1. Trang chủ
  2. » Tất cả

XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2014

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 795,62 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HẰNG XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HẰNG XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2014 Ngành:Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận, số liệu luận văn trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Học viên Nguyễn Thanh Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN, TÀI SẢN PHÁ SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm tài sản, tài sản phá sản 1.2 Khái quát thủ tục xử lý tài sản phá sản 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TÀI SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM 30 2.1 Những quy định pháp luật thủ tục xử lý tài sản phá sản 30 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật phá sản xử lý tài sản phá sản 53 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2014 62 3.1 Phương hướng hoàn thiện 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản phá sản 64 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý tài sản phá sản 67 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường, tác động cạnh tranh, phá sản doanh nghiệp xảy tượng tất yếu Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mở coi trọng tuân thủ quy luật vận động, điều tiết thị trường, tôn trọng tự cạnh tranh, tự hợp tác, mở rộng giao lưu thương mại, tạo hội cho chủ thể kinh tế tham gia thị trường, tìm kiếm lợi nhuận, Có thể nói, kinh tế thị trường mơ hình nhiều quốc gia lựa chọn cho trình thúc đẩy phát triển kinh tế Qua thời kỳ lịch sử khác nhau, thái độ ứng xử công chúng lẫn Nhà nước tượng phá sản doanh nghiệp có nhiều khác biệt Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ, người lao động, xử lý tài sản phá sản doanh nghiệp đơn thủ tục toán nợ đặc biệt kèm với việc trừng phạt chủ doanh nghiệp bị phá sản, xử lý tài sản phá sản thủ tục giải tình trạng khả tốn tìm giải pháp phục hồi doanh nghiệp trước định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Ngày nay, kinh tế thị trường quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế pháp luật tôn trọng bảo vệ Đi kèm với quyền tự chủ rộng rãi kinh doanh nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiềm ẩn nguy đối diện với phá sản Xử lý tài sản phá sản làm phát sinh mối quan hệ chủ thể liên quan đòi hỏi pháp luật phải điều chỉnh Luật Phá sản năm 2004 Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2004, thay cho Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 với nhiều điểm tiến Với Luật Phá sản năm 2004 theo Báo cáo PGS.TS Dương Đăng Huệ, Thạc sỹ Nguyễn Thanh Tịnh (tháng 11/2008) thực trạng pháp luật phá sản hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doạnh Việt Nam Tịa án thụ lý gần 350 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, định mở thủ tục phá sản 236 trường hợp, thực tế quyết định tuyên bố phá sản 83 trường hợp So với năm 2004, năm 2012, doanh nghiệp đăng ký vượt trội nhiều, có gần 5000 doanh nghiệp dừng hoạt động 9.000 doanh nghiệp giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Tình hình thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản năm 2004 cải thiện cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản so với số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động thấp, hiệu giải việc phá sản cấp Tòa án chưa đạt kết tốt Tại Mục Phần II xây dựng hoàn thiện pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh có nhận định: “…Xây dựng khung pháp luật chung cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xóa bỏ đặc quyền độc quyền kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư; bước thống pháp luật áp dụng đầu tư nước đầu tư nước ngoài” theo Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Tại kỳ họp VII, ngày 19/6/2014, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật phá sản số 51/2014/QH13 Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 Luật Phá sản 2014 có nhiều sửa đổi bổ sung so với Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2004 có chương 95 điều luật Luật Phá sản 2014 có tận 14 chương 133 Điều luật Luật Phá sản 2014 đánh giá có sửa đổi toàn diện từ khó khăn bất cập Luật Phá sản 2004 Sửa đổi, bổ sung số nội dung như: tiêu chí xác định Doanh nghiệp, Hợp tác xã (doanh nghiệp, hợp tác xã) lâm vào tình trạng phá sản, chế định quản tài viên, thủ tục xử lý tài sản phá sản … “Tổng hợp 23 báo cáo TAND cấp tỉnh cho thấy: Năm 2017, số vụ việc yêu cầu phá sản tòa án thụ lý, giải tăng mạnh với 439 vụ việc, có 45 định tuyên bố phá sản Con số phản ánh thực tế LPS 2014 vào sống, bước khắc phục vướng mắc, bất cập LPS năm 2004 Tuy nhiên, thực tế, năm 2017, có 38.869 DN tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể; số DN hoàn tất thủ tục giải thể 12.113 Năm 2018, có 27.126 DN đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn 63.525 DN tạm ngừng hoạt động khơng đăng ký chờ giải thể; số DN hồn tất thủ tục giải thể 16.314.” theo Báo cáo kết triển khai thi hành LPS năm 2014 Như vậy, số DN, HTX chấm dứt hoạt động số vụ xử lý tài sản thông qua thủ tục phá sản tòa án khiêm tốn Xử lý tài sản doanh nghiệp khả tốn theo Luật Phá sản 2014 khơng nhằm giải vụ việc phá sản pháp luật mà cịn góp phần bảo vệ có hiệu quyền lợi chủ nợ, cấu lại kinh tế thị trường phát triển đất nước Vận dụng nguyên tắc pháp luật phá sản quy định xử lý tài sản phá sản để tìm giải pháp góp phần ngày hồn thiện pháp luật xử lý tài sản phá sản Luật Phá sản 2014, số vấn đề sửa đổi bổ sung áp dụng quy định vào thực tiễn cho thấy cịn nhiều khó khăn, vướng mắc xử lý tài sản phá sản Xác định giá trị tài sản phá sản doanh nghiệp khả toán xử lý tài sản phá sản cần phải có quy định chặt chẽ, cụ thể đầy đủ làm áp dụng với thực tiễn Nhận thức xử lý tài sản phá sản theo Luật phá sản 2014 quan trọng kinh tế thị trường Hậu khơng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp, người lao động, chủ nợ doanh nghiệp mà tác động đến thành phần khác tùy vào quy mô doanh nghiệp phá sản Đề tài “Xử lý tài sản phá sản theo Luật Phá sản 2014” luận văn em chọn, với mong muốn phần làm rõ định hướng cụ thể để tháo gỡ vướng mắc, bất cập, đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định xử lý tài sản phá sản thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu xử lý tài sản phá sản theo Luật phá sản 2014 có bước tiến quan trọng, cụ thể có liên quan đến Đề tài sau: - “Pháp Luật phá sản Việt Nam” PGS, TS Dương Đăng Huệ, xuất năm 2005; - “Thực trạng pháp luật phá sản hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doạnh Việt Nam” tháng 11/2008 – chủ biên PGS.TS Dương Đăng Huệ, Thạc sỹ Nguyễn Thanh Tịnh; -“Phá sản doanh nghiệp thi hành luật phá sản Việt Nam”ngày 10/8/2017 - Phan Thị Mỹ Hạnh, Viện Dầu khí Việt Nam; - “Pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện” ngày 29/6/2017 – Thạc sỹ Nguyễn Thị Dung; - “Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam” - Thạc sỹ Nguyễn Kim Anh; - “Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam” – Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Vũ Thị Hồng Vân, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Với đề tài “Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam”, tác giả hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về tài sản phá sản, về quản lý tài sản phá sản, và xử lý tài sản phá sản Phân tích những nội dung của pháp luật về quản lý và xử lý tài sản phá sản, đồng thời chỉ một số quy định bất cập các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam và những hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng các quy định về quản lý, xử lý tài sản phá sản Đưa số đề xuất, kiến nghị về phương hướng và giải pháp sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam về quản lý, xử lý tài sản phá sản nhằm phát huy hiệu lực của những quy định đó; - “Xử lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam” - Luận văn Thạc sĩ Luật học Quách Thị Minh Phượng (2009), Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội Về mặt lý luận tác giả nêu khái niệm tình trạng phá sản, thủ tục lý Tài sản phá sản, mối quan hệ thủ tục lý tài sản thủ tục khác thủ tục giải phá sản Phần thực trạng tác giả phân tích quy định lý tài sản theo pháp luật Việt Nam hành: điều kiện định mở thủ tục lý tài sản phá sản, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản phá sản; xử lý lý tài sản phá sản Các giải pháp tác giả tập trung vào nhóm: hồn thiện quy định thủ tục lý tài sản phá sản giải pháp đảm bảo hiệu thực thi quy định lý tài sản phá sản; - “Trình tự thủ tục lý tài sản phá sản theo pháp luạ ̂t Việt Nam hiện nay”- Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Phạm Thị Huệ (2017), Học Viện Khoa Học Xã Hội hệ thống hoá khái niệm phá sản, mất khả năng toán, thủ tục phá sản, nêu sơ lược sự hình thành và phát triển của quy định về thủ tục lý tài sản phá sản ở Việt Nam phân tích mới quan hệ giữa thủ tục lý tài sản với các thủ tục khác giải quyết phá sản Tác giả phân tích thực trạng Thực trạng các quy định của pháp luật về lý tài sản phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, các tở chức tín dụng Đã phân tích thực trạng quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, phân tích thực trạng thực hiện các quy định của pháp luật về lý tài sản phá sản Nêu lên hạn chế, bất cập liên quan đến lý tài sản phá sản Đặc biệt tác giả nêu giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về lý tài sản phá sản như: Sớm ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 22/2015/NĐ-CP của chính phủ, xây dựng cơ chế phối hợp giữa Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, ngân hàng, Quản tài viên và doanh nghiệp hành nghề lý tài sản hoạt động quản lý, lý tài sản, Rà soát các đạo luật có quy định liên quan đến lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản để sửa đổi, bổ sung một cách đồng bộ, thống nhất; - “Thanh lý tài sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn”, báo Th.s Nguyễn Tuấn Hải (Học viện Tư pháp) đăng Tạp chí Tồ án Nhân dân ngày 02/04/2018 “Thanh lý tài sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn” phân tích vướng mắc, bất cập Luật Phá sản năm 2014 Qua nêu lên số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu thủ tục lý tài sản phá sản theo Luật Phá sản năm 2014 như: Quy định cụ thể giới hạn tài sản phá sản; Bổ sung quy định tài sản loại trừ khỏi khối tài sản phá sản, nêu định hướng để thực hiệu chế định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý tài sản, định giá lại tài sản, thu hồi nợ doanh nghiệp khả toán… Như vậy, Đề tài nghiên cứu có nhiều nội dung kết làm cho quy định pháp luật phá sản dễ vào sống dễ áp dụng vào thực tiễn, bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan Mặc dù trình vận dụng pháp luật vào thực tiễn số vướng mắc xử lý tài sản phá sản, Luật Phá sản 2014 có thay đổi xử lý tài sản phá sản địi hỏi phải có qn cách hiểu vận dụng thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu rõ khó khăn, bất cập xử lý tài sản phá sản doanh nghiệp khả tốn theo Luật phá sản 2014 Phân tích thực trạng xử lý tài sản phá sản áp dụng quy định hành Luật Phá sản 2014 Trên sở đưa yêu cầu ... sản phá sản theo Luật Phá sản 2014 Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận, sở pháp lý tài sản thủ tục xử lý tài sản phá; - Quy định rõ tài sản cách thức xử lý tài sản phá sản; ... Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN, TÀI SẢN PHÁ SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm tài sản, tài sản phá sản 1.2 Khái quát thủ tục xử lý tài sản phá sản 21 Chương... khả tốn theo Luật phá sản 2014 Phân tích thực trạng xử lý tài sản phá sản áp dụng quy định hành Luật Phá sản 2014 Trên sở đưa yêu cầu xử lý tài sản phá sản để thực hóa quy định Luật Phá sản vào

Ngày đăng: 07/12/2019, 05:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w