1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH

89 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 147,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LINH CHI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LINH CHI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH Luận văn Thạc sĩ chun ngành Báo chí học Mã số: 60320101 Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Bích Loan Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi hướng dẫn TS Tạ Bích Loan, Trưởng Ban Sản xuất chương trình giải trí - Đài Truyền hình Việt Nam Tồn số liệu trích dẫn có nguồn gốc đầy đủ trung thực Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Chi LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, học tập Khoa Báo chí - Truyền thơng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Báo chí học với đề tài " Vấn đề phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao sóng truyền hình" Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Tạ Bích Loan – Trưởng Ban Sản xuất chương trình giải trí – Đài Truyền hình Việt Nam, thầy giáo, giáo Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình bảo giảng dạy cho tơi suốt năm qua để tơi hồn thành Luận văn Mặc dù cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên thân khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận thơng cảm góp ý, bảo q thầy giáo để tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Linh Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Các phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa thực tiễn lý luận luận văn 13 Bố cục luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 15 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài .15 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 15 1.1.2 Khái niệm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 16 1.1.3 Khái niệm truyền hình 18 1.1.4 Tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao .19 1.2 Chủ trương, sách Đảng nhà nước nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .21 1.3 Vai trò mạnh truyền hình việc thơng tin tun truyền phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao truyền hình .22 1.4 Một số lý thuyết truyền thông ứng dụng vào đề tài 24 1.4.1 Thuyết thiết lập chương trình nghị 24 1.4.2 Thuyết đóng khung .25 1.4.3 Thuyết khuyếch tán cải tiến 25 1.5 Các tiêu chí tun truyền vấn đề nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao 27 1.5.1 Về hình thức tuyên truyền 27 1.5.2 Về nội dung tuyên truyền 30 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN KÊNH VTV2, VTC16 38 2.1 Giới thiệu chương trình khảo sát: Chương trình “Bạn nhà nơng” (VTV2) chương trình “Thời nơng thơn” (VTC16) .38 2.1.1 Chương trình “Bạn nhà nơng” (VTV2), Đài Truyền hình Việt Nam .38 2.1.2 Chương trình “Thời nơng thơn” (VTC16), Đài Truyền hình KTS VTC .45 2.2 Nội dung hình thức thể nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao hai chương trình khảo sát 48 2.2.1 Nội dung .48 2.3 Ưu điểm hạn chế việc phát triển ứng dụng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kênh hai kênh truyền hình VTV2, VTC16 .57 2.3.1 Ưu điểm nội dung 59 2.3.2 Hạn chế nội dung .64 2.3.3 Ưu điểm hình thức thể 65 2.3.3 Nhược điểm hình thức thể 62 Tiểu kết chương 64 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN TRUYỀN HÌNH 65 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tuyền truyền phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 65 3.1.1 Nâng cao nhận thức Ban biên tập phóng viên tầm quan thơng tin nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 65 3.1.2 Đầu tư, xếp nhân lực hợp lý để tăng hiệu công việc 66 3.1.3 Đổi nội dung hình thức thể chương trình 72 3.1.4 Một số giải pháp đổi truyền thơng góp phần phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao truyền hình .72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC .80 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết cấu chương trình “Bạn Nhà nơng” – VTV2 .41 Bảng 2.2 Kết cấu chương trình “Thời nông thôn” –VTC16 47 Bảng 2.3 Số lượng số phát sóng chương trình Bạn nhà nơng – VTV2 có nội dung nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao .49 Bảng 2.4 Số lượng phát sóng chương trình Thời nông thôn nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao – VTC16 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nội dung nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có chương trình “Bạn nhà nơng” –VTV2 49 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nội dung nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sóng truyền hình – VTC16 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PV : Phóng viên BTV : Biên tập viên KTV : Kỹ thuật viên ĐTHVN : Đài Truyền hình Việt Nam ĐTHKTS VTC : Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC NNƯDCNC : Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao diện tích đất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao cao gấp lần so với sản xuất thông thường Tại hội nghị, đại biểu tiến hành thảo luận, tham luận, hạn chế đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất HTX nơng nghiệp như: Bố trí giải ngân nguồn vốn, đẩy mạnh truyền thông, hỗ trợ công nghệ, tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ… Ông Trần Thanh NamThứ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT ghi nhận, đánh giá cao ý kiến đóng góp đại biểu Đồng thời nhấn mạnh, việc hỗ trợ, khuyến khích HTX nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất địa bàn toàn quốc cần địa phương đẩy mạnh thời gian tới, hướng tất yếu để ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản lượng sản phẩm nông nghiệp, góp phần cải thiện nhanh chất lượng sống nông dân Thứ trưởng giao nhiệm vụ cho Cục Kinh tế hợp tác PTNT nghiên cứu, phối hợp với đơn vị có lực nhanh chóng triển khai công nghệ 4.0 vào HTX, tạo bước đột phá việc hình thành HTX kiểu mới, hoạt động hiệu Ông Trần Thanh Nam cho rằng, việc đào tạo nâng cao lực quản lý, chuyên môn cho cán HTX nơng nghiệp nguồn kinh phí xã hội hóa cần xem xét, khuyến khích thời gian tới… Trước đó, chiều 16/1, đại biểu tham dự hội nghị tham quan số mơ hình HTX nông nghiệp tiêu biểu địa bàn huyện Sa Pa Cụ thể, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khẩn trương rà sốt, hồn thiện, bổ sung quy hoạch khu nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, có tính đến khu tổ hợp nơng nghiệp cơng nghệ cao Bên cạnh đó, chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ Bộ, ngành có liên quan rà sốt, 70 trình Chính phủ sách ưu đãi, hỗ trợ để áp dụng cho khu tổ hợp nông nghiệp công nghệ cao; phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát, xây dựng tiêu chí xác định chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, danh mục công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp làm áp dụng sách, chế ưu đãi, khuyến khích Đồng thời, chủ trì, tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm việc đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng để sớm triển khai, nhân rộng địa phương khác Tiếp tục tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo định hướng phát triển bền vững, dựa tiềm lợi so sánh, ứng dụng công nghệ cao, tập trung phát triển sản phẩm có chất lượng, lợi thế; phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; tăng cường liên kết nhà nông nhà doanh nghiệp - nhà khoa học mà nòng cốt liên kết nhà nơng - nhà doanh nghiệp; tiếp tục xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến phân phối nông sản, tham gia hiệu vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị nơng nghiệp tồn cầu Giúp doanh nghiệp tích tụ đất để mở rộng sản xuất Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài ngun Mơi trường sớm trình Chính phủ giải pháp giúp doanh nghiệp nhanh chóng có đất, tích tụ đất để mở rộng sản xuất, sản xuất quy mơ lớn có ứng dụng cơng nghệ cao… có giải pháp thành lập ngân hàng quỹ đất, hình thành thị trường quyền sử dụng đất, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Bộ Công Thương đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường quốc tế cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, thúc đẩy xuất khuyến khích tiêu thụ nước, phát triển thương mại điện tử sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao; phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn khẩn trương rà sốt, hồn thiện hàng rào kỹ thuật, thực biện pháp phòng vệ thương mại nông sản nhập nhiều theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, rà sốt, hồn 71 thiện sách, chế khuyến khích phát triển sản xuất nước sản phẩm công nghiệp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao máy móc, cơng cụ, nhà kính, phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu vi sinh… Tạo chế tài chính, ứng dung khoa học cơng nghệ Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện, trình Chính phủ ban hành chế ưu đãi phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản, nhập thiết bị, máy móc cơng nghệ cao nước chưa sản xuất Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chủ trì nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ đề án Quỹ phát triển nông nghiệp công nghệ cao, bảo hiểm nông nghiệp 3.1.3 Đổi nội dung hình thức thể chương trình Đối với nội dung hình thức chương trình truyền hình nhiệm vụ mà kênh truyền hình mong muốn Phải liên tục đổi nội dung hình thưc chương trình nhu cầu thông tin công chúng ngày đa dạng phức tap, mơ hình truyền hình giữ nguyên từ năm sang năm khác chắn khiến khán giả cảm thấy chán nản Mặt khác, chương trình truyền hình đổi để tăng sức cạnh tranh với chương trình khác Tuy nhiên, đổi khơng có nghĩa phá bỏ tồn cũ để tạo cho mà cần kế thừa nét đặc sắc chương trình cũ làm tảng cho đổi 3.1.4 Một số giải pháp đổi truyền thơng góp phần phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao truyền hình Đổi truyền thông nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần bám sát vào thực chủ trương “đúng”, “trúng”, “hay” sở đổi tư người làm truyền thông đại Đúng, trúng, hay truyền thông nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thể 72 “Đúng”: Truyền thông nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trước hết cần chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; với nghị quyết, thị, kế hoạch Đảng địa phương Phản ánh đúng, chân thực, khách quan thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp Phải thực với trách nhiệm quyền hạn báo chí cách mạng Việt Nam; tơn trọng thật, cân nhắc lợi - hại thật; lấy bảo vệ quyền lợi nhân dân, cụ thể nông dân, lợi ích quốc gia làm định hướng Đúng với chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp báo chí “Trúng”: cần trúng với ý Đảng Cụ thể chủ động thực nhiệm vụ trị Đảng giao cho báo chí nói chung, quan báo chí nói riêng, vừa thực việc truyền thơng tới bà nông dân nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Các tin, cần đề cập tới vấn đề nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao mà nông dân cần biết, liên quan trực tiếp tới đời sống họ, “Hay”: Truyền thông nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần bảo đảm tiêu chí ngơn ngữ báo chí - truyền thơng đại nội dung viết hình thức trình bày để bạn đọc tiếp nhận cách hiệu Đó phải ý tới yếu tố tâm lý, đặc điểm nhóm cơng chúng tiếp nhận để có cách thức diễn đạt vừa dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực vừa gây hiệu tâm lý đồng thuận với người tiếp thu thông tin Các tin viết nên phân tích, cách làm giàu, cách thực kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao, khoa học kỹ thuật để bà đồng thuận nghe làm theo 73 Tiểu kết chương Như chương đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lương tuyên truyền nội dung nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hai kênh VTV2, VTC16 Và để nâng cao chất lượng chương trình khoa học, kỹ thuật, cần phải có hệ thống giải pháp Trước hết, cần nâng cao nhận thức nhiệm vụ tuyên truyền nội dung nói đội ngũ phóng viên, biên tập viên Lãnh đạo kênh phụ trách nội dung cần có đổi công tác quản lý, tổ chức nội dung thơng tin Và kênh phải có chiến lược đổi nhu cầu thông tin công chúng Đồng thời phải tổ chức đào tạo, nâng cao lực chuyên mơn nghiệp vụ cho phóng viên, biên tập viên Đồng thời, trọng phát triển nguồn nhân lực có chế độ đãi ngộ tốt để giữ chân phóng viên giỏi, thực am hiểu nơng nghiệp để họ gắn bó lâu dài quan báo chí 74 KẾT LUẬN Báo chí có vai trò quan trọng thơng tin phản biện để hồn thiện sách nơng nghiệp, sát với thực tiễn Những thơng tin báo chí chuyển tải tác động, tạo đồng thuận, hưởng ứng xã hội trình nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện chế sách, tạo động lực phát triển nông nghiệp Đồng thời đẩy mạnh cung cấp thơng tin chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông thôn Đối với hai kênh VTV2 VTC16 nơi địa điểm tin cậy cho bà nông dân tiếp nhận thông tin nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vận dụng chăn nuôi, trồng trọt, phát triển kinh tế, số hạn chế định Chính vậy, chương trình hai kênh ăn tinh thần thiếu nhiều nông dân Để tăng cường hiệu thông tin khoa học, kỹ thuật hai kênh truyền hình thân hai kênh truyền hình phải khơng ngừng hồn thiện chất lượng, thường xuyên thay đổi hình thức thể để khán giả dễ dang tiếp cận thông tin Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng thơng tin, hai kênh truyền hình nên xây dựng mạng lưới cộng tác viên nhà khoa học, nhà kinh tế, nhà doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp để yêu cầu họ làm cố vấn nội dung cho kênh việc đưa chiến lược phát triển chung cho nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nói riêng, ngành nơng nghiệp nói chung Trong luận văn, khó tránh khỏi thiếu sót q trình thực Chính vậy, em mong nhận góp ý thầy, hội đồng chấm luận văn để luận văn em đầy đủ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Cơng ước quốc tế “An tồn sức khỏe nơng nghiệp 2001” Giáo trình “Hệ thống nơng nghiệp”, (Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1999) Bolens, L (1997) "Agriculture in Selin”, Nhà xuất Học thuật Kluwer London “Luật công nghệ cao 2008”, số 21/2008/QH12, Cổng Thơng tin Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao”, Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017) Bài viết “ Vai trò báo chí người yếu thế”, Bùi Chí Trung, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Lao động C.Nhetxop-X.Plaluxopki, Báo chí truyền hình, tập 1, NXB Thông Tấn, Hà Nội Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp” 11 Võ Văn Thưởng (2017), Vai trò lãnh đạo Ðảng cơng tác báo chí truyền thơng tình hình mới” 12 Dương Xuân Sơn(2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 E.P Prơkhơrốp (2004), Cở sở lý luận báo chí (tập 2), NXB Thông Hà Nội 14 G.V Cudonhetxop, X.L Xvich, A.la Iuropxki (2004), Báo chí truyền hình (tập 2) NXB Thông Hà Nội 15 H.P Kaxop (1981), Truyền hình đời sống xã hội, NXB Trí thức TP Hồ Chí Minh 16 Hà Minh Đức (chủ biên 1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại NXB Lý luận Chính trị Hà Nội 18 Huỳnh Dũng Nhân (2012), Để viết Phóng thành công, Nhà xuất thông Hà Nội 76 19 Jean – Luc Martin – Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông Hà Nội 20 Lê Hồng Quang (2004), Một ngày thời Truyền hình, Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí 21 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí (1999), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Neefies, Koos (2008): “Môi trường sinh kế: chiến lược phát triển bền vững” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu (Tái lần 1, năm 2012), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Thị Thoa, (5/2009) Nhân cách nhà báo qua tác phẩm báo chí, 25 Tạp chí Người làm báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng (2005), Phóng báo chí, NXB Lý Luận Chính trị, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, NXB Chính trị - Hành 28 Nguyễn Uyển (2001), Xử lý thơng tin việc nhà báo, NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội 29 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên - 2006), Tác phẩm báo chí – tập 2, NXB Lý 30 Luận trị Hà Nội 31 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động 33 Nguyễn Văn Dững (chủ biên 2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn (tập 1), NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 34 Nguyễn Văn Dững (chủ biên 2001), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn (tập 2), NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 35 Nguyễn Văn Sửu (2014): Công nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội Nxb Tri thức, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Sửu (2015): Khung sinh kế bền vững: cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo Nxb Tri thức, Hà Nội, trang 15-33 37 Nguyễn Văn Sửu, Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội, Nxb Tri thức, Hà Nội 77 38 PGS.TS Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 PGS.TS Dương Xuân Sơn, Giáo trình Báo chí truyền hình, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Quang Hùng (2004), Phóng điều tra, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 41 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hố – Thơng tin Hà Nội 42 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên 2007), sở lý luận báo chí , NXB Lý luận trị 43 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 44 Trần Bảo Khánh (2011), Cơng chúng truyền hình Việt Nam, NXB Thông Hà Nội 45 Trần Quang (2001), Làm báo – Lý thuyết thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 46 Trần Tiến Duẩn (2006), Nghề báo, nghề nguy hiểm, NXB Thông tấn, Hà Nội 47 Vũ Quang Hào (2005), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Một số website, báo điện tử  http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinhtri/books-0105201511342446/index-510520151133234659.html  http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns08092 3104051  http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=37934  http://www.giongnongnghiep.com/tin-trong-nganh/299-sx-nong-nghipcht-lng-cao-hng-i-bn-vng-ca-ng-thap  http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=93047  http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? mode=detail&document_id=164967  http://nguoilambao.vn/giai-phap-nang-cao-chat-luong-thong-tin-ve-nongnghiep-tren-bao-chi-n7489.html 78  http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=93047 79 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO PHÒNG NƠNG NGHIỆP – BAN KHOA GIÁO – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Tôi Nguyễn Thị Linh Chi – Học viên cao học Khoa Báo chí – Truyền thơng, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin gửi lời chào trân trọng tới quý nhà báo Hiện nay, thực nghiên cứu đề tài “ Vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sóng truyền hình” Kính mong q nhà báo giúp thực nhiệm vụ nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! 1.Có thể nói truyền hình có nhiều mạnh việc chuyển tải thơng tin nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến với khán giả Chương trình Bạn nhà nơng tận dụng phát huy mạnh nào? Trong q trình sản xuất, ekip chúng tơi tận dụng tối đa mạnh hình ảnh, âm thanh, kỹ xảo đồ hạo, tính tương tác cao, tính chân thực, khách quan Chúng tơi ln trọng nội dung, hình ảnh Đối với nội dung, quan tâm đặt lên hàng đầu với tiêu chí chân thực, sống động, đề cập phản ánh yêu cầu Hình ảnh phải ghi lại nhiều góc độ khác nhau, nhiều góc cảnh sinh động, tạo cảm hứng cho người xem Xin anh cho biết điểm mạnh hạn chế chương trình “Bạn nhà nơng”? Điểm mạnh: Thể rõ nét hoạt động ứng dụng tiến nông nghiệp công nghệ cao sản xuất người nơng dân Tuy nhiên, tính tương tác chuyên gia, nhà khoa học, biên tập viên truyền hình chưa cao Theo anh chị, làm để ngày nâng cao chất lượng tin cho nông dân? Ngoài đổi nội dung, đổi đề tài, quan báo chí cần cân nhắc xem xét để tăng lượng thơng tin Có nghĩa cần tăng số lượng tác 80 phẩm chương trình Các tác phẩm cần đọng, súc tích để truyền tải đầy đủ nội dung mà đạt mục đích truyền thơng Khơng dừng lại dạng tin thời sự, phản ánh, hay phóng sự, dạng vấn, dự báo, cảnh báo, phân tích sâu hay dạng đồ hình, đồ họa cần bổ sung Tiếp tục điều chỉnh hồn thiện chế định mức cho phóng viên, biên tập viên tòa soạn quan thường trú Xây dựng hoàn thiện chế khen thưởng, kỉ luật minh bạch, hiệu nhằm khuyến khích phóng viên, biên tập viên làm việc hiệu Cần thường xun thăm dò (thơng qua đợt khảo sát, điều tra xã hội học) nhằm đánh giá thái độ cơng chúng với tác phẩm chương trình Đây công việc quan trọng cần tiến hành cách khoa học, định kỳ, có đối chiếu so sánh qua giai đoạn, đặc biệt sau thay đổi,, từ có điều chỉnh cách phù hợp hiệu Xin trân trọng cảm ơn! 81 PHỤ LỤC 02 PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO KÊNH VTC16, ĐÀI TRUYỀN HÌNH KTS VTC Thưa anh, người lãnh đạo phụ trách chương trình Thời nơng thơn, anh có lời khun dành cho phóng viên, biên tập viên? Ban biên tập cần có nhìn bao qt tình hình thơng tin, chiến lược phát triển chất lượng số lượng thông tin Trên sở đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước, đặc biệt vấn đề cộm, đề chiến dịch thông tin hợp lý đạo phận chun mơn, phóng viên biên tập viên kịp thời, hiệu Đặc biệt công tác đạo thơng tin nơng nghiệp nói riêng cần đạo thống để kịp thời định hướng dư luận Với thông tin quan trọng (sự kiện lớn, thời sự, đột xuất…) việc trao đổi, bàn bạc cụ thể thống quan và văn phòng đại diện trước xuống địa bàn Làm điều khiến văn phòng đại diện thông tin định hướng, yêu cầu, thông tin nhanh, văn phòng đại diện chủ động việc tổ chức thơng tin Ngồi ra, phóng viên biên tập viên mối quan hệ đặc biệt q trình thực tổ chức thơng tin Mối quan hệ phối hộp hai bên làm ảnh hưởng lớn đến thành công quy trình, liên quan đến khâu khác tồn quy trình Phóng viên người phát chủ đề, tìm tòi mới, kĩ thể thơng tin, nên việc nâng cao hiệu quy trình chất lượng thông tin phải khâu thu thập thơng tin, viết tin phóng viên khâu quan trọng Nhưng để có sản phẩm hồn hảo phải có gia cơng từ khâu biên tập, hiệu đính biên tập viên Xin trân trọng cảm ơn! 82 PHỤ LỤC 03 PHỎNG VẤN SÂU PHĨNG VIÊN, BIÊN TẬP VIÊN CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ NƠNG THƠN – VTC16 Là người phóng viên phụ trách lĩnh vực nơng nghiệp, anh cho biết ý kiến tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp vào sản xuất, việc chuyển tải thông tin, phổ biến kiến thức nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho đối tượng khán giả mình? " Nơng nghiệp cơng nghệ cao" " hay gọi " Nông nghiệp thông minh" sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, với tích hợp nhiều ngành từ cơng nghệ khí, điện tử, tự động hóa, hóa học, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, khí tượng, tài - quản trị kinh doanh, chế biến, bảo quản để làm sản phẩm nơng nghiệp chất lượng hiệu cao Vì vậy, với cá nhân tơi - Một phóng viên Khởi nghiệp kênh VTC16 - đồng hành chuyên gia đầu ngành lĩnh vực nông nghiệp sát cánh bà nông dân khắp nước, thấy việc ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp vào sản xuất, việc chuyển tải thông tin, phổ biến kiến thức nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho đối tượng khán giả tất yếu Nó tạo đà cho nơng nghiệp có bước đột phá để nâng cao giá trị suất chất lượng sản phẩm nơng sản Nơng nghiệp Qua cạnh tranh với nông sản với nước bạn thời đại cơng nghệ hội nhập Trong q trình tác nghiệp, anh chị gặp khó khăn nào? Để thông điệp truyền thông nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lan tỏa, nhân rộng , theo anh cần giải pháp nào? Mặc dù có vai trò quan trọng Thế nhưng, theo tôi, nguồn vốn đầu tư ít, tình trạng sản xuất manh mún Đặc biệt việc nắm bắt ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp tới người nơng dân nhiều hạn chế Bên cạnh đó, nhiều rào cản pháp lý cần phải đơn giải hóa Ngồi khó khăn trên, theo tơi thấy, q trình thực nơng nghiệp ứng dụng CNC, q trình xây dựng, nhân rộng mơ hình ứng dụng nông nghiệp CNC sản xuất nông nghiệp vấn đề mới, chưa có mơ hình mẫu để nghiên cứu, học tập rút kinh nghiệm, áp dụng với thực tế địa phương Vì vậy, việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thời gian tới cần có giải pháp “bứt phá Xin trân trọng cảm ơn! 83 PHỤ LỤC 02 PHỎNG VẤN SÂU PHÓNG VIÊN, BIÊN TẬP VIÊN CHƯƠNG TRÌNH BAN CỦA NHÀ NƠNG – VTV2 1.Là phóng viên phụ trách mảng nơng nghiệp, chị thấy nhu cầu tiếp nhận thông tin nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao người nông dân nào? Người nông dân thời đại biết tiếp cận nhiều với phương tiện truyền thông, khơng vậy, họ biết chọn lựa thơng tin phục vụ cho cơng việc Họ theo dõi mơ hình cơng nghệ cao áp dụng thực tiễn chẳng hạn 2.Chị có gặp khó khăn tác nghiệp khơng? Khi truyền thơng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp cần có giải pháp để nâng cao chất lương tin giúp nông dân áp dụng thành cơng mơ hình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao? Hiện nay, số nơi vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện để tiếp cận với phương tiện truyền thông đại chúng Khi tác nghiệp vùng này, đa số người dân chưa biết thông tin nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, trình độ nơng dân thấp Ngoài ra, để nâng cao chất lượng tin giúp nông dân dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, tơi nghĩ trước hết, người phóng viên, biên tập viên phải trau dồi trình độ chun mơn thật tốt, phải có ý tưởng hay, cách làm sáng tạo để giúp cho người nông dân tiếp nhận thông tin cách dễ dàng Xin trân trọng cảm ơn! 84 ... quan đến lĩnh vực Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực giáo dục Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn kết cấu làm... pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa thực tiễn lý luận luận văn 13 Bố cục luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP... 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Chi LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, học tập Khoa Báo chí - Truyền thông, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ước quốc tế “An toàn và sức khỏe trong nông nghiệp 2001” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An toàn và sức khỏe trong nông nghiệp 2001
2. Giáo trình “Hệ thống nông nghiệp”, (Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nông nghiệp”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1999)
3. Bolens, L. (1997). "Agriculture in Selin”, Nhà xuất bản Học thuật Kluwer London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agriculture in Selin
Tác giả: Bolens, L
Nhà XB: Nhà xuất bản Học thuật KluwerLondon
Năm: 1997
4. “Luật công nghệ cao 2008”, số 21/2008/QH12, Cổng Thông tin Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật công nghệ cao 2008”
5. “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao”, Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao”
6. Bài viết “ Vai trò của báo chí đối với người yếu thế”, Bùi Chí Trung, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của báo chí đối với người yếu thế
7. Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Lao động
10. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2017), Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2017)," Ứng dụng công nghệ cao trong sản "xuất nông nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2017
11. Võ Văn Thưởng (2017), Vai trò lãnh đạo của Ðảng đối với công tác báo chí và truyền thông trong tình hình mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò lãnh đạo của Ðảng đối với công tác báo chí và truyền"thông trong tình hình mới
Tác giả: Võ Văn Thưởng
Năm: 2017
8. C.Nhetxop-X.Plaluxopki, Báo chí truyền hình, tập 1, NXB Thông Tấn, Hà Nội Khác
9. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w