1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỌC SINH NGHIÊN CỨU HÓA HỌC HỆ THỐNG tự ĐỘNG xử lí NHIỆT độ TRONG CHĂN NUÔI

16 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH Cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp Quốc gia ĐƠN VỊ DỰ THI: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ TÀI: “ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG XỬ LÍ NHIỆT ĐỘ TRONG CHĂN NI” Lĩnh vực dự thi: Kĩ thuật mơi trường Tác giả thực hiện: VÕ XUÂN TRÍ LỠ TẤT THÀNH Học sinh lớp 12A4 - Trường THPT MỤC LỤC STT Nội dung Trang Trang bìa Mục lục Tóm tắt nội dung dự án Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở lí luận Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu Thiết bị nguyên lí hoạt động hệ thống 10 Kết thảo luận 14 Kết luận 17 10 Lời cảm ơn 18 11 Tài liệu tham khảo 19 Tóm tắt nội dung dự án 3.1 Tên dự án: “HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG XỬ LÍ NHIỆT ĐỘ TRONG CHĂN NI” 3.2 Giới thiệu: 3.2.1 Tên nhóm lĩnh vực dự án: Kỹ thuật mơi trường Mã nhóm lĩnh vực dự án: 13 3.2.2 Tác giả dự án: Võ Xuân Trí Lỡ Tất Thành + Học sinh lớp 12A4 - Trường THPT Số Tuy Phước Sở Giáo dục & Đào tạo Bình Định + Email: songvy21176@gmail.com Điện thoại: 01656977328 3.2.3 Người hướng dẫn: + Họ tên: Dương Ngọc Hạnh + Học hàm, học vị: Thạc sỹ + Lĩnh vực chun mơn: Vật lí - Kỹ thuật + Đơn vị công tác: Trường THPT số Tuy Phước Sở Giáo dục & Đào tạo Bình Định + Email: duong_ngochanh@yahoo.com.vn Điện thoại: 0905519815 Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện nay, kinh tế nước ta phát triển lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào ngành nơng nghiệp, lĩnh vực chăn ni chiếm tỉ trọng cao Chăn nuôi phát triển rộng rãi khắp miền đất nước, lượng chất thải từ vật nuôi xả môi trường ngày nhiều gây nên ô nhiễm môi trường Các nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng thành công hầm ủ chất thải vật nuôi tạo khí gas sinh học, phát triển nguồn lượng tái tạo Khí gas sinh học phục vụ cho đời sống ngày dùng để đun nấu làm nguồn nhiên liệu tái tạo cho số máy móc, thiết bị điện dân dụng khác bình nước nóng, máy phát điện,… Mặt khác điều kiện khí hậu nước ta thay đổi theo hai mùa: nắng mưa rõ rệt ảnh hưởng nhiều đến trình phát triển vật nuôi chăn nuôi Để vật ni phát triển tốt cần thiết phải tạo môi trường chăn nuôi thuận lợi, với nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho q trình sinh trưởng phát triển vật ni Trên sở đó, nhóm nghiên cứu gồm: Võ Xn Trí Lỡ Tất Thành học sinh lớp 12A4, Trường THPT số Tuy Phước thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định, hướng dẫn Thầy Dương Ngọc Hạnh giáo viên trường THPT số Tuy Phước, lên kế hoạch nghiên cứu thực đề tài: “Hệ thống tự động xử lí nhiệt độ chăn ni” Với mục đích cải tạo mơi trường xanh, khơng bị ô nhiễm chất thải chăn nuôi heo tạo ra, đồng thời tái tạo nguồn lượng từ chất thải để phục vụ cho đời sống sinh hoạt người dân Sử dụng nguồn điện từ biogas để cung cấp cho hệ thống tự động xử lí nhiệt nhằm tạo mơi trường có điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho q trình chăn ni heo Làm cho q trình sinh trưởng phát triển vật chăn nuôi heo tốt nhằm hạn chế dịch bệnh xảy giống đồng thời nâng cao hiệu kinh tế lĩnh vực chăn ni heo Cơ sở lí luận 5.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường từ trại chăn nuôi heo Chất thải nước thải chăn nuôi heo chưa qua xử lý xả trực tiếp môi trường lâu ngày bốc mùi hôi thối ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đời sống sản xuất người dân từ nhiều năm qua Nhưng điều kiện phát triển chăn nuôi địa phương phần lợi nhuận nên nhiều trang trại hộ chăn ni chưa có giải pháp hữu hiệu để làm môi trường xung quanh chuồng trại, số hộ chăn nuôi phớt lờ phản ánh người vấn đề ô nhiễm môi trường Dù sống vùng nông thôn, công nghiệp chưa phát triển hộ dân địa bàn nhiều năm ln phải khổ sở trại chăn ni gia đình xả phân khu vực vườn nhà gây ô nhiễm môi trường Những ngày nắng mùi hôi thối bốc lên không chịu được, vào ngày mưa đường lại khu vực sinh sống không gian xung quanh chịu chung cảnh ngập tràn chất thải Người dân sống vùng nông thôn bị ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt hàng ngày Hình ảnh nhiễm mơi trường khu vực chăn nuôi Trong nhiều năm qua để xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi nhiều người dân áp dụng nhiều mơ hình, cơng nghệ xử lí môi trường khác tùy theo đặc điểm vùng, miền, hộ, mơ hình chăn ni Những hộ chăn ni nhỏ với lượng chất thải tận dụng làm phân hữu để bón cho lúa đồng ruộng làm thức ăn nuôi cá Các trang trại hộ chăn nuôi với quy mơ lớn xây dựng hầm biogas, tạo khí gas sinh học tái tạo nguồn lượng để thắp sáng, đun nấu gia đình phần nhiệt dùng để chạy máy phát điện, sử dụng điện phục vụ thiết bị điều khiển xử lí nhiệt độ trại chăn ni tạo mơi trường thích hợp với vật ni 5.2 BIOGAS gì? - Các chất hữu thường bị thối rửa tác động sinh vật nhỏ bé (mắt thường không nhìn thấy được) gọi vi sinh vật Quá trình gọi trình phân hủy Trong thực tế có hai q trình phân hủy: - Phân hủy hiếu khí: q trình xảy mơi trường có khí Ơxy - Phân hủy kỵ khí: q trình phân hủy xảy mơi trường khơng có Ơxy Các trình phân hủy sản sinh hỗn hợp khí: - Sản phẩm khí q trình phân hủy hiếu khí chủ yếu khí Cacbonic - Sản phẩm khí q trình phân hủy kỵ khí gọi Biogas Nó hỗn hợp gồm nhiều chất khí hai thành phần chủ yếu khí Cacbonic (CO2) khí Mêtan (CH4) Khí Mêtan khí cháy nên Biogas cháy 5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng sinh khí sinh học 1) Mơi trường kỵ khí 2) Nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu 30-35 0C 3) Độ pH: thích hợp mơi trường kiềm 6,8 - 4) Hàm lượng chất khô: với phân động vật để có hàm lượng chất khơ thích hợp cần pha loãng phân 1-3 nước 5) Thời gian lưu: nguyên liệu cần nằm bể từ 30 - 50 ngày 6) Các độc tố: tuyệt đối không cho vào bể chất thuốc kháng sinh, diệt cỏ, trừ sâu, xà phòng, 5.4 BIOGAS sinh nào? Trong thiên nhiên biogas sinh đầm lầy, ao, hồ, giếng sâu, tù đọng, máy tiêu hóa động vật Trong điều kiện nhân tạo biogas sinh thiết bị biogas gọi công nghệ biogas Hầm biogas xây gạch Hầm biogas composite 5.5 Những lợi ích hệ thống nguồn lượng từ biogas 5.5.1 Lợi ích lượng: BIOGAS nguồn lượng giá trị cao phục vụ nhiều mục đích: + Đun nấu: khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) + Thắp sáng: đèn mạng biogas + Chạy động đốt trong: thay xăng, dầu điêzen; cung cấp nguồn động lực chạy máy xay xát, máy bơm nước kéo máy phát điện, + Nồi cơm điện, máy nước nóng, tủ lạnh, máy ấp trứng,… + Úm gà con, ni tằm, sưởi ấm nhà kính,… Ngồi mục đích lượng, biogas dùng để bảo quản rau, quả, ngũ cốc Mỗi năm tính riêng cho việc sử dụng khí đốt biogas thắp sáng, hộ gia đình nơng thơn cần ni thường xun với qui mô đến 10 heo thịt có đủ lượng ngun liệu để cung cấp khí gas sử dụng đun nấu thắp sáng tiết kiệm từ ÷ triệu đồng năm Theo nghiên cứu Việt Nam lượng khí Mêtan sinh từ kg nguyên liệu phân nước tiểu heo 40 đến 60 lít, trung bình ngày hầm biogas với số heo từ đến 10 sản sinh lượng gas 800 đến 1000 lít khí gas tái tạo nguồn lượng đủ dùng sinh hoạt gia đình cho hộ có từ 4÷5 người 5.5.2 Lợi ích nơng nghiệp: Ngun liệu nạp vào thiết bị biogas bị biến đổi phần chuyển hóa thành biogas Phần lại bã đặc nước thải lỏng Bã thải sản phẩm thứ hai có giá trị thiết bị biogas Nó dùng vào nhiều mục đích như: - Làm phân bón: Phân Biogas có tác dụng sau: + Tăng suất trồng + Hạn chế sâu bệnh + Nâng cao độ phì cho đất - Các mục đích khác: + Xử lý hạt giống trước gieo trồng + Nước thải sau qua biogas dùng để nuôi tảo, nuôi bèo làm thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm + Nuôi trồng thủy sản + Trồng nấm, ni giun,… 5.5.3 Lợi ích mơi trường: + Cải thiện vệ sinh: - Khơng khói bụi, khơng nóng bức, giảm bệnh phổi, giảm bệnh đau mắt - Xử lý phân giảm bệnh giun sán, giảm bệnh truyền nhiễm - Hạn chế thuốc trừ sâu + Xử lí chất thải hữu cơ: chất thải rắn nước thải + Bảo vệ đất khỏi bạc màu: lượng bùn nước thải sau qua phân hủy hầm biogas tiêu diệt phần mầm bệnh, đem ủ khử trùng dùng bón cho loại trồng tốt + Hạn chế phá rừng + Giảm phát thải khí nhà kính 5.5.4 Lợi ích khác: + Hiện đại hóa nơng thơn + Giải phóng sức lao động phụ nữ trẻ em + Tạo cơng ăn việc làm Do đó, đầu tư xây dựng hầm biogas khơng xử lí tốt mơi trường chăn ni mà tạo nhiều lợi ích kép tạo nguồn lượng sạch, tiết kiệm chi phí, giảm tối đa nguy dịch bệnh cho đàn gia súc đồng thời giải phóng nhiều sức lao động nông thôn; sử dụng phụ phẩm từ hầm biogas để tưới bón cho trồng, vừa đảm bảo vệ sinh an toàn, vừa tăng suất trồng,… Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu 6.1 Mục tiêu nghiên cứu 6.1.1 Tận dụng triệt để nguồn chất thải chăn nuôi heo để làm nguồn lượng tái tạo mới: khí gas sinh học 6.1.2 Sử dụng khí gas sinh học để chạy máy phát điện tạo dòng điện qua máy biến áp lấy điện áp phù hợp cung cấp cho hệ thống cảm biến nhiệt, điều khiển hệ thống phun sương hệ thống đèn sưởi chuồng trại 6.1.3 Áp dụng mơ hình vào chăn ni hộ gia đình địa phương 6.2 Nội dung nghiên cứu 6.2.1 Tìm hiểu khí gas sinh học: nguồn lượng tái tạo từ chất thải chăn ni sử dụng nhiều mục đích nơng nghiệp, cơng nghiệp sinh hoạt đời sống ngày 6.2.2 Máy phát điện chạy khí gas sinh học: động chạy gas nhà sáng chế Việt Nam tạo Trung bình 1m3 khí gas tạo 1kwh điện 6.2.3 Cảm biến nhiệt độ tự động: môđun cảm biến nhiệt độ mơi trường Cứ sau chu kì 0.5 giây cảm biến nhiệt cập nhật nhiệt độ môi trường trại chăn nuôi lần, đảm bảo độ xác nhiệt độ chuồng ni hệ thống 6.2.4 Bơm tăng áp hệ thống béc phun sương: Bơm tăng áp có cơng dụng tạo áp suất lớn làm cho lực đẩy nước mạnh Hệ thống béc phun có cấu tạo đặc biệt, tiết diện béc phun có đầu nhỏ làm lượng nước phun đều, nhỏ dạng sương mù, tiết kiệm lượng nước ngày Khi nhiệt độ chuồng nuôi giảm xuống đến mức giới hạn thiết lập sẵn cảm biến hệ thống phun sương tự động ngắt 6.2.5 Hệ thống đèn sưởi: sử dụng nguồn lượng điện phát từ máy phát điện cảm biến nhiệt phát lệnh hệ thống đèn sưởi hoạt động Khi nhiệt độ chuồng nuôi tăng lên đạt đến giá trị giới hạn cài đặt sẵn cảm biến ngắt dòng điện qua hệ thống đèn sưởi 6.3 Phương pháp nghiên cứu 6.3.1 Phương pháp điều tra thực tế, đánh giá kết thực 6.3.2 Phương pháp thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm hệ thống hầm biogas, máy phát điện, xử lí cảm biến nhiệt mơi trường chăn ni 6.3.3 Phương pháp mơ hình hóa: từ thực tế trại chăn nuôi thiết kế xây dựng mơ hình giả thuyết 6.3.4 Phương pháp xử lí số liệu: số liệu thu thập từ mơ hình chăn ni gia đình thực tiễn để xây dựng số liệu báo cáo đề tài 6.3.5 Phương pháp chun gia tìm hiểu nguồn lượng khí gas sinh học, cấu trúc hầm biogas, cấu tạo máy phát điện chạy khí biogas, cảm biến nhiệt, đặc điểm sinh trưởng vật nuôi Thiết bị nguyên lí hoạt động hệ thống 7.1 Thiết bị hệ thống Sơ đồ khối hệ thống chăn ni khép kín Hầm biogas Máy phát điện biogas Cảm biến nhiệt Bộ Phun Sương Bộ Đèn Sưởi Chuồng Nuôi 7.1.1 Chuồng nuôi 7.1.2 Hầm ủ chất thải (Hầm biogas) 7.1.3 Máy phát điện chạy khí biogas 7.1.4 Bơm tăng áp hệ thống ống dẫn phun sương 7.1.5 Béc phun sương 7.1.6 Hệ thống đèn sưởi 7.1.7 Bộ cảm biến nhiệt tự động Máy phát điện chạy khí biogas 7.2 Nguyên lí hoạt động chung hệ thống Chất thải chăn nuôi heo từ chuồng theo ống dẫn chất thải đến hầm biogas, vi sinh vật phân hủy tạo khí gas Khí gas tạo nguồn nhiên liệu để chạy máy phát điện Nguồn điện tạo từ máy phát điện qua máy biến áp để ổn định điện áp cho hệ thống hoạt động liên tục Về nguyên lí làm việc hệ thống phun sương: nhận lệnh từ cảm biến, bơm tăng áp dùng dòng điện từ máy biến áp để hoạt động, bơm nước từ bể nước chứa sẵn, đẩy nước với áp lực lớn đến béc phun Béc phun lắp đặt cố định chuồng nuôi, nước đến béc phun phun thành sương, làm cho nhiệt độ độ ẩm môi trường ổn định Về hoạt động hệ thống đèn sưởi: có lệnh phát từ cảm biến nhiệt, đèn sưởi dùng dòng điện máy biến áp để phát sáng tỏa nhiệt môi trường chuồng nuôi Khi nhiệt độ tăng lên theo yêu cầu hệ thống đèn sưởi tự động tắt 7.3 Cấu tạo nguyên lí hoạt động cảm biến nhiệt 7.3.1 Cấu tạo: đèn hiển thị, đầu cảm biến nhiệt, rơ le, nút điều chỉnh, tiếp điểm đầu ra, nguồn đầu vào 7.3.2 Tác dụng: Chúng ta thiết lập mức nhiệt độ để cảm biến đóng ngắt thiết bị thơng qua rơ le tự động Với chu kì cảm thụ nhiệt 0.5 giây đảm bảo độ xác cho thiết bị hoạt động 7.3.3 Nguyên tắc hoạt động: cảm biến nhiệt dùng điện áp chiều đầu vào 12 vôn Cảm biến lắp đặt mức nhiệt độ phù hợp với q trình phát triển vật ni theo giai đoạn để đóng ngắt thiết bị nút điều chỉnh Khi nhiệt độ môi trường vượt mức nhiệt độ thiết lập hai tiếp điểm đầu nối lại với công tắc làm cho thiết bị hoạt động Điều chỉnh giới hạn (GHT) giới hạn (GHD) cho cảm biến Tùy theo giai đoạn phát triển vật nuôi mà thiết lập nhiệt độ giới hạn cho phù hợp Hệ thống cảm biến cập nhật nhiệt độ liên tục với chu kì 0.5 giây Nếu nhiệt độ mơi trường tăng lên q giới hạn cảm biến nhiệt phát tín hiệu đóng mạch làm cho hệ thống bơm tăng áp béc phun sương hoạt động Khi nhiệt độ môi trường giảm xuống thấp giới hạn cảm biến phát tín hiệu đóng mạch điện cho hệ thống đèn sưởi hoạt động Hệ thống phun sương hoạt động nhiêt độ chuồng nuôi lên cao đèn sưởi hoạt động nhiệt độ xuống thấp làm cho nhiệt độ mơi trường ổn định, lúc cảm biến phát tín hiệu cho hệ thống ngừng hoạt động Thời gian hoạt động cảm biến liên tục 24/24 Sơ đồ nguyên lí hoạt động cảm biến nhiệt chăn nuôi NTC K0 Nguồn 12vDC Thiết bị cần điều khiển RƠ LE K1 +12DC GDN 7.4 Nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho giai đoạn phát triển heo Nhiệt độ độ ẩm thích hợp chăn ni heo Heo đực giống (17-200C; AH: 85%) Heo tuần tuổi (28-320C; AH: 64%) Chờ phối + Phối (18-220C; AH: 80%) Heo tuần tuổi (26-300C; AH: 66%) Thai kỳ +2 (25-280C; AH: 80%) Heo tuần tuổi (24-280C; AH: 68%) Heo tuần tuổi (22-260C; AH: 68%) Heo 10 tuần tuổi (20-240C; AH: 70%) Thai kỳ Nuôi tuần (25-280C; AH: 85%) (26-280C; AH: 85%) Nuôi tuần 2,3 (26-280C; AH: 85%) Heo 11-14 tuần tuổi (18-220C; AH: 72%) Heo tuần tuổi (32-350C; AH: 60%) Heo 15-18 tuần tuổi (17-220C; AH: 75%) Heo tuần tuổi (30-340C; AH: 62%) Heo từ 19-25 tuần (17-210C; AH: 75%) Kết thảo luận 8.1 Kết thực nghiệm thiết bị: - Mơ hình thiết kế chế tạo thiết bị thử nghiệm phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT số Tuy Phước đem thực nghiệm trại chăn nuôi gia đình đạt kết tốt - Sau cho thiết bị hoạt động nhiệt độ môi trường trại chăn nuôi ổn định Mùa nắng nhiệt độ tăng vượt giới hạn thiết lập cảm biến nhiệt điều khiển hệ thống phun sương làm mát tăng độ ẩm chuồng trại Mùa mưa nhiệt độ môi trường hạ thấp hệ thống đèn sưởi ấm hoạt động làm nhiệt độ môi trường tăng lên giới hạn - Kết nghiên cứu áp dụng mơ hình chăn ni hộ gia đình ơng Lỡ Văn Bàn thuộc thơn Nho Lâm, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Trong thời gian áp dụng từ năm 2012 đến cho kết tốt Từ sở thực tiễn nhóm chúng tơi viết đề tài nghiên cứu thiết kế lắp đặt hệ thống xử lí nhiệt tự động chăn ni heo Mơ hình khép kín từ chất thải chăn ni đưa đến hầm biogas để phân hủy sinh khí tạo lượng để đun nấu, thắp sáng gia đình chạy máy phát điện sử dụng nguồn điện để vận hành hệ thống xử lí nhiệt tự động trang trại chăn nuôi Tạo hiệu kinh tế chăn nuôi, làm môi trường xung quanh trang trại chăn nuôi xanh, sạch, không bị ô nhiễm môi trường Mơ hình nhóm nghiên cứu xây dựng dựa sở thực tế gia đình, thiết kế nhỏ so với mơ hình thật thực tiễn để dự thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học năm học 2015 - 2016 8.2 Lợi ích sau sử dụng hệ thống - Về lợi ích dân dụng: sử dụng nguồn lượng sạch, xanh, cải tạo đất nông nghiệp tăng độ phì, làm phân bón cho trồng - Về kinh tế: nguồn lượng tái tạo tiết kiệm từ đến triệu đồng năm cho gia đình chăn ni nguồn chất đốt nguồn lượng điện sử dụng cho thiết bị điện khác - Về mơi trường: xử lí lượng chất thải gây ô nhiễm cho môi trường không gây hiệu ứng nhà kính - Về tính mới: thiết kế cảm biến nhiệt đặc biệt, tăng cường độ nhạy khả ứng dụng xử lí nhiệt độ môi trường trại chăn nuôi 8.3 Kết thu từ thực tế ứng dụng Lượng khí biogas trại heo theo mơ hình trang trại kín (Trại lạnh) Những đặc điểm Các thông số Các giá trị Số lượng heo có mặt chuồng Đầu 30 50 100 300 500 1000 10000 Lượng nước thải m3/ngày (*) 0,9 1,5 15 30 300 Sản lượng biogas m3/ngày(**) 10, 18 36 108 180 360 3600 Sản lượng CH4 m3/ngày(*** ) 11,7 23 70 117 234 2340 Điện từ Diezen-Biogas Kw/ngày (****) 8,8 14,6 29 88 146 293 2930 Điện tiêu thụ cho trại Kw/ngày (*****) 5,9 9,8 20 59 98 195 1950 Diện tích chăn ni cần thiết Hecta (ha) 0,0 18 0,03 0,06 0,18 0,3 0,6 (*) : m3 nước thải/100 đầu heo/ngày (**) : Số heo có mặt chuồng x hệ số 0,36, (***) : ~ 65% sản lượng biogas (****) :V CH4 (m ) x kw (*****) : Trại làm mát hồn tồn (trại lạnh, trại kín) Kết luận Hiện nay, vấn đề tiết kiệm lượng đặt cách cấp thiết, việc sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo cần khuyến khích nhân rộng Việc sử dụng khí sinh học biogas hộ gia đình nơng thơn khơng góp phần giảm nhiễm mơi trường chất thải chăn ni gây mà cung cấp nguồn lượng thay làm chất đốt, thắp sáng, chạy máy phát điện, sử dụng phụ phẩm làm phân bón, mang lại hiệu kinh tế cao Từ lợi ích “kép” nguồn lượng đem lại, thực giải pháp hữu hiệu để ngành chăn nuôi địa phương phát triển đôi với bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng Hệ thống tự động xử lí nhiệt trang trại chăn nuôi phục vụ cho việc cảnh báo điều chỉnh nhiệt độ môi trường cho phù hợp với điều kiện sinh trưởng vật nuôi chuồng trại Giảm thiểu dịch bệnh xảy vật nuôi làm tăng suất hiệu trình chăn nuôi Bảo vệ môi trường, làm giảm hầu hết chất thải từ chăn nuôi môi trường, tận dụng nguồn lượng tái tạo chăn nuôi Hệ thống xử lí nhiệt thiết kế đơn giản có độ nhạy cao, dễ điều khiển hoạt động thường xuyên cập nhật nhiệt độ độ ẩm môi trường sở q trình sinh trưởng vật ni Khó khăn: cần có kinh phí cho việc xây dựng lắp đặt ban đầu hầm biogas, dụng cụ hỗ trợ, máy phát điện, hệ thống đèn sưởi, hệ thống phun sương Vị trí lắp đặt thiết bị ổn định, với không gian chuồng nuôi rộng rãi Triển vọng: hệ thống tự động xử lí nhiệt độ chăn nuôi ứng dụng rộng rãi lĩnh vực chăn nuôi địa bàn địa phương thuộc vùng miền nước mang lại kết tốt ngành chăn nuôi, tạo môi trường xanh sạch, không bị ô nhiễm môi trường, mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân 10.Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, chúng em xin chân thành Ban tổ chức thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2015-2016 Xin chân thành Ban tổ chức thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học năm học 20152016 Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định, tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT số Tuy Phước phát động tạo điều kiện sở vật chất để chúng em hoàn thành tốt thi sáng tạo khoa học kĩ thuật năm học 2015-2016 Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo tổ Vật lí – Cơng nghệ, tổ Hóa - Sinh giúp đỡ cho chúng em nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy Dương Ngọc Hạnh giáo viên trường THPT số Tuy Phước, tận tình hướng dẫn, góp ý xây dựng nội dung, phương pháp nghiên cứu cho đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình hộ chăn ni thuộc xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em nghiên cứu, lắp đặt hệ thống hầm biogas, máy phát điện, cảm biến tự động xử lí nhiệt độ, cung cấp số liệu kĩ thuật, trình phát triển vật nuôi thực tế 11.Tài liệu tham khảo 12.Sách giáo khoa Hóa học lớp 12, T.S Lê Xuân Trọng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2012 13.Sách giáo khoa Vật lí lớp 11, T.S Nguyễn Thế Khôi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2012 14.Sách giáo khoa Công nghệ lớp 12, T.S Nguyễn Thế Khôi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2012 15.Sách giáo khoa Sinh học lớp 12, T.S Nguyễn Thành Đạt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2012 16.Tài nguyên lượng, T.S Lê Quốc Tấn, Trường Đại học Nơng Lâm TPHCM, năm 2012 17.Trang tìm kiếm tài liệu mạng: google searh, yahoo, báo nông nghiệp, … ... Cảm biến nhiệt độ tự động: môđun cảm biến nhiệt độ mơi trường Cứ sau chu kì 0.5 giây cảm biến nhiệt cập nhật nhiệt độ môi trường trại chăn nuôi lần, đảm bảo độ xác nhiệt độ chuồng nuôi hệ thống. .. điện, hệ thống đèn sưởi, hệ thống phun sương Vị trí lắp đặt thiết bị ổn định, với không gian chuồng nuôi rộng rãi Triển vọng: hệ thống tự động xử lí nhiệt độ chăn nuôi ứng dụng rộng rãi lĩnh vực chăn. .. tín hiệu đóng mạch điện cho hệ thống đèn sưởi hoạt động Hệ thống phun sương hoạt động nhiêt độ chuồng nuôi lên cao đèn sưởi hoạt động nhiệt độ xuống thấp làm cho nhiệt độ mơi trường ổn định, lúc

Ngày đăng: 05/12/2019, 14:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w