số từ đến miếng bìa Sách giáo khoa, que tính, đồ dùng học toán Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Hỏi: Trong tranh có bạn chơi? Có bạn chơi Thêm bạn tới? Thêm bạn tới Tất có bạn? bạn thêm bạn bạn Tất có bạn HS nhắc lại: có bạn Qua việc sử dụng trực quan tranh vẽ, học sinh hình thành số (là thêm 1) Học sinh lấy hình tròn, lấy thêm Học sinh thực nói: năm hình hình tròn tròn thêm hình tròn sáu hình tròn Học sinh trực tiếp sử dụng đồ dùng trực quan để khắc sâu kiến thức Học sinh quan sát tranh vẽ sách giáo Năm chấm tròn thêm chấm tròn khoa sáu chấm tròn Năm tính them tính sáu tính Giáo viên vào tranh vẽ, nhóm Có sáu bạn, sáu chấm tròn, sáu đồ vật tính => Tất tranh vẽ, nhóm đồ vật có số lượng sáu Bước 2: Giáo viên giới thiệu: chữ số in, chữ số viết Giáo viên viét mẫu, hướng dẫn quy trình viết Học sinh đọc: Sáu Học sinh viết bảng con: Bước 3: Nhận biết thứ tự số 6: Học sinh thực hành trực quan để củng cố, khắc sâu kiến thức Học sinh dùng que tính đếm xi, ngược Sau học sinh đếm bng (khơng dùng que tính đếm) Học sinh nhìn vào dãy số nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6; số đứng liền sau số d Không lạm dụng phương pháp trực quan: Phương pháp trực quan hỗ trợ cho học sinh nắm vững kiến thức hỗ trợ cho phát triển tư trừu tượng học sinh Tuy nhiên, sử dụng không lúc, không mức độ, không nâng cao dần mức độ trừu tượng lạm dụng phương pháp trực quan, hạn chế khả phát triển học sinh, tạo đièu kiện cho học sinh ngại suy nghĩ, ngại sử dụng trí tưởng tượng, làm việc máy móc, thiếu linh hoạt *Ví dụ 4: Khi dạy “Phép cộng phạm vi 7” Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi Biết làm tính cộng phạm vi Sử dụng đồ dùng học toán lớp Bằng đồ dùng trực quan( que tính, hình vng, hình tròn, hình tam giác) hướng dẫn cho học sinh lập ghi nhớ bảng cộng Phép cộng: + = + = Bước 1: Học sinh quan sát hình vẽ nêu thành vấn đề cần giải “Có hình tam giác, thêm hình tam giác Hỏi tất có hình tam giác?” Giáo viên chốt Bước 2: Giáo viên vào hình vẽ nêu: “ Sáu cộng mấy?” “Sáu cộng bảy” Giáo viên ghi: + = Đọc: “Sáu cộng bảy” Học sinh đọc lại, học sinh tự điền kết (7) vào phép tính Bước 3: Giáo viên nêu: “ Một cộng sáu mấy?” (Bảy) Giáo viên ghi: + = Học sinh đọc hai phép tính Học sinh nhận xét: “ Lấy cộng lấy cộng 1” Phép cộng: + = + = + = + = Theo bước tương tự với + = + = Học sinh quan sát tranh hình vng, chấm tròn, tự nêu tốn ghi phép tính Sau đồ dùng trực quan, học sinh lập công thức cộng phạm vi rồi, yêu cầu học sinh đọc học thuộc Giáo viên xoá bảng, học sinh nhớ đọc thuộc lại phép cộng phạm vi 7, vận dụng bảng cộng vừa học vào việc thực hành phép tính tập thực hành Trong làm tập, học sinh không càn sử dụng mẫu vật (que tính, hình tròn, hình vng, ) mà ghi nhớ việc lập bảng cộng để thực tập, ghi kết phép tính e Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học đặc biệt sử dụng phương tiện dạy học đại: *Ví dụ 5: Tiết 81- Bài tốn có lời văn Khi sử dụng ĐDDH (bằng giáo án điện tử) sử dụng hình ảnh cho bài: Bài 1: Có bạn, có thêm bạn tới Bài 2: Có thỏ, thêm thỏ chạy tới Bài 3: Minh hoạ cho đàn gà thêm âm gà Bài 4: Hình ảnh chim đậu cành, có chim bay đến Qua hình ảnh minh hoạ cho học này, thấy học sinh động, học sinh hào hứng say mê kiến thức mới, nắm tốt Trên số giải pháp, phương pháp sử dụng trực quan để nâng cao chất lượng dạy học môn tốn Đánh giá kết thu 2.1 Tính mới, tính sáng tạo: Qua áp dụng phương pháp nêu thân tơi thấy có nhiều ưu điểm nhiên không tránh khỏi hạn chế định nêu phần Trước tình hình đó, nảy sinh mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm dựa hiểu biết, tìm tòi, kinh nghiệm tham khảo đồng nghiệp tuyệt đối khơng có trùng lặp chép Do đặc điểm tâm lý trình độ học tập học sinh lớp( Một), việc sử dụng loại hình minh hoạ loại hình dạy học nào, với mức độ trực quan cân nhắc kĩ lưỡng Cần phải vào đối tượng học sinh cụ thể để lựa chọn nội dung phương pháp dạy học cho hỗ trợ học sinh đạt mục tiêu học hình minh hoạ đồ dùng dạy học lớp Một, giáo viên phải sử dụng mức, không coi nhẹ phải tránh “ lạm dụng” Vì giáo viên nên tìm hiểu kĩ, cân nhắc sử dụng hình minh hoạ, đồ dùng dạy học dạng bài, giai đoạn học tập Bước đầu có số kiến thức bản, đơn giản, thiết thực phép đếm; số tự nhiên phạm vi 100 phép cộng, phép trừ không nhớ phạm vi 100: độ dài đo độ dài phạm vi 20cm; tuần lễ ngày 10 tuần; đọc mặt đồng hồ; số hình hình học( đoạn thẳng, điểm, hình