1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu a dạng sinh học côn trùng n ớc tại tả ph n, huyện sa pa, tỉnh là cai

43 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN oOo NGUY N V N MẠNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC C N TR NG NƯỚC TẠI X TẢ PH N, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUY N V N MẠNH Khóa luận tốt nghiệp Đại học NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC C N TR NG NƯỚC TẠI X TẢ PH N, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguy n V n Hi u Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hiếu, người thầy giúp đỡ, định hướng bảo suốt thời gian nghiên cứu khoa học để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh cảm ơn đến thầy cô khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội người bạn nhóm nghiên cứu, người giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững cho trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguy n V n Mạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày khóa luận nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học,… khác Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguy n V n Mạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 L chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ngh a khoa học thực tiễn .2 4.1 ngh a khoa học 4.2 ngh a thực tiễn CH NG T NG QU N T I LI U 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu trùng nước Việt Nam .6 CH NG Đ I T NG, PH NG PH P NGHI N C U 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 10 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 10 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tự nhiên 11 2.4.2 Phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 11 2.5 Một số phương pháp đánh giá mức độ đa dạng sinh học 12 2.6 Xử l số liệu 13 2.7 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .13 2.7.1 Vị trí địa l 13 2.7.2 Địa hình khí hậu 13 CH NG K T QU NGHI N C U V TH O LU N .15 3.1 Thành phần lồi trùng nước khu vực nghiên cứu 15 3.1.1 Thành phần loài Phù du (Ephemeroptera) 18 3.1.2 Thành phần loài Hai cánh (Diptera) 18 3.1.3 Thành phần lồi Cánh lơng (Trichoptera) 19 3.1.4 Thành phần loài Cánh cứng (Coleoptera) 19 3.1.5 Thành phần loài Cánh nửa (Hemiptera) 19 3.1.6 Thành phần loài Cánh rộng (Megaloptera) 19 3.1.7 Thành phần loài Chuồn chuồn (Odonata) 20 3.2 Một số đặc điểm quần xã côn trùng nước khu vực nghiên cứu 20 3.2.1 Mật độ côn trùng nước khu vực nghiên cứu 20 3.2.2 Loài ưu số số đa dạng 21 3.3 Tính tương đồng thành phần loài điểm nghiên cứu 22 K T LU N V Đ NGH 24 T I LI U TH M KH O 25 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng taxon thuộc bậc phân loại côn trùng nước khu vực nghiên cứu 15 Bảng 3.2 Thành phần lồi trùng nước thu điểm nghiên cứu 16 Bảng 3.3 Mật độ thể côn trùng nước khu vực nghiên cứu 20 Bảng 3.4 Loài ưu thế, số loài ưu (DI) số Đa dạng sinh học (H’) 22 Bảng 3.5 Chỉ số Sorensen điểm nghiên cứu 23 DANH MỤC H NH Hình 3.1 Tỷ lệ (%) số lồi theo côn trùng nước khu vực nghiên cứu 15 Hình 3.2 Số cá thể thu côn trùng nước khu vực nghiên cứu 21 Hình 3.3 Sơ đồ Sorensen thể mối liên quan điểm nghiên cứu 23 MỞ ĐẦU L d chọn tài Côn trùng nước giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái thủy vực Mỗi môi trường thủy vực, nhóm sinh vật có đặc tính thích nghi phù hợp riêng So với nhóm sinh vật khác, trùng nước có nhiều đặc tính trội số lượng loài, số lượng cá thể lớn…đặc biệt chúng mắt xích khơng thể thiếu chuỗi lưới thức ăn Các lồi trùng nước sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc đồng thời lại nguồn thức ăn nhiều lồi động vật có xương sống Vì chúng tham gia tích cực vai trò cân b ng mối quan hệ dinh dưỡng hệ sinh thái thủy vực Một số lồi trùng nước gây hại tác nhân truyền bệnh, tác nhân gây bệnh, tác nhân phá hoại sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp… Nhưng nhiều lồi trùng nước có quan hệ mật thiết người Trên giới có nhiều thành tựu to lớn nghiên cứu đối tượng côn trùng nước, từ việc phân loại nghiên cứu tập tính, sinh thái, sinh sản, di truyền, tiến hóa… Ở Việt Nam, năm gần côn trùng nước nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ở Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam có hệ thống sơng, suối phong phú, tiềm ẩn tính đa dạng côn trùng nước Trước huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai có số nghiên cứu nhóm trùng nước Các nghiên cứu tâp chung chủ yếu suối chảy qua xã Tả Van, xã Nậm Cang, Tuy nhiên việc nghiên cứu nhóm sinh vật chưa mở rộng số xã lân cận huyện Sa Pa điển hình xã Tả Phìn Để góp phần tìm hiểu nhóm sinh vật có ngh a xã Tả Phìn, chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu a dạng sinh học côn trùng n ớc M c ch nhiệ Tả Ph n, huyện Sa Pa, tỉnh Là Cai” v nghiên cứu Xác định thành phần lồi trùng nước suối thuộc địa phận xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Nghiên cứu số đặc điểm quần xã côn trùng nước khu vực nghiên cứu: mật độ, số đa dạng tương đồng loài điểm nghiên cứu Phạ vi nghiên cứu Thủy vực dạng suối xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 4.1 ngh a h a học th c ti n ngh a h a học Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần lồi thuộc nhóm trùng nước xã Tả Phìn sở khoa học cho việc nghiên cứu chuyên sâu nhóm sinh vật khu vực nghiên cứu ngh a th c ti n Kết đề tài góp phần cung cấp tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy côn trùng nước xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai du chiếm ưu số lượng cá thể thu khu vực nghiên cứu Các Cánh cứng, Chuồn chuồn, chí khơng có có mặt cá thể phương pháp thu định lượng 1400 Số cá thể 1217 1200 1000 828 800 600 400 344 200 40 Bộ Cánh lông Bộ Cánh nửa Bộ Cánh cứng Bộ Bộ Phù du H nh Số cá thể thu cở Bộ Cánh Bộ Hai cánh Bộ Chuồn rộng chuồn Tổng ỗi côn trùng n ớc hu v c nghiên cứu 2 L ài u th ột số số a dạng Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành xác định lồi ưu thế, số loài ưu (DI), số Đa dạng sinh học (H’) điểm nghiên cứu Kết phân tích cho thấy, Baetis inornatus Kang & Yang, 1994 loài ưu khu vực nghiên cứu Tiếp sau lồi Acentrella lata Muller & Liebenau, 1985 Có thể thấy r ng điểm khảo sát có tới điểm lồi ưu thứ thứ hai thuộc Phù du, họ Baetidae điểm thuộc Hai cánh họ Simuliidae Điều phù hợp với thông số chiếm ưu lớn Phù du khu vực nghiên cứu Do đặc điểm sinh cảnh suối phù hợp cho phát triển loài phù du đáy bao gồm đá tảng lớn, đá nhỏ, sỏi nhỏ, cát, bùn suối có nguồn thức ăn phong phú, dồi (Bảng 3.4) 21 Bảng L ài u th , số l ài u th (DI) số Đa dạng sinh học (H’) Khu Tổng Tổng v c số số cá nghiên l ài thể cứu TP1 15 220 L ài u th thứ L ài u th thứ hai (%) DI H’ 0,6 1,7 0,5 2,2 0,5 2,0 (%) Acentrella Baetis morrus lata Muller & Kang & Liebenau, Yang, 1994 1985 TP2 TP3 30 22 509 488 29,5 28,2 Sinulium sp.1 Sinulium sp.2 29,1 24,0 Baetis inornatus Kang & Acentrella lata Muller & Liebenau, Yang, 1994 1985 30,3 17,4 Trung b nh (± sai số chuẩn) 0,5 ± 0,1 2,0 ± 0,1 Chỉ số đa dạng sinh học (H’) đạt giá trị trung bình 2,0 ± 0,1 Cả điểm nghiên cứu có H’ lớn 1.0, cho thấy độ đa dạng Nhìn chung, đa dạng quần xã trùng nước xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai mức độ 3.3 T nh t ng ồng v thành phần l ài iể nghiên cứu Phân tích mức độ tương đồng điểm điều tra dựa vào số tương đồng Sorensen xử l số liệu phần mền Primer mức độ giống thành phần loài quần xã côn trùng nước điểm nghiên cứu Kết tính tốn số tương đồng Sorensen điểm nghiên cứu trình bày bảng 3.5 sơ đồ mối tương đồng thể hình 3.3 22 Bảng Chỉ số S rensen iể TP1 TP2 nghiên cứu TP3 TP1 TP2 0,5 TP3 0,8 H nh 3 S S rensen thể 0,7 ối liên quan iể nghiên cứu Kết phân tích bảng 3.5 cho thấy mức độ tương đồng thành phần loài điểm nghiên cứu có mức độ gần Điểm TP1 TP3 có mức độ tương đồng gần nhiều đạt 0,8; điểm TP2 TP3 có mức độ tương đồng đạt 0,7 Hai điểm TP1 TP2 có mức độ tương đồng thấp 0,5 Từ hình 3.3 nhận thấy điểm TP2 có khác biệt so với điểm lại Sự khác biệt đặc điểm sinh cảnh khu vực có chất lượng nước chịu tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động sinh hoạt người 23 K T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ K t luận Tại số suối thuộc xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai xác định 44 loài thuộc 32 giống 17 họ côn trùng nước Trong Phù du có số loài lớn với 21 loài, Cánh lơng với 10 lồi, Hai cánh thu loài, như: Cánh cứng, Chuồn chuồn, Cánh rộng Cánh nửa thu lồi Kết phân tích định lượng thu 1217 cá thể thuộc côn trùng nước Trong Phù du có số lượng cá thể nhiều với 828 cá thể (68,1%), Hai cánh với 344 cá thể (28,2%), Cánh lông với 40 cá thể (3,3%); Cánh rộng có cá thể chiếm (0,3%) cuối Cánh nửa với cá thể (0,1%) Mức độ đa dạng côn trùng nước xã Tả Phìn mức độ Chỉ số đa dạng sinh học (H’) đạt giá trị trung bình 2,0 ± 0,1 Chỉ số lồi ưu trung bình (DI) điểm nghiên cứu có độ chênh lệch khơng nhiều có giá trị trung bình 0,5 ± 0,1 Mức độ tương đồng thành phần loài điểm nghiên cứu có mức độ gần Điểm TP1 TP3 có mức độ tương đồng gần nhiều đạt 0,8; điểm TP2 TP3 có mức độ tương đồng đạt 0,7 Hai điểm TP1 TP2 có mức độ tương đồng thấp 0,5 Đ nghị Trong nghiên cứu nhiều lồi trùng nước chưa xác định tên khoa học cụ thể Chính cần có nghiên cứu phân loại học sâu côn trùng nước Do thời gian số điều kiện hạn chế nên nghiên cứu tơi điều tra thành phần lồi đặc điểm quần xã côn trùng nước số điểm thuộc hệ thống suối xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Do đề nghị cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để có số liệu hồn chỉnh đa dạng sinh học côn trùng nước xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đỗ Mạnh Cương (2004), Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ Odonata khu vực Mã Đà, Cát Tiên - Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc s khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Quân (2008), Đa dạng Chuồn chuồn (Odonata - Insecta) Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Qu nh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Qu nh, Clive Pinder, Steve Tilling (2004), Giám sát sinh học môi trường nước động vật không xương sống cỡ lớn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Vịnh (2004), Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera: Insecta) suối Thác Bạc, Vườn Quốc gia Tam Đảo, V nh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 71 - 75 Nguyễn Văn Vịnh (2005), Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera, Insecta) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 266 – 268 Nguyễn Văn Vịnh, Dương Văn Cường, Trần Anh Đức (2014), Kết nghiên cứu Phù du (lớp Côn