1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp bắt người trong điều tra vụ án hình sự về tội phạm ma túy từ thực tiễn huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh

95 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 852,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ––––––––– ĐOÀN VĂN LONG BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM MA TÚY TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ––––––––– ĐOÀN VĂN LONG BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM MA TÚY TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG THÀNH Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy từ thực tiễn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn thạc sỹ, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thày, giáo, nhà khoa học, quan, tổ chức, cá nhân Đề tài nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ công trình nghiên cứu có liên quan tác giả Đặc biệt đề tài nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thày TS Nguyễn Trung Thành, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tác giả trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tác giả hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong quý thày, cô, nhà khoa học người quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đoàn Văn Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Bắt người tố tụng hình 1.2 Phân biệt bắt người với biện pháp cưỡng chế tố tụng hình khác 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NÀY TRONG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM MA TÚY TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp bắt người 29 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 46 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM MA TÚY 55 3.1 Yêu cầu việc áp dụng biện pháp bắt người 55 3.2 Các giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp bắt người 61 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TAND : Tồ án nhân dân TANDTC : Toà án nhân dân tối cao TANDCC : Toà án nhân dân cấp cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa Nxb : Nhà xuất VKS : Viện kiểm sát VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các biện pháp ngăn chặn nói chung, bắt người nói riêng chế định quan trọng pháp luật tố tụng hình Việt Nam áp dụng phổ biến điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp bắt người tất yếu hạn chế quyền tự người bị bắt, có tác dụng khơng nhỏ q trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình đấu tranh phòng, chống tội phạm Điều 20 (khoản 2) Hiến pháp năm 2013 quy định: “Khơng bị bắt khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” [26, tr.19] Quy định Hiến pháp năm 2013 đảm bảo người dân không bị bắt, giam, giữ cách tùy tiện, vơ cớ Vì thế, áp dụng biện pháp bắt người đòi hỏi phải thận trọng, phải có cứ, đối tượng thẩm quyền luật định Có vậy, phát huy tác dụng biện pháp bắt người tố tụng hình Nếu bắt người khơng không ảnh hưởng đến quyền người, quyền công dân mà tạo dư luận xã hội khơng tốt dẫn đến hậu tiêu cực để lọt tội phạm làm oan người vô tội, gây khó khăn cho việc giải vụ án hình Để cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 quy định chặt chẽ, cụ thể biện pháp bắt người, bao gồm: bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp; bắt người phạm tội tang; bắt người bị truy nã; bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bắt người bị yêu cầu dẫn độ Trong số biện pháp bắt người nêu trên, có biện pháp lần quy định BLTTHS (bắt người bị yêu cầu dẫn độ) để đáp ứng yêu cầu hợp tác quốc tế tố tụng hình Từ thực tiễn bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm qua (2014 – 2018) cho thấy, biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy áp dụng tương đối phổ biến Do vậy, phát huy tác dụng tích cực biện pháp bắt người điều tra loại án góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy địa bàn huyện Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, việc áp dụng biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy số hạn chế, thiếu sót ảnh hưởng đến trình điều tra làm rõ vụ án, gây dư luận xấu nhân dân Những hạn chế, thiếu sót nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy tình hình Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, chuyên sâu biện pháp bắt người điều tra vụ án ma túy từ thực tiễn địa bàn cấp huyện nhằm góp phần làm phong phú thêm lý luận biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy, đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp này, sở xây dựng, kiến nghị giải pháp đảm bảo áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 biện pháp bắt người hướng nghiên cứu cần thiết cấp thiết Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy từ thực tiễn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến tài Những vấn đề liên quan đến biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nói chung, biện pháp ngăn chặn bắt người nói riêng nhà nghiên cứu lý luận cán thực tiễn đề cập nhiều công trình nghiên cứu cơng bố Trước hết, giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội… Trong giáo trình này, tác giả phân tích làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn, có biện pháp bắt người Nhưng khn khổ giáo trình bậc đại học nên vấn đề đề cập mức độ khái qt Ngồi hệ thống giáo trình Luật Tố tụng hình sự, nghiên cứu lý luận quy định pháp luật tố tụng hình có bình luận khoa học BLTTHS, tiêu biểu “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Tư pháp phát hành năm 2012; Cuốn “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, TS Phạm Mạnh Hùng chủ biên, Nxb Lao động phát hành năm 2018; “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015” tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân phát hành năm 2018… Trong bình luận khoa học BLTTHS nêu trên, tác giả bình luận làm rõ nội dung quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, có đề cập đến biện pháp bắt người Một số cơng trình khác đề cập đến biện pháp ngăn chặn sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Điển hình là: Sách chuyên khảo “những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” TS Lê Hữu Thể - TS Đỗ Văn Đương – Th.S Nguyễn Thị Thủy (Đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 2013; Sách chuyên khảo “chế định biện pháp ngăn chặn theo Luật tố tụng hình Việt Nam – Những vấn dề lý luận thực tiễn” TS Nguyễn Trọng Phúc, Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 2015… Trong sách chuyên khảo này, tác giả phân tích làm rõ khơng vấn đề lý luận mà thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn Việt Nam Luận án tiến sĩ “áp dụng biện pháp ngăn chặn điều tra vụ án hình lực lượng cảnh sát nhân dân” tác giả Trịnh Văn Thanh, Học viện Cảnh sát nhân dân; Luận văn thạc sĩ: “Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” tác giả Trương Hùng Thanh, Học viện Khoa học xã hội, năm 2013; Luận văn thạc sĩ “Biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”, tác giả Ngô Thùy Khánh Linh, Học viện Khoa học xã hội năm 2014; Luận văn thạc sĩ “Biện pháp tạm giam theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Trần Thanh Tùng, Học viện Khoa học xã hội, năm 2016… Trong cơng trình tác giả đề cập đến biện pháp ngăn chặn nhiều cấp độ, phạm vi khác phương diện lý luận, thực tiễn giải pháp đảm bảo áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Nghiên cứu biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS năm 2015 có báo khoa học đăng tải tạp chí chuyên ngành như: “chế định biện pháp chăn chặn BLTTHS năm 2015” tác giả Mai Đắc Biên Mai Ngọc Hải; “Biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định BLTTHS năm 2015” tác giả Hoàng Tám Phi; “Những nội dung biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế BLTTHS năm 2015” tác giả Hoàng Anh Tuyên; “Một số quy định biện pháp tạm giam BLTTHS năm 2015” tác giả Nguyễn Hồng Thiện; “Những điểm quy định biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam BLTTHS năm 2015” tác giả Ngô Văn Vịnh; “Một số vấn đề trao đổi biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp” tác giả Ngô Thanh Nhân Ngô Văn Vịnh; “Tăng cường biện pháp kiểm sát bảo đảm việc bắt, tạm giữ, tạm giam thi hành án hình tuân thủ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân” tác giả Vũ Huy Thuận Bùi Thị Tú Oanh Như vậy, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến biện pháp ngăn chặn tố tụng hình (trong có biện pháp bắt người) Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu đề cập đến biện pháp ngăn chặn nói chung, có cơng trình nghiên cứu chun sâu biện pháp bắt người tố tụng hình sự, đặc biệt điều tra vụ án ma túy Mặc dù vậy, cơng trình khoa học tài liệu tham khảo bổ ích để học viên thực luận văn Đồng thời, qua xác định đề tài luận văn khơng trùng với cơng trình khoa học công bố Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, luận văn hướng tới mục đích xây dựng giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp bắt người điều tra vụ án ma túy chưa đạt kết thiết thực nhiều nguyên nhân khác Trong đó, việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra VKS tồn hạn chế định Giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, quyền địa phương đơi mang tính hình thức, chưa đáp ứng u cầu thực tế Giám sát nhân dân hoạt động điều tra vụ án hình chưa thực phát huy tác dụng chưa có quy chế cụ thể, chặt chẽ đầy đủ quyền giám sát nhân dân hoạt động điều tra lực lượng cơng an Có thể thấy, hạn chế, yếu công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu điều tra vụ án, đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người tố tụng hình Do vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu điều tra vụ án hình tội phạm ma túy áp dụng biện pháp bắt người cần trọng công tác lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra, giám sát quan, người có thẩm quyền hoạt động điều tra vụ án Cơ quan điều tra Từ học kinh nghiệm thực tiễn công tác lãnh đạo, đạo điều tra vụ án ma túy tỉnh Quảng Ninh nói chung, huyện Vân Đồn nói riêng thời gian qua cho thấy, để nâng cao chất lượng điều tra loại án này, áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Vân Đồn cần thường xuyên báo cáo, xin ý kiến đạo Đảng ủy, Ban giám đốc Công an tỉnh Nội dung xin ý kiến đạo cần tập trung vào vấn đề như: có đưa vụ án ma túy xử lý hình hay không? hay tiếp tục triển khai chuyên án trinh sát; có khởi tố, điều tra vụ án hay khơng? Cần thiết bắt hay không bắt đối tượng vụ án, bắt vào thời điểm để phục vụ yêu cầu trị, u cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy địa phương.v.v Để tạo điều kiện thuận lợi cho cấp lãnh đạo có thẩm quyền lãnh đạo, đạo điều tra vụ án ma túy, Cơ quan điều tra tội phạm ma túy cần phải báo cáo đầy đủ thông tin, tài liệu thu thập vụ án đối tượng vụ án; tình hình an ninh trật tự, tệ nạn ma túy địa phương Đồng thời, Cơ quan cảnh sát điều tra tội phạm ma túy cần chủ động đề xuất cấp có thẩm quyền cân nhắc cho ý kiến đạo vụ án ma túy cụ thể, vụ án ma túy lớn, tính chất nghiêm trọng, phức tạp Tránh tình trạng báo cáo không đầy 75 đủ, cụ thể; không đề xuất hướng xử lý vụ án áp dụng biện pháp bắt đối tượng vụ án Về phía cấp lãnh đạo có thẩm quyền, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan cảnh sát điều tra tội phạm ma túy với tư cách người có trách nhiệm trực tiếp đạo tồn q trình điều tra vụ án ma túy, khơng nắm vững tồn diễn biến, tình tiết thực tế vụ án ma túy như: âm mưu, phương thức, thủ đoạn gây án đối tượng; quy mô, địa bàn, lĩnh vực, tuyến triển khai vụ án đối tượng; đặc điểm nhân thân đối tượng gây án, đối tượng có nhân thân đặc biệt (người nước ngoài, dân tộc thiểu số, cán bộ, Đảng viên, người chưa đủ 18 tuổi ) mà phải nghiên cứu, đánh giá tồn diện chứng thu phản ánh hoạt động phạm tội đối tượng; thường xuyên đôn đốc, kiểm tra nghe Điều tra viên báo cáo tình hình, kết vướng mắc trình điều tra vụ án để kịp thời ý kiến ý đạo phù hợp Thêm vào đó, việc đạo phải liệt, khẩn trương, thống nội dung để kịp thời định hướng cho hoạt động áp dụng biện pháp bắt đối tượng điều tra vụ án ma túy Nội dung đạo vừa phải có tính định hướng cho hoạt động điều tra, cho hoạt động bắt đối tượng, đồng thời phải cụ thể, rõ ràng, sát với tình hình thực tế, hạn chế tối đa tình trạng đạo chung chung, khơng rõ ràng, cụ thể can thiệp sâu vào hoạt động tác nghiệp Điều tra viên Cùng với việc tăng cường công tác lãnh đạo, đạo nêu trên, cần nêu cao vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra từ phía VKS, vai trò quan tra chuyên ngành, liên ngành hoạt động bắt người điều tra vụ án ma túy Đồng thời cần xây dựng chế giám sát Hội đồng nhân dân, cơng luận tồn thể nhân dân hoạt động điều tra vụ án ma túy, quy định rõ quyền, nghĩa vụ giám sát chủ thể hoạt động điều tra Cơ quan điều tra Trong trình kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra vụ án ma túy, việc áp dụng biện pháp bắt người phát sai phạm phải xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật Có vậy, hạn chế, chấm 76 dứt tượng bắt người vô cứ, khơng trình tự, thủ tục pháp luật quy định, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp người bị bắt Việc xử lý sai phạm việc bắt người không biện pháp xử phạt mà biện pháp phục hồi quyền, lợi ích cho người bị bắt oan sai, đặc biệt bồi thường thiệt hại theo Luật Bồi thường thiệt hại Nhà nước 3.2.5 Đầu tư kịp thời, thỏa đáng kinh phí, phương tiện cơng tác, phương tiện khoa học kỹ thuật, công cụ hỗ trợ cho Cơ quan điều tra tội phạm ma túy Trong bối cảnh tác động cách mạng 4.0 phát triển nhanh chóng khoa học, công nghệ, xuất nhiều loại ma túy chưa có danh mục Chính phủ việc đầu tư kịp thời, thỏa đáng kinh phí, phương tiện công tác đại yêu cầu tất yếu khách quan Trước hết, cần đổi hoàn thiện chế phân bổ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương cho quan tư pháp hoạt động tư pháp, có Cơ quan điều tra Tiếp tục đầu tư xây dựng trụ sở làm việc Công an huyện Vân Đồn khang trang phù hợp với yêu cầu sử dụng Ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ công tác điều tra án ma túy, công tác giám định tư pháp chất ma túy Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động điều tra, triển khai phần mềm giám sát hoạt động phạm tội đối tượng.v.v Trên giải pháp bản, triển khai đồng bộ, kịp thời chắn đem lại hiệu điều tra vụ án ma túy, đảm bảo áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp bắt người khơng địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh mà phạm vi nước Tiểu kết chương Xuất phát từ thực tiễn quy định áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp bắt người địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đặt vấn đề phải xây dựng, thiết lập giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu áp dụng biện pháp bắt người điều tra vụ án hình nói chung, vụ án tội phạm ma túy nói riêng Việc xây dựng, thiết lập giải pháp phải xuất phát từ u cầu có tính ngun tắc như: Yêu cầu bảo vệ quyền người, yêu cầu đấu tranh 77 phòng, chống tội phạm ma túy; yêu cầu cải cách tư pháp yêu cầu hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Những u cầu có tính định hướng, đạo việc xây dựng, thiết lập giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu điều tra vụ án tội phạm ma túy nói chung, áp dụng biện pháp bắt người nói riêng Để đáp ứng yêu cầu nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật đối tượng phạm tội ma túy, tạo thuận lợi cho trình điều tra truy tố, xét xử thi hành án, cần triển khai đồng bộ, kịp thời giải pháp liên quan đến việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp bắt người, đến giải pháp tăng cường nguồn nhân lực, vật lực cho hoạt động điều tra vụ án tội phạm ma túy, tập trung vào bốn giải pháp như: Tiếp tục rà soát quy định BLTTHS hành biện pháp bắt người, hạn chế, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện; đảm bảo biên chế, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực điều tra vụ án chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người; tăng cường phối hợp lực lượng điều tra vụ án với lực lượng liên quan; tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng biện pháp bắt người; đầu tư thỏa đáng kịp thời kinh phí, phương tiện cơng tác cho quan điều tra tội phạm ma túy Những giải pháp có sở lý luận thực tế, đảm bảo tính khả thi 78 KẾT LUẬN Bắt người biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, áp dụng phổ biến giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung, vụ án hình tội phạm ma túy nói riêng Để có sở pháp lý thống cho việc áp dụng thực tế nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật người phạm tội, đồng thời tạo thuận lợi cho trình điều tra, truy tố xét xử thi hành án, pháp luật tố tụng hình Việt Nam sớm quy định biện pháp bắt người biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Tuy nhiên, trình độ kỹ thuật lập pháp, quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp bắt người trước ban hành BLTTHS vào năm 1988 đơn giản chưa đầy đủ Chỉ BLTTHS năm 1988 sau BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 ban hành biện pháp bắt người quy định đầy đủ, chặt chẽ ngày hoàn thiện Để áp dụng đắn biện pháp bắt người tố tụng hình sự, điều tra vụ án hình tội phạm ma túy, không nắm vững quy định pháp luật tố tụng hình mà phải nhận thức đắn vấn đề lý luận biện pháp Đồng thời phải đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy Cơ quan điều tra Công an huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, để rút kinh nghiệm Qua đánh giá thực tiễn việc áp dụng biện pháp điều tra vụ án hình tội phạm ma túy Cơ quan điều tra Công an huyện Vân Đồn cho thấy, bên cạnh kết đạt hạn chế, thiếu sót định Những hạn chế thiếu sót nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Để đảm bào áp dụng biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy, cần phải quán triệt yêu cầu có tính ngun tắc, đồng thời phải triển khai đồng nhiều biện pháp khác nhau, có biện pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng hình hành, có biện pháp tăng cường nguồn nhân lực, vật lực cho hoạt động áp dụng biện 79 pháp bắt người Có vậy, phát huy vai trò biện pháp bắt người đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy địa bàn huyện Vân Đồn, địa bàn khác Trong trình thực luận văn, tác giả tuân thủ nghiêm chỉnh quy định Học viện khoa học xã hội, tiếp thu ý kiến đạo mặt khoa học người hướng dẫn Mặc dù có nhiều cố gắng, không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp nhà khoa học, thầy, cô giáo, cán thực tiễn để tác giả tiếp tục chỉnh sửa, đảm bảo luận văn có giá trị khoa học cao hơn./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2011), Nâng cao hiệu hoạt động điều tra viên điều tra vụ án hình sự, Nxb CAND, Hà Nội Nguyễn Hòa Bình (Chủ biên) (2016), Những nội dung BLTTHS năm 2015 (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Thế Bảy (2009), “Cần sửa đổi, bổ sung BLTTHS nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc phê chuẩn lệnh, định áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế tố tụng hình khác giai đoạn điều tra”, Tạp chí Kiểm sát số 16, tr.20-23; Nguyễn Đình Bình (2008), “Một số ý kiến việc hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 5, tr.2729; Mai Đắc Biên, Mai Ngọc Hải (2016), “Chế định biện pháp ngăn chặn BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 05, tr.26-29; Mai Bộ (2007), “Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí Kiểm sát số 20, tr.7-14; Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội; Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội; Bộ tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội; 10 Lê Cảm (2007), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 11 Công an tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết công tác phòng, chống ma túy năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018; 12 Cơng an tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình, kết cơng tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018; 13 Cơng an tỉnh Quảng Ninh, phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Số liệu thống kê vụ án ma túy giai đoạn 2014-2018; 81 14 Công an huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình, kết cơng tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018; 15 Nguyễn Minh Đức (2017), “Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu công tác phối hợp giải vụ án ma túy”, tạp chí Kiểm sát số 09, tr.10-14; 16 Nguyễn Hữu Hậu (2017), “Vai trò, trách nhiệm VKS việc bảo đảm quyền người người bị buộc tội hoạt động chứng minh buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 24, tr.26-32; 17 Phạm Mạnh Hùng (Chủ biên) (2018), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội; 18 Phạm Mạnh Hùng (2007), “Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn BLTTHS theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát số 21, tr.30-35; 19 Nguyễn Ngọc Khánh (2011), “Thẩm quyền VKS việc định áp dụng biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng khác hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, tạp chí Kiểm sát số 01, tr.44-54; 20 Vũ Gia Lâm (2003), “Các điểm quy định biện pháp ngăn chặn BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Luật học (số đặc sau BLTTHS năm 2003), tr.43-51; 21 Nguyễn Thanh Mai (2008), “Một số vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 05, tr.26-30; 22 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Hệ thống hóa văn pháp luật hình tố tụng hình sự; 23 Hồng Tám Phi (2018), “Biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 07, tr.46-49; 24 Lê Ngọc Quan (2015), “Những bất cập quy định thực thủ tục bắt người phạm tội tang công an cấp xã”, Tạp chí An ninh xã hội, tr.75-78; 82 25 Nguyễn Tuấn Sơn (2008), “Tăng cường phối hợp Cơ quan tiến hành tố tụng trình điều tra vụ án ma túy”, Tạp chí Kiểm sát số 12, tr.43-48; 26 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Hà Nội; 28 Quốc hội (2007), Luật Tương trợ tư pháp năm 2007, Hà Nội; 29 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội; 30 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội; 31 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quan điều tra hình sự, Hà Nội; 32 Quốc hội (2015), Bộ luật hình năm 2015, Hà Nội; 33 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Hà Nội; 34 Trần Thanh Tâm (2019), Các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 35 Trương Hùng Thanh (2013), Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đã Nẵng, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 36 Trịnh Văn Thanh (2001), Hệ thống biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb CAND, Hà Nội; 37 Dương Văn Thắng (2002), “Hoàn thiện quy định BLTTHS biện pháp bắt người bị truy nã”, Tạp chí TAND số 9, tr.6-7; 38 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Dương, Nguyễn Thị Thủy (Đồng chủ biên), (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 39 Nguyễn Đức Thuận (2008), “Về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Luật học số 7, tr.73-80; 83 40 Vũ Huy Thuận, Bùi Thị Tú Oanh (2017), “Tăng cường biện pháp kiểm sát bảo đảm việc bắt, tạm giữ, tạm giam thi hành án hình tuân thủ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Kiểm sát số 9, tr.15-19; 41 Nguyễn Hồng Thiện (2016), “Một số quy định biện pháp tạm giam BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 23, tr.33-37; 42 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 43 Trần Quang Tiệp (2006), “Biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp”, Tạp chí TAND, tr.14-17; 44 Lại Anh Tuấn (2017), “Nội dung quan hệ VKSND với Cơ quan điều tra điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 16, tr.5-10; 45 Hoàng Anh Tuyên (2016), “Những nội dung biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 14, tr.27-31; 46 Trần Thanh Tùng (2016), Biện pháp tạm giam theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 47 TANDTC (1976), Tập hệ thống luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội; 48 TANDTC (1979), Hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, Tập II, Hà Nội; 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb CAND, Hà Nội; 50 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức; 51 Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận Khoa học BLTTHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp; 52 Ngô Văn Vịnh (2017), “Khái qt lịch sử hình thành hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp bắt người phạm tội tang”, Tạp chí Nghề luật số 6, tr 22-27; 84 53 Ngô Văn Vịnh (2016), “Những điểm quy định biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam BLTTHS năm 2005”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, tr 39-41; 54 Ngô Văn Vịnh (2017), “Những điểm BLTTHS năm 2015 biện pháp bắt người phạm tội tang, bắt người bị truy nã số vấn đề cần trao đổi”, Tạp chí Nghề luật số 1, tr 46-49; 55 Trịnh Tiến Việt (2004), “Một số điểm biện pháp ngăn chặn BLTTHS năm 2003”, Tạp chí TAND số 8, tr 15-18; 56 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội BLTTHS năm 2003”, Tạp chí TAND số 6, tr 1113 85 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Tình hình thụ lý điều tra vụ án hình tội phạm ma túy Cơ quan điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2018 Tổng số vụ/bị Năm 2014 can Trong Năm trước chuyển sang 63 vụ 560 vụ 157 BC 49 vụ 827 BC 2016 Khởi tố Phục hồi điều tra 12 vụ 479 vụ Trả điều tra bổ sung 10 vụ Tạm đình điều tra 14 vụ Đình điều tra Kết luận đề nghị truy tố 539 vụ 602 vụ 887 BC 2015 Tiếp nhận bàn giao 35 vụ 636 vụ 30 vụ 102 BC 53 vụ 940 BC 617 vụ 2017 38 BC 54 vụ 82 vụ 10 vụ 390 vụ 13 BC 10 vụ 24 BC 02 vụ 07 BC 780 BC 17 vụ 04 vụ 06 vụ BC 24 BC 22 BC 779 BC 507 vụ 23 vụ 21 vụ 412 vụ 32 BC 24 BC 739 BC 26 BC 11 vụ 23 vụ 501 vụ 26 vụ 12 BC 516 BC 60 BC 166 BC 87 vụ 365 vụ 34 BC 155 BC 957 BC 657 BC 03 vụ 11 BC 12 vụ 02 BC 2018 612 vụ 02 vụ Tổng 915 BC 173 BC 12 BC 716 BC 10 BC 02 BC 3.027 vụ 364 vụ 156 vụ 2.344 vụ 72 vụ 41 vụ 4.526 BC 747 BC 170 BC 3.401 BC 75 BC 84 BC 577 BC 541 vụ 04 BC 01 vụ 07 BC 759 BC 516 vụ 04 BC 03 vụ 773 BC 548 vụ 03 BC 56 vụ 04 vụ 39 BC 802 BC 2.534 vụ 08 BC 3.619 BC Nguồn: Phòng CSĐT tội phạm ma túy, Cơng an tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.2 Tình hình thụ lý điều tra vụ án hình vụ án tội phạm ma túy Cơ quan điều tra Công an huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2018 Vụ án hình nói chung Năm Trong Thụ lý điều tra 2014 52 vụ Khởi tố 38 vụ 61 BC 2015 48 vụ 43 BC 34 vụ 54 BC 2016 44 vụ 38 BC 37 vụ 53 BC 2017 Vụ án tội phạm ma túy 40 vụ 42 BC 34 vụ 52 BC 2018 68 vụ Tổng 252 vụ 48 BC 55 vụ 81 BC 68 BC 198 vụ 301 BC 238 BC Phục hồi điều tra 05 vụ 05 BC 03 vụ 03 BC 01 vụ 01 BC 02 vụ 02 BC 03 vụ 02 BC 14 vụ 13 BC Tạm đình điều tra 01 vụ 01 BC vụ 04 BC 14 vụ 05 BC 05 vụ 05 BC 07 vụ 04 BC 17 vụ 19 BC Thụ lý điều Đề nghị truy tố 39 vụ 52 BC 34 vụ 45 BC 28 vụ 46 BC 31 vụ 47 BC 49 vụ 68 BC 181 vụ 258 BC tra 07 vụ 07 BC 10 vụ 10 BC 15 vụ 15 BC 09 vụ 14 BC 15 vụ 17 BC 56 vụ 63 BC Nguồn: Công an huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Chuyển VKS đề nghị truy tố 07 vụ 07 BC 10 vụ 03 BC 15 vụ 15 BC 09 vụ 14 BC 15 vụ 17 BC 56 vụ 63 BC Tội danh Mua bán 05 vụ Tàng trữ 02 vụ 05 BC 10 vụ 02 BC vụ 10 BC 11 vụ BC 04 vụ 11 BC 04 vụ 04 BC 05 vụ 08 BC 10 vụ 06 BC 05 vụ 12 BC 40 vụ 05 BC 16 vụ 46 BC 17 BC Bảng 2.3 Thống kê biện pháp bắt người điều tra vụ án tội phạm ma túy Công an tỉnh Quảng Ninh Tổng số đối tượng Năm Bắt tạm giam 639 508 12 115 04 563 400 10 147 06 719 416 299 04 735 380 354 01 719 505 01 204 10 3.375 2.209 23 1.119 25 Nguồn: Phòng CSĐT tội phạm ma túy, Công an tỉnh Quảng Ninh bị bắt giữ 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Các biện pháp bắt Quả tang Truy nã Khẩn cấp Bảng 2.4 Thống kê đối tượng bị bắt điều tra vụ án ma túy theo tội danh cụ thể giai đoạn 2014 - 2018 Công an tỉnh Quảng Ninh Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Mua Số đối bán tượng trái bị bắt phép chất ma túy 639 563 719 735 719 3.375 418 408 417 426 294 1.963 Tội danh Tàng Vận Chiếm trữ trái chuyển đoạt phép trái chất ma chất phép túy ma túy chất ma túy 125 106 290 279 390 1.190 15 07 04 20 12 58 02 00 01 00 00 03 Chứa Tổ Các tội chấp chức sử phạm sử dụng khác dụng trái liên trái phép quan phép chất ma vụ án chất túy ma túy ma túy 08 62 09 00 36 06 01 03 03 04 04 02 01 22 00 14 127 20 Nguồn: Phòng CSĐT tội phạm ma túy, Công an tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.5 Tình hình bắt người điều tra vụ án ma túy Công an huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Các biện pháp bắt Số đối Tội danh bắt Mua Tàng bán trữ trái Bắt trái phép truy nã phép chất chất ma túy ma túy Năm tượng bị bắt Bắt tang Bắt khẩn cấp Bắt tạm giam 2014 07 05 02 0 05 02 2015 10 07 03 0 10 00 2016 15 12 03 0 11 04 2017 14 06 08 0 08 06 2018 17 16 01 0 12 05 Tổng 63 46 17 0 46 17 Nguồn: Công an huyên Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Ghi ... tố tụng hình Từ thực tiễn bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm qua (2014 – 2018) cho thấy, biện pháp bắt người điều tra vụ án hình tội phạm ma túy áp... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NÀY TRONG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM MA TÚY TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1 Thực trạng... ĐOÀN VĂN LONG BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM MA TÚY TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 05/12/2019, 12:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2011), Nâng cao hiệu quả hoạt động của điều tra viên trong điều tra vụ án hình sự, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động của điều tra viên trong điều tra vụ án hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2011
2. Nguyễn Hòa Bình (Chủ biên) (2016), Những nội dung mới trong BLTTHS năm 2015 (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung mới trong BLTTHS năm 2015
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
4. Nguyễn Đình Bình (2008), “Một số ý kiến về việc hoàn thiện các quy định về biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 5, tr.27- 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về việc hoàn thiện các quyđịnh về biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự”, Tạp chí "Kiểm sát
Tác giả: Nguyễn Đình Bình
Năm: 2008
5. Mai Đắc Biên, Mai Ngọc Hải (2016), “Chế định biện pháp ngăn chặn trong BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 05, tr.26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định biện pháp ngăn chặn trong BLTTHS năm 2015”, Tạp chí "Kiểm sát
Tác giả: Mai Đắc Biên, Mai Ngọc Hải
Năm: 2016
6. Mai Bộ (2007), “Sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS về những biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí Kiểm sát số 20, tr.7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS về những biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí "Kiểm sát
Tác giả: Mai Bộ
Năm: 2007
7. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2002
8. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2005
10. Lê Cảm (2007), Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự vàpháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: NxbTư pháp
Năm: 2007
11. Công an tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết quả công tác phòng, chống ma túy các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả công tác phòng, chống ma túy các năm
12. Công an tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình, kết quả công tác các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình, kết quả công tác các năm
13. Công an tỉnh Quảng Ninh, phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Số liệu thống kê về các vụ án ma túy giai đoạn 2014-2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w