1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập làm thêm phần "Thấu kính mỏng"

7 1,4K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

Câu 1 : Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng được ghi số như trên hình dưới đây. Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: (Các) tia sáng nào thể hiện tính chất quang học của quang tâm thấu kính? A. Hai tia (1) và (2). B. Không có. C. Tia (1). D. Tia (2). Câu 2 : Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng được ghi số như trên hình dưới đây. Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm vật? A. Tia (4). B. Tia (2). C. Tia (1). D. Tia (3). Câu 3 : Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình dưới đây. Sử dụng các giả thiết đã cho để chọn đáp án đúng. Muốn có ảnh ảo thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào? A. Trong đoạn FO. B. Không có vị trí nào thích hợp. C. Trong đoạn IF. D. Ngoài đoạn IO. Câu 4 : Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình dưới đây. Sử dụng các giả thiết đã cho để chọn đáp án đúng. Muốn có ảnh thật lớn hơn vật thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào? Chọn Câu trả lời đúng nhất. 1 A. Trong đoạn IF. B. Trong đoạn FO. C. Ngoài đoạn IO. D. Không có vị trí nào thích hợp. Câu 5 : Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng được ghi số như trên hình dưới đây. Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm ảnh? Chọn Câu trả lời đúng nhất. A. Tia (3). B. Tia (2). C. Tia (4). D. Tia (1). Câu 6 : Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình dưới đây (tia (2) chỉ có phần ló). Chọn câu trả lời đúng nhất A. Thấu kínhphân kì; A là ảnh thật. B. Thấu kínhphân kì; A là vật ảo. C. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo. D. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật. Câu 7 : Hình vẽ trên cho biết đường đi của 1 tia sáng đơn sắc qua 1 dụng cụ quang học(L là dụng cụ quang học, MN là trục chính). Dụng cụ quang học đó là : A. thấu kính hội tụ. B. thấu kính phân kỳ. C. gương cầu lồi. D. gương cầu lõm. Câu 8 : Khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính có giá trị âm nghĩa là ảnh: A. thật. B. ảo. C. cùng chìều. D. ngược chiều. Câu 9 : Điểm sáng S nằm trên trục chính của 1 thấu kính cho ảnh S / . Cho S di chuyển về phía thấu kính thì ảnh S / sẽ : A. di chuyển lại gần thấu kính. B. di chuyển cùng chiều với S. C. di chuyển ngược chiều với S. D. di chuyển ra xa thấu kính. Câu 10 : Ảnh của một vật thật tạo bởi một thấu kính phân kỳ không bao giờ: A. cùng chiều. B. thật. C. ảo. D. nhỏ hơn vật. Câu 11 : Một vật nằm gần thấu kính hội tụ một khoảng nhỏ hơn tiêu cự luôn luôn có ảnh: A. ngược chiều. B. ảo. C. cùng độ lớn. D. nhỏ hơn về độ lớn. Câu 12 : Khi khoảng cách từ một vật thật đến một thấu kính hội tụ bằng tiêu cự của thấu kính thì: A. ảnh là ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. B. không có ảnh. 2 C. ảnh là thật, ngược chiều và lớn hơn vật. D. ảnh là thật, ngược chiều và bằng vật. Câu 13 : Một vật nằm xa thấu kính hội tụ một khoảng lớn hơn tiêu cự luôn luôn có ảnh: A. ảo. B. cùng độ lớn. C. ngược chiều. D. nhỏ hơn về độ lớn. Câu 14 : Chọn câu trả lời sai. A. Thấu kính hội tụ có rìa (mép) mỏng hơn ở giữa. B. Chùm tia sáng hội tụ qua thấu kính hội tụ thì chùm tia ló hột tụ. C. Chùm tia sáng hột tụ qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló phân kì. D. Thấu kính phân kì có rìa (mép) dày hơn ở giữa. Câu 15 : So với vật thật của nó, ảnh thật được tạo thành bởi một thấu kính bao giờ cũng: A. Cùng chiều. B. Nhỏ hơn. C. Ngược chiều. D. Lớn hơn. Câu 16 : Sử dụng các dữ kiện sau: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F’ là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A. Vật thật cho ảnh thật luôn nằm về hai phía của thấu kính. B. Vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của thấu kính. C. Vật thật cho ảnh ảo luôn ngược chiều nhau. D. Khi vật đặt ở tiêu điểm thì ảnh ở vô cùng. Câu 17 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A. Vật thật luôn cho ảnh thật. B. Vật thật luôn cho ảnh ảo. C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ theo vị trí của vật đối với thấu kính. D. Vật ảo luôn cho ảnh ảo. Câu 18 : Dùng một kính hội tụ để chiếu lên tường ảnh của một cây nến sao cho cây nến cao bằng ảnh. Khi đó các vị trí phải là: A. cùng cách kính một khoảng f về hai phía thấu kính B. nến và tường cùng ở một phía của thấu kính C. cùng cách kính một khoảng 2f về hai phía thấu kính D. nến và tường ở hai phía của thấu kính và cùng ở trong khoảng OF Câu 19 : Ảnh ảo của một vật được tạo bởi thấu kính hội tụ và được tạo bởi thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ: A. Đều ngược chiều với vật. B. Đều lớn hơn vật. C. Đều nhỏ hơn vật. D. Đều cùng chiều với vật. Câu 20 : Vật sáng AB được đặt cách thấu kính phân kì có tiêu cự f một khoảng d = |f|. Ta có: A. Ảnh A’B’ ở vô cực. B. Ảnh A’B’ ảo bằng vật. C. Ảnh A’B’ ngược chiều và bằng nửa vật. D. Ảnh A’B’ cùng phía với AB đối với thấu kình và bằng nửa vật. Câu 21 : Số phóng đại ảnh qua một dụng cụ quang học dương (k > 0) tương ứng với ảnh: A. thật B. ngược chiều với vật C. lớn hơn vật D. cùng chiều với vật Câu 22 : Ảnh của một vật thật được tạo bởi một thấu kính hội tụ không bao giờ: A. là ảnh thật nhỏ hơn vật B. là ảnh thật lớn hơn vật C. cùng chiều với vật D. là ảnh ảo nhỏ hơn vật Câu 23 : Khi một vật thật ở cách một thấu kính hội tụ một khoảng nhỏ hơn tiêu cự của nó thì: A. ảnh không được tạo thành. B. ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. ảnh là ảnh thật, ngược chiều và có kích thước bằng vật. D. ảnh là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Một vật sáng AB được đặt song song và cách một màn hứng ảnh một khoảng L. Di chuyển một thấu kính đặt song song với màn trong khoảng giữa vật và màn, người ta thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau khoảng l cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Tìm tiêu cự của thấu kính. áp dụng: L = 72cm, l = 48cm. Đặt một vật sáng AB trước và vuông góc với một màn hứng ảnh L. Di chuyển một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn, người ta thấy trong khoảng giữa vật và màn có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh có độ cao lần lượt là 9cm và 4cm. Tìm độ cao vật AB. 3 4 THU KNH MNG L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi Cõu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 5 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) THẤU KÍNH MỎNG 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 6 Dap an mon: ThÊu kƯnh máng De so : 1 Cau Dap an dung 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 A 7 B 8 B 9 B 10 B 11 B 12 B 13 C 14 C 15 C 16 C 17 C 18 C 19 D 20 D 21 D 22 D 23 D 7 . cùng cách kính một khoảng f về hai phía thấu kính B. nến và tường cùng ở một phía của thấu kính C. cùng cách kính một khoảng 2f về hai phía thấu kính D qua một thấu kính như hình dưới đây (tia (2) chỉ có phần ló). Chọn câu trả lời đúng nhất A. Thấu kính là phân kì; A là ảnh thật. B. Thấu kính là phân kì;

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w