trùng) VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 321-326 25 10 Cao Thị Kim Thu (2009), Dẫn liệu bước đầu thành phần loài họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera) tỉnh miền Trung Việt Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học tồn quốc lần thứ 3, Nhà xuất Nơng nghiệp, tr 370-374 Tài liệu n ng ài 11 Cao T.K.T (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 12 Edmunds, G F., Jr (1963), n annotaed key to the nymphs of the families of Mayflies (Emphemeroptera)”, Univ of Utah Biol, 8, pp 1-55 13 Edmunds, G F., Jr (1982), Emphemeroptera”, Synopsis and Classification of Living Organisms, McGraw – Hill, New York, pp 330 – 338 14 Hauer F R & Lamberti G A (1996), Methods in stream ecology, Academic Press, California, Unites States of America 15 Hoang D.H (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis Seoul Women’s University, Korea 16 Hubbard M D., Barber – James H M., Gattoliat J.-L., Sartori M (2008), Global diversity of mayflies (Emphemeroptera, Insecta) in feshwater”, Feshwater animal diversity assessment, pp 339- 350 17 Jach M ., Balke M (2008), Global diversity of water beetles (Coleoptera) in feshwater”, feshwater animal diversity assesment, pp 419 – 442 18 Lima L R C., Boldrini R & Pinherio U (2012), Imagos of Camelobaetidus cayumba (Traver & Edmunds, 1968) (Emphemeroptera: Baetidae)”, Zootaxa 3401 19 McCafferty W P (1983), Aquatic Entomology, Jones and Bartteth publishers, Boston - London 20 Merritt R W and Cummins K W (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa 21 Morse J C., Yang L and Tian L (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing 26 22 Morse J C (1997), Phylogeny of Trichoptera”, Annu Rev Entomol 42, pp 427-450 23 Nguyen V V., Hoang D H., Cao T K T., Nguyen X Q., Bae Y J (2001), ltitudinal Distributions of quatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp 123 - 133 24 Nguyen V.V (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University 25 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), Larvae of the Heptageniid Mayfly Genus Epeorus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 7(1), pp 19 - 28 26 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), Two Heptageniid Mayflies, Iron martinus (Braasch and Soldans) and Iron longitibius New species (Ephemeroptera: Heptageniid) from Viet Nam” Korean Journal of Entomology, 37(1), pp 135 – 142 27 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), Two new species of Afronurus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 2(4), pp 257 - 261 28 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), Two Heptageniid Mayfly Species of Thalerosphyrus Eaton (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 20(2), pp 215 - 223 29 Nguyen V V and Bae Y J (2008), Larvae of the genus Ecdyonurus Eaton, 1868 (Ephemeroptera: Heptageniidae) in Vietnam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng tồn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Nông nghiệp, pp 407 - 412 30 Nguyen V V., Nguyen T A N., Tran A D., Nguyen X Q (2012), The diversity of aquatic insects in Ba Vi national park, Hanoi”, VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 28(2), pp 55-61 31 Ogden T H and Michael F W (2005), "Phylogeny of Ephemeroptera (Mayflies) based on molecular evidence", Molecular Phylogenetics and Evolution 37, pp 625 643 32 Resh V H and Rosenberg D M (1984), The Ecology of aquatic insects, Praeger Publishers, New York 27 33 Tran A D (2008), Taxonomy of the water strider family Gerridae (Heteroptera: Gerromorpha) of Vietnam, with a phylogenetic study of the subfamily Eotrechinae, Ph.D Thesis, National University of Singapore 34 Wilhm, J L and T C Doris (1968), Biological parameters for water quality criteria”, Bioscience 18, pp 477 – 481 35 Yang C M., Kovac D & Cheng L (2004), Insecta: Hemiptera: Heteroptera, Feshwater Invertebrates of the Malaysia Reigion Tài liệu internet: 36 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sa_Pa 37 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%A3_Ph%C3%ACn,_Sa_Pa 28 PHỤ LỤC PHỤ LỤC H nh ảnh v ịa iể thu ẫu hu v c nghiên cứu huyện Sa Pa, tỉnh Là Cai H nh ảnh iể thu ẫu TP1 có ộ ca 1262m H nh ảnh iể thu ẫu TP2 có ộ ca 1305m Tả Ph n, H nh ảnh iể thu ẫu TP3 có ộ ca 1308m (nguồn Nguyễn Văn Hiếu, 2018) Ph l c Thành phần l ài số l ng cá thể ẫu ịnh t nh ịnh l ng côn trùng n ớc Tả Ph n, huyện Sa Pa, tỉnh Là Cai TP1 TP2 TP3 Tổng Tên h a học ĐT ĐL ĐT ĐL ĐT ĐL Acentrella lata Muller & Liebenau, 1985 P 65 P 28 P 85 178 Baetis clivisus Kang & Yang, 1994 P P P 58 60 Baetis gracilentus Kang & Yang, 1994 P 2 Baetis inornatus Kang & Yang, 1994 P 61 Baetis morrus Kang & Yang, 1994 P Bộ Phù du (Ephe er ptera) Họ Baetidae Baetis pseudofrequentus Muller & Liebenau, 1985 Baetis pseudothermicus Kluge, 1983 P P 148 308 62 P 82 144 P P P 99 1 P 18 23 P 13 15 P 14 15 P P P P P 2 Gratia sp P Platybaetis bishopi Muller & Liebenau, 1980 P Họ Caenidae Caenis cornigera Kang & Yang, 1994 P Caenis sp P P Họ Ephe erellidae Ephacerella commatema Allen, 1971 Teloganopsis jinghongensis Xu, You & Hsu, 1984 P Serratella sp Họ Heptageniidae Afronurus meo Nguyen & Bae, 2003 Afronurus mnong Nguyen & Bae, 2003 P Asionurus primus Braasch & Soldán, 1986 P Epeorus aculaetus Braasch & Soldán, 1990 Epeorus bifucatus Braasch & Soldán, 1979 Epeorus hieroglyphicus Braasch & Soldán, 1984 P P 51 P P P P 1 55 P Epeorus tiberius Braasch & Soldán, 1984 4 1 1 Bộ Cánh cứng (C le ptera) Họ El ididae Stenelmis sp P Bộ Cánh Nửa (He iptera) Họ Pleidae Paraplea sp Bộ Hai Cánh (Diptera) Họ Chir n idae Chironomus sp P Kiefferulus sp P Thienemannimyia sp P Nonacladius sp P P P 12 20 Họ Ephydrridae Enphydra sp 1 Họ Tipulidae Antocha sp Tipula sp 4 P Họ Si uliidae Sinulium sp.1 P 10 P 150 P 18 178 Sinulium sp.2 P P 124 P 132 3 Bộ Chuồn Chuồn (Od nata) Họ G phidae Leptogomphus sp P Bộ Cánh lông (Trich ptera) Họ Hydr psychidae Amphisyche sp Hydatomanicus sp P Hydromanicus sp 4 Potamyia sp P P 13 Trichomacronema sp P P Họ Rhyac philidae Himalopsyche sp 2 Rhyacopphila sp 1 1 Họ Phil p ta idae Wormaldia sp Họ Lepid pst atidae Lepidopstoma sp Họ Gl ss s P P atidae Glossosoma sp 3 Bộ Cánh Rộng (Megal ptera) Họ C rydalidae Protohermes sp Chú th ch: - P: lồi có mặt - ĐT: định tính - ĐL: định lượng ... trùng n ớc M c ch nhiệ Tả Ph n, huy n Sa Pa, tỉnh Là Cai v nghi n cứu Xác định thành ph n lồi trùng n ớc suối thuộc đ a ph n xã Tả Ph n, huy n Sa Pa, tỉnh Lào Cai Nghi n cứu số đặc điểm qu n. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PH M HÀ N I KHOA SINH – KTNN NGUY N V N MẠNH Kh a lu n tốt nghiệp Đại học NGHI N CỨU A DẠNG SINH HỌC C N TR NG N ỚC TẠI X TẢ PH N, HUY N SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuy n ngành: Động... phong ph , tiềm n tính a dạng trùng n ớc Tr ớc huy n Sa Pa, tỉnh Lào Cai có số nghi n cứu nhóm trùng n ớc Các nghi n cứu tâp chung chủ yếu suối chảy qua xã Tả Van, xã N m Cang, Tuy nhi n việc nghiên

Ngày đăng: 05/12/2019, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w