Đồ án cơ khí: ứng dụng công nghệ CADCAMCAR trong việc chế tạo máy

81 95 0
Đồ án cơ khí: ứng dụng công nghệ CADCAMCAR trong việc chế tạo máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ CAD/CAM TRONG GIA CÔNG CƠ KHI GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ CAD/CAM TRONG GIA CÔNG CƠ KHI .2 1.1 Giới thiệu về CAD/CAM/CAE 1.2 Một số phần mềm CAD/CAM sử dụng khí chế tạo 1.3.1 Chức của CAD/CAM 1.3.2 Những ứng dụng của CAD/CAM ngành chế tạo máy 1.3.3 Lợi ích của CAD/CAM 1.4 Tìm hiểu về phần mềm Catia 1.4.2 Sơ lược cách sử dụng phần mềm Catia CAD 14 1.4.3 Sử dụng Catia CAM 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TICH PHẦN TỬ 28 HỮU HẠN 28 2.1 Giới thiệu chung về phương pháp phần tử hữu hạn 28 2.2 Khái niệm về phương pháp phần tử hữu hạn .28 2.3 Nội dung phương pháp phần tử hữu hạn .29 2.3.1 Trình tự phân tích toán theo phương pháp phần tử hữu hạn 31 2.3.2 Hàm xấp xỉ - phép nội suy 32 2.4 Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn thực tế 37 2.5 So sánh PPPTHH với phương pháp sai phân hữu hạn (PPSPHH) .38 CHƯƠNG 3: ANSYS WORKBENCH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ANSYS WORKBENCH PHÂN TICH, ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH MÁY PHAY CNC 40 GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.1 Tổng quan về Ansys 40 3.2 Ứng dụng Ansys Workbench vào phân tích, đánh giá mơ hình máy phay CNC 46 3.2.1 Phân tích biến dạng ứng suất tĩnh 47 3.2.2 Phân tích Dao động tự (Free Vibration Analysis) 59 CHƯƠNG : LẬP TRÌNH GIA CƠNG MỘT CHI TIẾT CỤ THỂ TRÊN MƠ HÌNH MÁY PHAY CNC 68 4.1 Trình tự gia cơng chế độ cắt 70 4.2 Chương trình gia cơng 70 4.3 Các bước tiến hành gia công CNC Catia 73 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước có nền cơng nghiệp văn minh, hiện đại Ngày nay, ngành công nghệ thông tin ứng dụng hiệu nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực tạo cải cho xã hội, điển hình khu vực sản xuất cơng nghiệp với nhiều ngành đa dạng Công nghệ thông tin chuyển đổi q trình sản xuất kiểu trùn thớng sang q trình sản xuất cơng nghệ cao Nhờ giai đoạn thiết kế chế tạo bước tự đợng hóa phần hồn tồn nhờ hệ thống CAD/CAM/CAE Trong năm tới đây, q trình cơng nghiệp hóa ngày cao đòi hỏi kĩ sư khí cán bộ kĩ thuật phải đào tạo kiến thức tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thường gặp sản xuất Sau một thời gian thực tập dẫn nhiệt tình Th.s Trần Thanh Hải đến em hoàn thành đồ án tớt nghiệp Trong q trình thực hiện đồ án nhiều thiếu sót em mong góp ý thầy giáo tất bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thành Luân Lớp điện tử K46 - ĐHGTVT GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ CAD/CAM TRONG GIA CÔNG CƠ KHI 1.1 Giới thiệu về CAD/CAM/CAE CAD - Computer Aided Design: Thiết kế trợ giúp bằng máy tính Mục tiêu lĩnh vực CAD tự đợng hóa bước, tiến tới tự đợng hóa cao thiết kế sản phẩm CAM - Computer Aided Manufacturing: Chế tạo sản xuất có trợ giúp của máy tính Mục tiêu CAM là: Mơ q trình chế tạo, lập trình chế tạo sản phẩm cơng cụ tự động CNC (Computer Numerical Control –Điều khiển số dùng máy tính) Quá trình CAM thực hiện hệ thống máy công cụ điều khiển số NC, CNC CAE - Computer Aided Engineering: Kĩ thuật mơ hình hóa tạo mẫu nhanh thiết kế, chế thử sản phẩm Công nghệ CAE bao gồm: + Phân tích ứng suất thành phần sử dụng FEA (Phân tích phần tử hữu hạn) + Đợng lực học tính tốn chất lỏng, tính toán phân tích luồng nhiệt lỏng + Mô khí + Động lực học + Tới ưu hóa sản phẩm q trình CAD/ CAM lĩnh vực nghiên cứu nhằm tạo hệ thớng tự đợng thiết kế chế tạo máy tính điện tử sử dụng để thực hiện một số chức định CAD/CAM tạo mối quan hệ thiết hai dạng hoạt động : Thiết kế chế tạo - Tự động hóa thiết kế dùng hệ thớng phương tiện tính tốn giúp người kĩ sư thiết kế, mô phỏng, phân tích tới ưu hóa giải pháp thiết kế - Tự động hóa chế tạo dùng máy tính điện tử để kế hoạch hóa, điều khiển kiểm tra ngun cơng gia công GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.2 Một số phần mềm CAD/CAM sử dụng khí chế tạo Một số phần mềm CAD/CAM dùng cớ khí chế tạo, sản xuất công nghiệp:  AUTOCAD: Dùng cho thiết khí, xây dựng, kiến trúc, điện, điện tử  UNIGRAPHICS: Rất mạnh thiết kế, tính toán khí chế tạo  DOLIDWORK : Rất mạnh thiết kế, tính toán khí chế tạo xây dựng  CIMATRON: Tích hợp liên hoàn CAD/CAM/CNC cho khí chế tạo  MASTER CAM: Tích hợp liên hoàn CAD/CAM/CNC cho khí chế tạo  DENFORD: Giải pháp CAD/CAM/CNC trọn gói  CATIA: Là phần mềm chuyên thiết kế sản phẩm 3D có hỗ trợ máy tính, bợ phần mềm có phức hợp CAD/CAM/CAE  PRO/ENGINEER: Là phần mềm CAD/CAM/CAE tích hợp, có nhiều chức trợ giúp thiết kế, phân tích kĩ thuật lập trình cho máy NC 1.3 Chức năng, ứng dụng và lợi ích của CAD/CAM 1.3.1 Chức của CAD/CAM Khác biệt với qui trình thiết kế theo cơng nghệ trùn thớng, CAD cho phép quản lý đối tượng thiết kế dưới dạng mơ hình hình học sớ sở liệu trung tâm, CAD có khả hỗ trợ chức kỹ thuật từ giai đoạn phát triển sản phẩm cho đến giai đoạn cuối trình sản xuất, tức hỗ trợ điều khiển thiết bị sản xuất điều khiển số Hệ thớng CAD đánh giá có đủ khả để thực hiện chức yêu cầu hay không, phụ thuộc chủ yếu vào chức xử lý phần mềm thiết kế Ngày bộ phần mềm CAD/CAM chuyên nghiệp phục vụ thiết kế gia công khuôn mẫu có khả thực hiện chức sau: GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Thiết kế mơ hình học chiều (3D) hình dạng phức tạp - Giao tiếp với thiết bị đo, quét toạ độ 3D thực hiện nhanh chóng chức mơ hình học từ liệu số - Phân tích liên kết liệu: tạo mặt phân khuôn, tách khuôn, quản lý kết cấu lắp ghép - Tạo vẽ ghi kích thước tự đợng: có khả liên kết vẽ 2D với mơ hình 3D ngược lại - Liên kết với chương trình tính toán thực hiện chức phân tích kỹ thuật: tính biến dạng khn, mơ dòng chảy vật liệu, trường áp suất, trường nhiệt độ, độ co rút vật liệu, - Nợi suy hình học, biên dịch kiểu đường chạy dao chính xác cho công nghệ gia công điều khiển số - Giao tiếp liệu theo định dạng đồ hoạ chuẩn - Xuất liệu đồ hoạ 3D dưới dạng tập tin STL để giao tiếp với thiết bị tạo mẫu nhanh theo công nghệ tạo hình lập thể 1.3.2 Những ứng dụng của CAD/CAM ngành chế tạo máy  Tạo mẫu nhanh thông qua giao tiếp liệu với thiết bị tạo mẫu nhanh theo cơng nghệ tạo hình lập thể (đo quét toạ độ)  Giảm đáng kể thời gian mô hình học cách tạo mơ hình hình học theo cấu trúc mặt cong từ liệu số  Chức mơ hình học mạnh, có khả mơ tả hình dáng phức tạp  Khả mơ hình hố cao cho phương pháp phân tích, cho phép lựa chọn giải pháp kỹ thuật tối ưu GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3.3 Lợi ích của CAD/CAM Lợi ích CAD có nhiều, song có mợt sớ định lượng Mợt sớ lợi ích khác khó lượng hố mà thể hiện chất lượng công việc nâng cao, thông tin tiện dụng, điều khiển tốt v.v Một số lợi ích CAD hệ tích hợp CAD/CAM: - Nâng cao suất kỹ thuật - Giảm thời gian dẫn - Giảm số lượng nhân viên kỹ thuật - Dễ cải tiến cho phù hợp với khách hàng - Phản ứng nhanh với nhu cầu thị trường - Tránh phải ký hợp đồng để kịp tiến độ - Hạn chế lỗi chép đến mức tối thiểu - Độ chính xác thiết kế cao - Khi phân tích dễ nhận tương tác phần tử cấu thành - Phân tích chức vận hành tốt nên giảm khâu thử nghiệm mẫu - Thuận lợi cho việc lập hồ sơ, tư liệu - Bản thiết kế có tính tiêu chuẩn cao - Nâng cao suất thiết kế dụng cụ cắt - Dễ tiết kiệm về chi phí, giảm giá thành - Giảm thời gian đào tạo hội họa viên lập trình viên cho máy NC - Ít sai sót lập