vng, hình tam giác, hình tròn); tốn có lời văn, Hình thành rèn luyện kĩ thực hành: đọc, viết, đếm, so sánh số phạm vi 100; đo ước lượng độ dài đoạn thẳng( với số đo số tự nhiên phạm vi 20cm); nhận biết hình vng, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm; vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10cm; giải số dạng toán đơn cộng, trừ: bước đầu biết diễn đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành; tập dượt so sánh, phân tích tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá phạm vi nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế học sinh Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết hứng thú học tập Tốn sở để học tập mơn học khác Chuyển từ cách dạy học thụ động (giáo viên giảng, làm mẫu theo tài liệu có sẵn, học sinh lắng nghe làm theo) sang cách dạy học chủ động, tích cực, sáng tạo (giáo viên tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập học sinh; học sinh tham gia tích cực hoạt động phát vấn đề, giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, có kĩ thực hành ứng dụng kiến thức toán học học tập đời sống Hoạt động học tập phải phù hợp với khả nhận thức, trình độ tiếng Việt hứng thú học sinh lứa tuổi lớp Do q trình tổ chức thực hoạt động học tập, giáo viên cần giúp học sinh tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, có kĩ thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào đời sống 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến a, Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng Tôi thử nghiệm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lớp 1A2 Trường Tiểu học xã Đồng Ý– Học sinh hoạt động tích cực có hiệu với giải pháp sáng kiến Theo tơi sáng kiến có khả áp dụng có hiệu với môn học khác cho đối tượng học sinh trường trường tiểu học khác tồn huyện áp dụng rộng rãi b Khả mang lại lợi ích thiết thực Với việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Toán cho học sinh lớp Một năm học vừa qua đầu năm học thu kết định Sử dụng đồ dùng trực quan lúc, mức độ, kịp thời hiệu cao Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy mơn học nói chung dạy học tốn nói riêng hiệu quả, phần sử dụng trực quan cho học sinh dạy học toán 11 IV KẾT LUẬN Qua thực tế giảng dạy, thân nhận thấy: Nếu tiết học tốn có đồ dùng giảng dạy mà đồ dùng xác, đẹp, hấp dẫn, sử dụng hợp lý hiệu dạy cao Học sinh hứng thú, khơng khí lớp học sơi nổi, kiến thức nắm vững đặc biệt kỹ làm toán giải toán thành thạo.Việc sử dụng đồ dùng dạy học quan trọng hình thành phép toán ban đầu cho em Để sử dụng đồ dùng trực quan dạy học mơn tốn lớp người giáo viên cần phải: - Soạn kĩ trước lên lớp, có thời gian phân bố cho hoạt động - Xác định nội dung kiến thức cần hình thành - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng (cả giáo viên học sinh) - Tổ chức cho học sinh thao tác thực tay đồ vật - Đồ dùng trực quan phải phù hợp với giai đoạn học sinh - Rèn kỹ sử dụng đồ dùng cho học sinh - Người giáo viên phải sáng tạo thêm đồ dùng phụ trợ tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức, khắc sâu nội dung Bên cạnh người giáo viên cần phải trang bị cho kiến thức sâu, rộng, thường xuyên cập nhật thông tin, chủ động sáng tạo giảng dạy hết lòng yêu nghề, mến trẻ Trên số biện pháp việc "Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học mơn Tốn lớp 1’’ mà tơi áp dụng Đó kinh nghiệm nhỏ có nhiều yếu tố chủ quan nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong góp ý Hội đồng khoa học nhà trường, đồng nghiệp để kinh nghiệm tơi ứng dụng có hiệu cơng tác giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ( Ký tên) (Ký tên , đóng dấu) Nguyễn Thị Gấm 12 ... III NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến Năm học 2 019 – 2020 thân nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 1A2 Lớp gồm có 19 em học sinh có nữ 11 nam có 01 em học sinh nam... kiến thức * Ví dụ 1: Ở lớp 1, dạy bài: “ Các số 1, 2, 3” thầy trò cần có nhóm có 1, 2, đồ vật loại Chẳng hạn: hoa, hình vng, bướm, hình tròn, tờ bìa Trên tờ bìa viết sẵn số 1, 2, 3; chấm tròn,... thiết thực sáng kiến a, Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng Tôi thử nghiệm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lớp 1A2 Trường Tiểu học xã Đồng Ý– Học sinh hoạt động tích cực có hiệu với giải pháp sáng kiến

Ngày đăng: 09/12/2019, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan