1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học ở việt nam

105 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH HƯNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH HƯNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – Năm 2016 CAM KẾT Tôi cam đoan viết luận văn cách độc lập không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo khác ngồi tài liệu thơng tin liệt kê phần thư mục tham khảo luận văn Những phần trích đoạn hay nội dung lấy từ nguồn tham khảo liệt kê phần danh mục tài liệu tham khảo dạng đoạn trích dẫn hay diễn giải luận văn kèm theo thông tin nguồn tham khảo rõ ràng Bản luận văn chưa xuất chưa nộp cho hội đồng khác chưa chuyển cho bên khác có quan tâm nội dung MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ODA VÀ THU HÚT ODA CHO GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu ODA nước 1.1.2 Một số nghiên cứu ODA nước 1.2 Những vấn đề thu hút ODA cho giáo dục .13 1.2.1 Tổng quan chung ODA 13 1.2.2 Cơ sở lý luận thu hút vốn ODA cho giáo dục 22 1.3 Kinh nghiệm quốc tế thu hút ODA cho giáo dục học Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế thu hút ODA cho giáo dục 30 1.3.2 Bài học Việt Nam 35 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT ODA CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2014 42 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ODA CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 73 GIAI ĐOẠN 2016-2020 .73 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB ADF BGD-ĐT CĐ CNH-HĐH DAC ĐH&SĐH EC European Committee EFA Education for All Giáo dục cho người 10 EU European Union Liên minh Châu Âu 11 FDI Foreign Direct Investment 12 GD 13 GDP Gross Domestic Product 14 IDA International Hiệp hội Phát triển Quốc tế Development Association 15 IMF 16 MDGs 17 NGOs 18 NSNN 19 ODA Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á African Development Fund Quỹ Phát triển Châu Phi Bộ Giáo dục Đào tạo Cao đẳng Cơng nghiệp hóa – đại hóa Development Assistance Committee Ủy ban Hỗ trợ Phát triển Đại học sau đại học Ủy ban Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Giáo dục International Monetary Fund Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ Tiền tệ Quốc tế Millennium Development Mục tiêu chương trình Phát Goals triển Thiên niên kỷ Non-governmental Organizations Tổ chức phi phủ Ngân sách nhà nước Official Development Assistance ii Hỗ trợ phát triển thức 20 OECD Organization for Economic and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 21 UNICEF United Nations International Children’s Emergency Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc 22 UNDP United Nations Chương trình Phát triển Development Programme Liên Hiệp Quốc 23 UNESCO United Nations Tổ chức Giáo dục, Khoa Educational Scientific học Văn hóa Liên and Cultural Organization Hiệp Quốc 24 USAID 25 XHCN 26 WB US Agency for International Development Cơ quan phát triển toàn cầu Mỹ Xã hội chủ nghĩa World Bank iii Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Nội dung Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Phân bổ dự án, chương trình ODA giai đoạn 2004-2014 Danh mục chương trình, dự án nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học sau đại học Lượng vốn ODA cho ngành giáo dục số tổ chức đa phương giai đoạn 2002 – 2013 Trang 42 45 47-50 54 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Trang Cơ cấu giải ngân nguồn vốn ODA nhà tài Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 4.1 trợ song phương cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Tỉ lệ giải ngân nguồn vốn ODA cho dự án giáo dục đại học Cơ cấu máy quản lý nhà nước liên quan đến nguồn vốn ODA 51 59 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực việc phát triển kinh tế - xã hội nhân tố khơng thể thiếu, mà để có nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khơng thể thiếu vai trò to lớn giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng ln coi “khâu đột phá”, quốc sách hàng đầu thời kì mới; Nghị Đảng khẳng định “đầu tư cho giáo dục đầu tư nhất” Nguyên Phó Thủ tướng, GS Trần Phương nói thực chất giáo dục đại học để phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, khơng có nguồn nhân lực trình độ đại học đồng nghĩa khơng có cơng nghiệp hố, đại hố, nguồn lực có trình độ đại học gần nhân tố có tính chủ lực đảm bảo cho kinh tế - xã hội phát triển ổn định lâu dài Song việc đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo tốn mà hiệu lại khơng thấy được, nguồn kinh phí dành cho phát triển nghiệp giáo dục hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài khác cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta Những năm qua, trước bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực ngày gia tăng, quan hệ quốc tế nước ta không ngừng mở rộng, nhờ giáo dục đại học Việt Nam có nhiều chuyển biến thuận lợi Bên cạnh nguồn vốn truyền thống số nguồn vốn khác vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance) huy động Việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục đại học góp phần cải thiện mơi trường giáo dục đại học Việt Nam, bên cạnh tồn nhiều khó khăn, đặc biệt lĩnh vực thu hút nguồn vốn vào lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng mà lượng ODA cho giáo dục nhỏ so với lĩnh vực khác đầu tư xây dựng sở hạ tầng Do đó, làm để tăng cường thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học vấn đề mang tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Vì vậy, đề tài “Thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam” tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý kinh tế Nghiên cứu đề tài phải trả lời cho câu hỏi sau: - Thực trạng thu hút ODA cho giáo dục Việt Nam thời gian qua có tồn tại, hạn chế gì? Nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó? - Việt Nam phải làm để tăng cường thu hút nguồn vốn thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sâu nghiên cứu thực trạng thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua, tồn hạn chế trình thu hút Trên sở đề xuất giải pháp khắc phục tồn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút nguồn vốn Việt Nam bước vào nước có thu nhập trung bình nguồn vốn khác eo hẹp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu, đề tài cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn ODA thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2004-2014, từ thành tựu đạt được, khó khăn tồn ngun nhân khó khăn Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút ODA cho giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động thu hút ODA trường đại học Việt Nam hoạt động thu hút ODA cho giáo dục đại học quan thuộc Chính phủ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài nghiên cứu trường đại học vùng miền Việt Nam có hoạt động thu hút ODA - Về thời gian: giai đoạn 2004-2014 Những đóng góp luận văn Về mặt lý luận: hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn ODA thu hút ODA ngành giáo dục như: khái niệm liên quan đến ODA thu hút ODA, nội dung thu hút ODA, nhân tố ảnh hưởng tới trình thu hút ODA giáo dục Về mặt thực tiễn: đề tài phân tích, đánh giá thực trạng thu hút ODA cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2004-2014, thành tựu đạt được, khó khăn tồn ngun nhân khó khăn Trên sở đó, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút ODA cho giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn ODA thu hút ODA cho giáo dục cho đầu tư phát triển Vốn ODA thường đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn mà vốn tư nhân, vốn FDI không đầu tư vào Vốn ODA dùng doanh nghiệp, hộ gia đình, tư nhân vay lại để kết hợp với nguồn vốn khác phát huy tác dụng Chẳng hạn dự án thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn, thuộc ngành ưu đãi đầu tư trồng lâu năm đất chưa sử dụng, đồi núi trọc; nghiên cứu khoa học công nghệ 4.2.1.3 Sử dụng vốn ODA để phát triển hạ tầng kinh tế xã hội có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên cho giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng Một mục tiêu chung nhà tài trợ sử dụng ODA để tạo môi trường, tạo điều kiện ban đầu cho nước nhận tài trợ khai thác nguồn lực khác nước Đại phận ODA sử dụng để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực tăng cường thể chế; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế đồng theo hướng đại; xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục, đào tạo); bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên; tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu, triển khai Giai đoạn 2016 – 2020 tiếp tục đầu tư cho cho dự án phục vụ phát triển kinh tế có khả hồn vốn 4.2.1.4 ODA khoản vay nợ nước Văn kiện Đại hội Đảng VIII đại hội rõ dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không gây thêm gánh nặng nợ nần không trả Đồng thời, sử dụng vốn vay nước ngồi ta phải tính toán tới khả trả nợ nước ODA coi khoản nợ quan trọng Chính phủ đứng vay Hình 4.1: Cơ cấu máy quản lý nhà nước liên quan đến nguồn vốn ODA Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Hiện nay, công tác giám sát theo dõi dự án triển khai cấp từ Trung ương, bộ, địa phương chủ quản Ban quản lý dự án Ngồi cơng tác thực nhà tài trợ phối hợp thực nhà tài trợ với quan liên quan phía Việt Nam Theo quy định hành, Ban quản lý dự án phải lập báo cáo tiến độ triển khai thực dự án theo tháng, quý, năm báo cáo kết thúc dự án cho quan cấp Báo cáo bao gồm thông tin công việc triển khai thực hoàn thành, khoản viện trợ giải ngân Các Bộ, địa phương chủ quản có trách nhiệm thực báo cáo quý tiến độ triển khai dự án ODA thuộc phạm vi quản lý Bộ địa phương Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm lập báo cáo nửa năm hàng năm tình hình triển khai thực dự án ODA 4.2.2 Định hướng thu hút ODA cho giáo dục đại học Việt Nam Thứ nhất, ngành giáo dục nhà nước xếp ưu tiên việc tiếp nhận nguồn vốn ODA (viện trợ khơng hồn lại) sau y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình với tiêu chí trước mắt tập trung cải tạo xây dựng số trường đại học số lĩnh vực quan trọng; tăng cường khả sư phạm thể chế tăng cường mối liên kết đào tạo thị trường lao động Coi giáo dục hạt nhân phát triển: Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy để phát triển tăng trưởng, quốc gia cần phải tạo phát huy nguồn lực vơ q giá - nguồn vốn nhân lực Các nước Đơng Nam Á có bước phát triển ngoạn mục năm 90 phần lớn nhờ vào nỗ lực họ việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nước sau tiếp thu học Thứ hai, Nhà nước có biện pháp tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA từ nhà tài trợ song phương đa phương đồng thời có kế hoạch giải ngân tổ chức tốt vốn đối ứng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tạo tiền đề cần thiết cho phát triển nhanh bền vững giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục ĐH Việt Nam nói riêng Thứ ba, ODA tiếp tục nguồn vốn bổ sung quan trọng cho giai đoạn phát triển tới ngành, có giáo dục Trong giai đoạn phát triển tới Việt Nam tiếp tục huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục, có nguồn vốn ODA Thực thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 Việt Nam phấn đấu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại trở thành nước phát triển có mức thu nhập trung bình (MIC) theo tập quán tài trợ quốc tế Việt Nam nhận nguồn vốn vay ODA ưu đãi Đồng thời, khoản viện trợ khơng hồn lại hỗ trợ kỹ thuật có khuynh hướng giảm Thứ tư, nâng cao hiệu viện trợ ngành giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng mối quan tâm hàng đầu Trong năm gần đây, bình diện quốc tế, khu vực quốc gia phát triển có nỗ lực to lớn nước nhận viện trợ nhà tài trợ việc nâng cao hiệu viện trợ ngành, vùng có giáo dục Từ năm 2003 đến loạt kiện quốc tế diễn ra, tập trung vào việc nâng cao hiệu viện trợ Đó Diễn đàn cấp cao lần thứ hài hòa hóa quy trình thủ tục ODA tổ chức Rome, I-ta-lia năm 2003 với Tuyên bố Rome Hài hòa thủ tục, Diễn đàn cấp cao lần thứ hai hiệu viện trợ tổ chức Pa-ri, Pháp năm 2005 với việc thông qua Tuyên bố Pa-ri Hiệu viện trợ gần Diễn đàn cấp cao lần thứ ba hiệu viện trợ diễn Accra, Ghana vào tháng năm 2008 với việc thống Chương trình Hành động Accra (AAA) Ngoài ra, nhiều hội thảo quốc tế khu vực khác tổ chức tập trung vào việc làm làm để nâng cao hiệu viện trợ Nâng cao hiệu sử dụng ODA bảo đảm khả trả nợ yêu cầu sách thu hút sử dụng nguồn vốn Chính phủ Việt Nam Thực sách này, thời gian qua, Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế đánh giá quốc gia tiên phong việc nâng cao hiệu viện trợ có ngành giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Các hoạt động nâng cao hiệu viện trợ Việt Nam triển khai khung khổ Nhóm Quan hệ đối tác Hiệu viện trợ (PGAE), 22 Nhóm quan hệ đối tác ngành Nhóm hỗ trợ quốc tế, thực thí điểm sáng kiến Liên Hiệp Quốc, sáng kiến cải thiện tình hình thực chương trình, dự án ODA Nhóm Ngân hàng phát triển (ADB, AFD, JICA, KfW, Korea Eximbank WB) nhiều hoạt động nâng cao hiệu viện trợ EC, Nhóm nhà tài trợ đồng kiến (LMDG) số nhà tài trợ song phương đa phương khác Các hoạt động nâng cao hiệu viện trợ giúp Việt Nam cải thiện việc thu hút sử dụng ODA, làm cho nguồn lực phát huy tác dụng mạnh mẽ nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam hỗ trợ vượt qua thách thức đặt giai đoạn phát triển Thứ năm, định hướng cho phát triển trường đại học theo vùng miền thời gian tới sau - Vùng đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ + Hỗ trợ xây dựng trang bị cho số trường đại học, viện nghiên cứu trọng điểm, xây dựng trường đại học đa ngành Hưng Yên + Phát triển hệ thống trường đào tạo nghề để góp phần giải lao động khơng có việc làm nơng thơn đất nơng nghiệp q trình thị hố phát triển khu công nghiệp + Hỗ trợ phát triển làng nghề để trì nghề truyền thống tạo thu nhập cho nông dân đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp trình thị hố phát triển cơng nghiệp - Vùng Đông Nam Bộ, bao gồm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Xây dựng trường đào tạo nghề công nhân kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng để cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp góp phần giải vấn đề xã hội đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp trình thị hố cơng nghiệp hố - Vùng đồng sông Cửu Long + Xây dựng trường đại học Cần Thơ thành trường trọng điểm quốc gia, xây dựng thêm số trường đại học cao đẳng vùng +Tăng cường lực cho cán cấp tỉnh, huyện, xã lĩnh vực quản lý kinh tế, cải cách hành chính, quản lý thị, quản lý môi trường giảm nhẹ thiên tai 4.2.3 Một số giải pháp nhằm thu hút ODA cho giáo dục đại học Việt Nam Việc thu hút vốn ODA phụ thuộc lớn vào quan hệ nhà tài trợ với nước nhận nguồn vốn ODA Xuất phát từ đặc điểm ODA nguồn hỗ trợ phát triển nên nhà tài trợ đánh giá cao nước sử dụng ODA có hiệu Trong năm qua, Việt Nam nhà tài trợ đánh giá cao việc sử dụng nguồn vốn ODA phát triển kinh tế - xã hội, có ODA dành cho phát triển giáo dục Tuy nhiên, để thu hút nhiều dự án ODA với mục đích phát triển giáo dục có hiệu hơn, xem xét số giải pháp sau: 4.2.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý để tăng cường khả thu hút vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam Môi trường pháp lý yếu tố quan trọng việc thu hút đầu tư nhà đầu tư nước đặc biệt vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Môi trường pháp lý không bao gồm quy định pháp luật ODA mà bao gồm văn pháp luật lĩnh vực khác xuất nhập khẩu, thuế… liên quan đến hoạt động ODA Do vậy, môi trường pháp lý tác động lớn đến lòng tin nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam Thơng qua quy định quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, nhà tài trợ biết nước nhận viện trợ quản lý sử dụng nguồn viện trợ nào, có hiệu hay khơng Trong thời gian qua, Chính phủ quan chức có nhiều cố gắng việc cải thiện môi trường pháp lý ODA ban hành nhiều văn điều chỉnh số lĩnh vực liên quan đến ODA hệ thống văn pháp lý ODA nhiều yếu điểm Vì vậy, Chính phủ phải phối hợp với ngành, đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu để soạn thảo quy chế, thông tư liên quan đến vấn đề ODA cho tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục đại học Việt Nam - Ngồi việc cần phải có chiến lược sử dụng vốn rõ ràng theo mục tiêu phát triển giáo dục thời kỳ, trường đại học cần phải có hệ thống pháp luật sách hồn chỉnh nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi - Định hướng phân cấp quản lý dự án ODA cho phát triển giáo dục đại học: Phân cấp nhiều phù hợp với lực thực tế cấp, đặc biệt trao quyền rộng rãi cho tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp tới dự án, kèm theo chế độ trách nhiệm Phân cấp mạnh cho cấp dưới, đồng thời với việc hoàn thiện chế quản lý giám sát quan quản lý cấp - Đơn giản hóa thủ tục hành hồn thiện, thống chế tài cho giáo dục: Cần rà soát lại loại bỏ quy định thủ tục xét duyệt không cần thiết, thủ tục rườm rà tốn phí thời gian Cơ chế tài phải xem xét quy định cụ thể duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi nêu quy định đầu tư dự án Cải tiến quy trình lập kế hoạch ngân sách giải ngân dự án ODA cho phát triển giáo dục đại học phù hợp với nhà tài trợ 4.3.2.2 Xác định hướng huy động nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam Trên sở Nghị Đại hội Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cần đưa chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục đại học Chiến lược cần tập trung vào việc sử dụng ODA với mục tiêu phát triển rõ ràng, xác định ưu tiên, chiến lược cho giáo dục đại học trường đại học Chiến lược đề định hướng vận động hành động cụ thể để thu hút nhà tài trợ quan tâm, đồng thời cần xếp lĩnh vực có đặc điểm mà nhà tài trợ phát huy mạnh vốn có Dựa vào học kinh nghiệm thành công hay thất bại dự án giáo dục nước trước, chiến lược cần xây dựng quan điểm rõ ràng khơng thể làm được, để từ đưa hướng dẫn việc thiết kế dự án tương lai Cùng với nhà tài trợ, chiến lược cần xác lập số nguyên lý cho việc thiết kế dự án giáo dục: Khi cần sử dụng cố vấn dài hạn, cần lồng ghép chuyên gia tư vấn nước vào dự án nào, cần xử lý khó khăn để bảo đảm hiệu hoạt động dự án Cần có đạo rõ ràng cho nhà tài trợ thay đổi ưu tiên ngành việc sử dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm hướng họ đến lĩnh vực bị lãng quên, xác định lĩnh vực cần có dự án hỗ trợ kỹ thuật ngăn chặn tình trạng tập trung nhiều nguồn lực vào số lĩnh vực Chiến lược cần xác định cụ thể tốt mục tiêu dài hạn việc đầu tư nguồn vốn ODA vạch điểm xuất phát đắn để thực mục tiêu 4.3.2.3 Chủ động đưa danh mục, chương trình, dự án ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đại học Các bộ, ngành có liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, BGD & ĐT Bộ Tài phải phối hợp để lựa chọn mục tiêu đáng ưu tiên đầu tư Danh sách dự án phải trí cao quan phủ trung ương địa phương đồng thời phải đưa công khai văn để thông báo cho người biết Sự lựa chọn dự án phải xuất phát từ lợi ích kinh tế - xã hội chung đất nước, phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng lãnh thổ Một số tỉnh cần trợ giúp nhiều tỉnh khác (về tiêu chí xét tuyển điểm đại học, có sách ưu tiên em dân tộc người, vùng sâu, vùng xa) Đồng thời phải ý tới hiệu đầu tư phát triển giáo dục chương trình, dự án mang lại cho vùng miền, trường giáo dục đại học Việt Nam 4.2.3.4 Cải thiện chất lượng dự án ODA Chất lượng dự án ODA yếu tố quan trọng để nhà tài trợ định có nên đầu tư vào Việt Nam hay khơng Vì vậy, chất lượng dự án cao, phù hợp với điều kiện nhà tài trợ mục tiêu phát triển tình hình thực tế Việt Nam khả thu hút nguồn vốn ODA từ dự án lớn Đặc biệt, dự án đầu tư cho ngành giáo dục chất lượng dự án đáng quan tâm mục tiêu dự án phục vụ sống người Nếu công tác lập dự án thiếu cẩn thận, thiếu nghiêm túc, nhằm mục đích xin nguồn vốn ODA đầu tư sau thực khơng mục tiêu, gây phản ứng khơng tốt từ phía nhân dân, làm lòng tin nhân dân với Chính phủ Qua thực tế lập dự án đầu tư cho giáo dục đại học thời gian qua, để nâng cao chất lượng dự án Chính phủ BKH&ĐT, BGD&ĐT cần phải ý số vấn đề sau: - Mục tiêu đầu tư dự án giáo dục phải rõ ràng xác định nhu cầu thực tế nơi tiếp nhận dự án - Đảm bảo tính khoa học dự án, có nghĩa dự án phải lập sở nghiên cứu cơng phu tỉ mỉ, nghiêm túc từ khía cạnh - Đảm bảo tính hệ thống dự án: nội dung dự án phải xây dựng mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ với dự án khác khu vực đầu tư, đồng thời tổng dự án phải đặt tổng thể trình phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh, thành phố, hay ngành, lĩnh vực cụ thể - Đảm bảo tính cụ thể dự án: tính tốn, phân tích phải dựa liệu cụ thể, đảm bảo tính khả thi cao, phù hợp tình hình thực tế, đặc biệt phải ý vấn đề với dự án nước ngồi lập - Đảm bảo tính chuẩn mực dự án, tức dự án phải lập sở chuẩn mực chung, để cho dự án đáp ứng quy định chặt chẽ khơng phía Việt Nam, mà nhà tài trợ nước ngồi - Đối với dự án mà phía Việt Nam chuẩn bị với phía tư vấn nước ngồi, từ khâu lập dự án cần xác định rõ quy trình, quy phạm kỹ thuật áp dụng, tránh tình trạng áp dụng quy trình nước ngồi lại khơng phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ thể khu vực đầu tư, ảnh hưởng đến cơng tác trình duyệt dự án sau KẾT LUẬN Với 30 năm thực công đổi đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội Để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần phải giải nhiều vấn đề, có giáo dục đào tạo Song việc đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo tốn nguồn kinh phí dành cho nghiệp giáo dục hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn vốn ODA có ý nghĩa quan trọng Trong năm qua, quan tâm Đảng, Chính phủ ngành, đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiều dự án ODA thu hút để phục vụ cho phát triển giáo dục đại học đất nước Các dự án có tác động sâu rộng mặt xã hội, hướng tới đích cuối cải thiện môi trường giáo dục đại học Việt Nam phục vụ chất lượng sống người Nhờ mà hệ thống giáo dục đại học Việt Nam bước đầu đa dạng hoá loại hình, phương thức nguồn lực để bước hoà nhập với xu chung giáo dục đại học giới Sự công giáo dục đại học nhờ tăng cường, tạo điều kiện để em gia đình thuộc diện sách, em dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo có điều kiện học tập lên cao, phát huy lực Luận văn đưa tranh khái quát tình hình thu hút nguồn vốn ODA giai đoạn 1993 - 2015 giáo dục đại học Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 2004-2014 Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới nâng cao lực quản lý ODA, xây dựng chiến lược thu hút ODA, đảm bảo vốn đối ứng công tác qui hoạch cán Tác giả hy vọng phần tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên trường kinh tế cho quan tâm quan hệ tài tiền tệ quốc tế Việt Nam nói chung việc thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án chi tiết chiến lược giáo dục giai đoạn 2009 – 2015, 2016-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 06/2011/TT-BGDĐT ngày 11/02/2011 quy định quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nước Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Báo cáo quốc gia Giáo dục cho người 2015, UNESCO, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tổng quan ODA 15 năm Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2016 – 2020 Nguyễn Thị Kim Chi (chủ nhiệm) (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục đại học Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Lê Quốc Hội (2012), Lộ trình sử dụng ODA, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) 10 Nguyễn Thị Huyền (2008), Khai thác sử dụng nguồn vốn ODA nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 11 Bùi Nguyên Khánh (2002), Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Ngoại thương 12 Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2006), Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại 13 Vũ Thị Kim Oanh (chủ nhiệm), Vốn ODA với chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2010 – Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Ngoại Thương 14 Hà Thị Ngọc Oanh (2004), Hỗ trợ phát triển thức ODA - kiến thức thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Hồng Quang (2007), Quản lý nhà nước nguồn vốn vay nước đầu tư cho giáo dục đào tạo nước ta – thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 17 Nguyễn Hồng Vân (2010), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực giáo dục Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2010, luận văn thạc sỹ 18 Vũ Ngọc Uyên (2007), Tác động ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Tài liệu tiếng Anh: 19 Antonio Tujan Jr (2009), “Japan’s ODA to the Philippines”, The reality of Aid, Asia Pacific 2005 20 Asian Development Bank (1999), Technical Assitance to Thailand for development of Agriculture and coooperatives, Manila, Phippines, unpublished 21 Helmut FUHRER (1996), A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures, Organisation for Economic Co-operation and Development, pp 75 22 Lensink, R., Morrissey, O., 2000 Aid instability as a measure of uncertainty and the positive impact of aid on growth Journal of Development Studies 36, pp30-48 23 SANGKIJIN, Korea Student Aid Foundation (KOSAF), South Korea & CHEOLH.OH, Soongsil University, South Korea (2012), “Pevisiting effects and stratregies of officia development assistance (ODA): apnet analysis”, © International Review of Public Administration 2012, Vol 17, No 24 Teboul, R., and E Moustier (2001), “Foreign Aid and Economic Growth: the case of the countries South of the Mediteranean”, Applied Economics Letters, 8, pp 187-190 25 Tun Lin Moe (2012), An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development, Shool of Public Affairs, Pennnsylvania State University, Harrisburg, Pennsylvania, USA 26 UNESCO (2011), EFA 2011 Global Monitoring Report: The hidden crisis: Armed conflict and education 27 WORLD BANK (2008), Vietnam - Higher Education Project Washington D.C The World Bank http://documents.worldbank.org/curated/en/2008/02/9633115/vietnamhigher-education-project 28 WORLD BANK (2012), Vietnam – Second Higher Education Project http://www.worldbank.org/projects/P079665/vietnam-second-highereducation-project?lang=en Websites: 29 http://www.mpi.gov.vn 30 http://www.undp.org.vn 31 http://www.mofa.go.jp 32 http://oda.mpi.gov.vn/ 33 http://www.worldbank.org/ 34 http://en.unesco.org/gem-report/reports 35 http://www.moet.gov.vn/?page=9.0 ... tổng thể thu hút sử dụng ODA giáo dục đại học Việt Nam; (iii) Nêu vai trò ODA ngành giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng đặc điểm ODA ngành giáo dục Việt Nam, giáo dục đại học Việt Nam; ... thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn ODA thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2004-2014, từ thành... trạng thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua, tồn hạn chế q trình thu hút Trên sở đề xuất giải pháp khắc phục tồn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút nguồn vốn Việt

Ngày đăng: 08/12/2019, 12:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w