trình cho máy NC - Giúp tăng cường sử dụng chi tiết máy dụng cụ cắt có sẵn - Thiết kế dễ phù hợp với kỹ thuật chế tác hiện có - Tiết kiệm vật liệu thời gian máy nhờ thuật tốn tới ưu - Nâng cao hiệu quản lý thiết kế - Dễ kiểm tra chất lượng sản phẩm phức tạp - Nâng cao hiệu giao diện thông tin dễ hiểu nhóm kỹ GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP sư, thiết kế viên, hợi họa viên, quản lý nhóm khác Phân tích một số lợi ích điển hình : Nâng cao suất thiết kế Năng suất cao giúp cho vị thế cạnh tranh một hãng nâng lên giảm yêu cầu nhân lực một đồ án, dẫn tới hạ giá thành thời gian xuất xưởng một sản phẩm Tổng kết một sớ đơn vị có sử dụng hệ CAD cho thấy suất tăng từ - 10 lần so với cơng nghệ thiết kế cũ, chí cao hơn, tuỳ theo yếu tố sau :  Độ phức tạp vẽ kỹ thuật  Mức độ tỉ mỉ vẽ  Mức độ lặp lặp lại chi tiết hay bộ phận thiết kế  Mức độ đối xứng bộ phận thiết kế  Tính dùng chung chi tiết để lập thư viện Giảm thời gian dẫn Thiết kế với hệ CAD nhanh thiết kế theo cách trùn thớng, đồng thời đẩy nhanh tác vụ lập biểu bảng báo cáo (lập bảng liệt kê cụm lắp ghép chẳng hạn) mà trước phải làm tay Do vậy, một hệ CAD tạo mợt tập vẽ cuối về chi tiết máy báo cáo, biểu bảng kèm theo mợt cách nhanh chóng Thời gian dẫn thiết kế rút ngắn dẫn đến kết làm giảm thời gian kể từ nhận đơn đặt hàng đến giao sản phẩm Phân tích thiết kế Các chương trình phân tích thiết kế có sẵn mợt hệ CAD giúp q trình thiết kế diễn theo khn mẫu tác nghiệp có logic hơn, khơng cần phải trao đổi lại nhóm thiết kế nhóm phân tích mà người ấy, họ tiến hành công việc phân tích thiết kế nằm máy tính trạm thiết kế Điều giúp cho người kỹ sư tập trung tư tưởng họ đới thoại trực tiếp với thiết kế cuả GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhờ khả phân tích mà thiết tối ưu Mặt khác, thời gian thiết kế nói chung tiết kiệm phân tích thiết kế ứng xử nhanh khơng thời gian trao đổi lại từ vẽ người thiết kế tới bàn làm việc người phân tích trước Hãy lấy việc thiết kế động máy bay làm ví dụ Ở trọng lượng động tiêu quan trọng, chi tiết phải xác định tỉ mỉ Theo cách thiết kế thủ cơng để xác định trọng lượng một chi tiết máy, chi tiết có hình dáng phức tạp, cần chia thành mảnh đơn giản để tính cộng lại để biết trọng lượng chung chi tiết Sau cợng trọng lượng tất chi tiết để biết trọng lượng tồn bợ đợng Ći cùng, đem so sánh xem phương án thiết kế cho đợng có trọng lượng bé chọn phương án Nhờ hệ CAD với chức phân tích khới lượng mà cơng việc thực hiện máy tính một cách dễ dàng với độ chính xác cao Do hệ CAD cho phép phân tích sửa đổi một thiết kế sơ bộ một cách dễ dàng thuận lợi nên người ta đưa nhiều phương án để nghiên cứu, so sánh, thế nói thiết kế hệ CAD cho kết tốt trước nhiều Giảm sai sót thiết kế Các hệ CAD vớn có khả tránh sai sót về thiết kế, vẽ lập hồ sơ tư liệu, thuyết minh kỹ thuật Do lỗi vào (input) di chuyển liệu thường xảy lập liệt kê chi tiết làm dự trù vật liệu cách thủ cơng đều bị loại bỏ Sở dĩ chính xác chủ yếu có vẽ ban đầu thơng tin về khơng phải quản lý cách thủ cơng Mặt khác, công việc lặp lặp lại, tốn nhiều thời gian sau có vẽ nói di chuyển nhiều ký hiệu hay hình vẽ, xếp theo khu vực hay theo chi tiết loại v.v đều thực hiện nhanh chóng với kết chính xác quán Nhờ khả tương tác người máy, hệ CAD có khả đặt câu hỏi xem liệu đưa vào có mắc lỗi GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khi ta có kết mode shape ứng với tần số dao động riêng đầu tiên: Hình 3.23 Mode shape Hình 3.24 Mode shape GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.25 Mode shape Hình 3.26 Mode shape GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.27 Mode shape Hình 3.28 Mode shape GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 66 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhận xét: + Với biến dạng khác chi tiết ta có giá trị tần sớ dao động riêng tương ứng + Giá trị max thay đổi giá trị ln Tần sớ dao động riêng tần số không phụ thuộc vào dao động chung hệ mà phụ thuộc vào dao đợng thân - Dao đợng riêng mợt hệ thớng mơ hình chuyển đợng tất thành phần hệ thống chuyển động hình sin tần sớ pha giớng - Những tần số riêng một hệ thống gọi tần số tự nhiên tần số cộng hưởng - Dạng dao động một phương thức quan tâm chính, dao đợng đầu tiên thường có đóng góp lớn cho chuyển đợng cấu - Trong một hệ thống một chế độ rung động có nút Những nút tương ứng với điểm kiểu hình dạng kiểu chữ sớ Một rung động một hệ thống, thuyên chuyển điểm nút không liên tụ Trong một hệ thống, với hai hai kích thước, có nhiều tần sớ dao đợng riêng ta thường lấy sáu tần số dao động tự đầu tiên, là: ba tần sớ dao đợng tịnh tiến theo ba phương X, Y, Z ba tần số dao đợng quay theo ba phương Còn tần số dao động khác kết hợp nhiều phương với GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 67 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG : LẬP TRÌNH GIA CƠNG MỘT CHI TIẾT CỤ THỂ TRÊN MƠ HÌNH MÁY PHAY CNC Hình 4.1 Chi tiết máy phay CNC năm trục GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 68 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 4.2 Chi tiết 3D gia cơng CNC Hình 4.3 Bản vẽ chi tiết GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 69 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.1 Trình tự gia công và chế độ cắt Tiện mặt đầu T01: Dao tiện mặt đầu φ = 950 có gắn mảnh hợp kim cứng, tra sổ tay gia công Bước tiến dao F = 0,1 mm/v (tra bảng2.63) Vận tốc cắt dao: v = 215 v/phút (tra bảng 2.65), lấy S = 1600 v/p Tốc độ quay trục chính: Tiện tinh mặt ngoài T02: Với dao tiện mặt chế đợ cắt giớng với dao tiện mặt đầu T01 Tiện rãnh T03: Dao tiện rãnh có bề rợng bề rợng rãnh Tra bảng 2.63 ta có: với tiện rãnh không sâu thường F = 0,05 mm/v, vận tốc cắt v = 110 mm/p, chọn S = 800 v/phút Khoan lỗ T04: Dao khoan lỗ D = 40 mm, φ = 120 ,Tốc độ quay trục chính S = 800 v/phút T05: Dao khoét lỗ Khoan lỗ ren T06: Dao khoan lỗ ren có đường kính D = 12mm, Tốc độ quay trục chính S = 800 v/phút 4.2 Chương trình gia công GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 70 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỆNH CHƯƠNG N05 TRÌNH TIỆN G90 G21 N10 T01 M06 N15 G97 S1600 M04 N20 G00 X0 Z0 N25 G01 G95 X-2 F1 M08 MƠ TẢ Hệ tọa đợ tụt đới, chọn đơn vị mm Tiện mặt đầu Gọi thay dao tiện mặt đầu T01 Tốc độ trục chính S=1600 v/ph ngược chiều kim đồng hồ Dịch chuyển dao tới điểm có tọa độ X0 Z0 xác nhận tọa độ làm việc Nội suy đường thẳng thực hiện cắt , bước tiến dao định nghĩa theo sớ vòng quay F=1 mm/v, mở dung dịch trơn nguội N30 G00 Z6 M09 Rút dao nhanh tắt dung dịch làm mát N35 G53 G49 Z0 M05 Về điểm O máy theo trục Z , hủy bù dao, đóng N40 M01 N45 T02 M06 N50 G97 S1600 M04 N55 N60 N65 N70 đồng hồ G01 X93.5 Z-1.66 Nội suy đường thẳng đến điểm X93.5 Z-0.166 với F0.11 G01 X91.5 Z0 G01 X1 Z-1.66 bước tiến F=0.11 mm/v Nội suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X91.5 Z0 F0.031 0.95 với bước tiến F0.031 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X1.21 Z- Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa độ X1 Z-1.66 F0.157 G01 X1.21 Z-0.95 Nội suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X1.21 Z- N75 G01 X93.5 Z-095 N80 G01 X93.5 Z-2.83 N85 N90 trục chính Dừng chương trình có điều kiện Tiện tinh mặt ngồi Thay dao tiện tinh T02 Tớc đợ trục chính S=1600 v/ph ngược chiều kim 0.95 Nội suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X93.5 Z- 2.83 G01 X91.5 Z-2.83 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X91.5 ZF0.11 G01 X1 Z-2.83 GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 2.83 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X1 Z-2.83 71 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP N95 G01 X1.21 Z-2.62 F.0315 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X1.21 Z-2.62 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa độ X93.5 Z- N100 G00 X93.5 Z-2.62 N105 N110 G01 X93.5 Z-4.5 G01 X93.5 Z-4.5 G01 X91.5 Z-4.5 2.62 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X93.5 Z-4.5 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X93.5 Z-4.5 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa độ X93.5 Z-4.5 F.0118 G01 X1 Z-4.5 với bước tiến F0.118 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa đợ X1 Z-4.5 N115 N120 N125 F.0157 với bước tiến F0.157 G01 X1.21 Z-4.28 Nợi suy đường thẳng đến điểm có tọa độ X1.21 Z- F.0315 4.28 với bước tiến F0.118 N130 M05 Dừng trục chính N135 M01 Dừng chương trình có điều kiện Do chương trình q dài nên nêu một số lệnh code để gia công chi tiết GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.3 Các bước tiến hành gia công CNC Catia Kẹp phơi mâm kẹp chấu Hình 4.4 Chi tiết gia cơng CNC Tiện mặt đầu Hình 4.5 Quá trình tiện mặt đầu GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tiện tinh mặt ngoài Hình 4.6 Q trình tiện tinh mặt ngồi Tiện rãnh Hình 4.7 Quá trình tiện rãnh GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoan lỗ Hình 4.8 Quá trình khoan lỗ Tiện ren cho lỗ Hình 4.8 Tiện ren cho lỗ GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoan lỗ có ren Hình 4.9 Q trình khoan lỗ có ren GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Đề tài “Ứng dụng của công nghệ CAD/CAM/CAE việc thiết kế, phân tích, đánh giá chế tạo chi tiết” mợt đề tài tương đới rợng, đòi hỏi nhiều kiến thức ba lĩnh vực CAD/CAM/CAE Qua một thời gian thực tập hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Th.s Trần Thanh Hải để tài em đến hồn thành đúng tiến đợ Đồ án của em đạt được kết sau: Tìm hiểu kết cấu mợt sớ phần mềm gia công ngành khí Sử dụng thành thạo phần mềm Catia Ứng dụng phần tử hữu hạn vào tính toán toán học (cơ học kết cấu, học môi trường liên tục) để xác định trường ứng suất biến dạng vật thể Tìm hiểu về phần mềm Ansys ứng dụng đời sớng Sử dụng Ansys để tính toán kết cấu , giải toán trường ứng suất, biến dạng, phân tích dao động tự Ứng dụng vào phần mềm Catia để gia công chi tiết cụ thể Hướng phát triển đề tài: Ứng dụng kiến thức học để tìm hiểu kĩ phần mềm Ứng dụng phần mềm để gia công sản phẩm thực tế Sau mợt thời gian đến em hồn thành đề tài nhiều thiếu sót, chưa ứng dụng nhiều vào thực thế Vì để hồn thiện đề tài em mong đóng góp ý kiến, đánh giá thầy giáo tồn thể bạn Em xin chân thành cảm ơn ! GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp phần tử hữu hạn – Chu Quốc Thắng - NXBKHKT Hướng dẫn sử dụng Ansys – Trường học viện kĩ thuật quân File help Catia Tài liệu Website: - http://www.engr.sjsu.edu/mcmullin/courses/ce265/tutorials/mode.htm - http://www.3ds.com/products/catia GVHD: Th.s Trần Thanh Hải 78 ... Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ CAD/CAM TRONG GIA CÔNG CƠ KHI 1.1 Giới thiệu về CAD/CAM/CAE CAD - Computer Aided Design: Thiết kế trợ giúp bằng máy tính... TICH, ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH MÁY PHAY CNC 40 GVHD: Th.s Trần Thanh Hải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.1 Tổng quan về Ansys 40 3.2 Ứng dụng Ansys Workbench vào phân tích, đánh giá mơ hình máy. ..ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ CAD/CAM TRONG GIA CÔNG CƠ KHI .2 1.1 Giới thiệu về

Ngày đăng: 06/12/2019, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.1 Tổng quan về Catia

  • I. Giới thiệu về phần mềm Catia

  • II. Tổng quan về giao diện của Catia

  • 1. Thanh Menu: Bao gồm các thanh như: Start, File, Edit, Views, Insert, Tools, Analyze, Window, Help…

  • Các bước thiết kế chung:

  • I. Giới thiệu vẽ phác và môi trường vẽ phác (Sketcher)

  • Vẽ các hình cơ bản: Point, Line, Polyline, Spline, Rectangle, Circle, Conic…

  • Biên dạng đầy đủ các ràng buộc kích thước và ràng buộc hình học sẽ có màu xanh lá cây

  • Chỉnh sửa Sketch: Có thể nháy kép vào một đối tượng trong sketch đó hoặc kích chuột vào tên Sketch trên cây thư mục -> chọn Sketch.object -> Edit

  • II. Thiết kế chi tiết (Part Design )

  • Để vào part design workbench, trên menu chọn File / New (Ctrl +N).

  • Trong hộp thoại New chọn Part, ấn nút OK. Part Design Workbench xuất hiện.

  • Chỉnh sửa, tạo mô hình: Fillet, Chamfer, Draft…

  • Cung cấp một số lệnh liên quan đến các mặt: Split

  • 1. Hàm xấp xỉ

  • 2. Phép nội suy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan