1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồng phạm có tổ chức theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

91 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÁI BẢO ĐỒNG PHẠM CĨ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÁI BẢO ĐỒNG PHẠM CĨ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận băn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn Thạc sĩ, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Thầy cô giáo, nhà khoa học, quan, tổ chức cá nhân Đề tài nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả Đặc biệt đề tài nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy GS, TS Võ Khánh Vinh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tác giả trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tác giả hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong q Thầy cơ, nhà khoa học người quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đỗ Thái Bảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ PHÁP LUẬT VỀ ĐỒNG PHẠM CÓ TỔ CHỨC 1.1 Khái niệm, đặc điểm đồng phạm có tổ chức 1.2 Trách nhiệm hình đồng phạm có tổ chức 16 1.3 Lịch sử phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam đồng phạm có tổ chức từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 21 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐỒNG PHẠM CÓ TỔ CHỨC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐỒNG PHẠM CÓ TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 27 2.1 Các quy định pháp luật hành đồng phạm có tổ chức 27 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hành đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh 35 2.3 Đánh giá chung 52 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỒNG PHẠM CÓ TỔ CHỨC 62 3.1 Hồn thiện quy định pháp luật hình đồng phạm có tổ chức 62 3.2 Tổng kết thực tiễn hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật hình đồng phạm có tổ chức 69 3.3 Giải pháp công tác tổ chức cán 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLHS Bộ luật Hình TNHS Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định đồng phạm có tổ chức quy định BLHS hầu hết quốc gia giới, nhiên có nhiều cách thể khác đồng phạm có tổ chức trách nhiệm hình người đồng phạm có tổ chức Ở nước ta, chế định đồng phạm có tổ chức quy định từ sớm lịch sử lập pháp Trong thực tiễn, việc xác định yếu tố đồng phạm có tổ chức vụ án gặp nhiều khó khăn tính chất phức tạp tội phạm yếu tố khác tác động Mặt khác, so với tội phạm người thực hiện, đồng phạm thường nguy hiểm hơn, nhóm người cố ý thực hành vi phạm tội, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tăng lên đáng kể, có câu kết chặt chẽ người tham gia thực Trong đồng phạm, tập trung sức lực, phối hợp, tương trợ lẫn người phạm tội, cho phép chúng không thực tội phạm cách thuận lợi, mà nhiều trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng hơn, dễ dàng che giấu dấu vết tội phạm để tránh điều tra, khám phá quan bảo vệ pháp luật, mặt tâm lý, người đồng phạm dựa dẫm vào nhau, nên tâm phạm tội thường cao so với trường hợp phạm tội riêng lẻ Do đồng phạm có tổ chức hình thức đồng phạm phức tạp có mối quan hệ hữu với nhiều chế định quan trọng khác Luật hình chế định tội phạm, chế định miễn trách nhiệm hình sự, chế định miễn hình phạt quan quan bảo vệ pháp luật bị lúng túng, mắc phải thiếu sót việc giải vụ án có đồng phạm có tổ chức Thực tiễn cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm đặt nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi Khoa học Luật hình phải nghiên cứu, giải vai trò loại người đồng phạm có tổ chức, trách nhiệm hình đồng phạm có tổ chức, giai đoạn thực tội phạm đồng phạm có tổ chức, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm có tổ chức Trong đó, đồng phạm có tổ chức lại chế định quy định khác pháp luật hình nước thê giới.thậm chí trái ngược Thực tiễn cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm qua cho thấy, tình hình tội phạm có diễn biến phức tạp, đặc biệt vụ án có yếu tố đồng phạm có tổ chức có xu hướng gia tăng Cơng tác phòng ngừa đấu tranh vụ án đồng phạm có tổ chức đạt kết đáng kể, nhiên số khó khăn, vướng mắc q trình giải vụ án đồng phạm có tổ chức kể đến: việc xác định dấu hiệu pháp lý đồng phạm có tổ chức để phân biệt đồng phạm có tổ chức với trường hợp đồng phạm thơng thường đơi nhầm lẫn, việc xác định vai trò phân hóa TNHS người tham gia đồng phạm có tổ chức chưa xác, ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật… Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình đồng phạm có tổ chức cần thiết, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hình đồng phạm có tổ chức nâng cao hiệu áp dụng chế định địa bàn tỉnh Quảng Ninh Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Đồng phạm có tổ chức theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Trong Khoa học Luật hình Việt Nam, vấn đề liên quan đến chế định đồng phạm nói chung đồng phạm có tổ chức nói riêng đề cập số tài liệu giáo trình, sách tham khảo nhiều tác giả khác biên soạn như: Chương X - Đồng phạm, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007; Chương XIII - Đồng phạm, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân, 2005; Chương V - Đồng phạm, sách: Tìm hiểu pháp luật hình sự, Nhà xuất Đồng Nai, 1995; Chương VII - Quyết định hình phạt, Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 Về chủ đề nghiên cứu liên quan đến chế định đồng phạm, số nghiên cứu tác giả hướng tới như: Tác giả Trần Quang Tiệp, Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học - Đại học Luật Hà Nội, 2000; Tác giả Nguyễn Thị Trang Liên, Các hình thức đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa, Người thực hành đồng phạm theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, 2011, Mai Lan Ngọc Một số vấn đề lý luận thực tiễn loại người đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Mặt khác, có số viết, đề tài tập trung phân tích trường hợp đồng phạm có tổ chức theo Luật hình Việt Nam, chẳng hạn “Phạm tội có tổ chức trách nhiệm hình bọn phạm tội có tổ chức” tác giả Nguyễn Vạn Nguyên; Bài viết “Vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi Bộ luật hình năm 1999” GS,TS Hồ Trọng Ngũ đăng tạp chí Lập pháp số 6/2009; Bài viết “Đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức tội phạm xuyên quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế” PGS,TS Trần Hữu Ứng đăng tạp chí Cộng sản điện tử, viết TS Nguyễn Khắc Hải: “Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức theo pháp luật hình Liên bang Nga” tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội số 23/2007, “Nhận diện tội phạm có tổ chức” (Kỷ yếu hội thảo khoa học sửa đổi Bộ luật hình năm 1999) tạo nhận thức việc tìm hiểu đồng phạm có tổ chức Đề tài luận án TS Nguyễn Trung Thành “Phạm tội có tổ chức luật hình Việt Nam việc đấu tranh phòng chống” đề cập chi tiết đến trường hợp đồng phạm có tổ chức góc độ Khoa học Luật hình Tội phạm học Các nghiên cứu nghiên cứu cách tổng thể chế định đồng phạm có tổ chức khoa học luật hình Việt Nam Tuy nhiên, tình nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện đồng phạm có tổ chức pháp luật hình từ thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề để nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện lý luận đồng phạm có tổ chức nâng cao hiệu áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức từ thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức; rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế; sở đưa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận lịch sử pháp luật đồng phạm có tổ chức đồng phạm có tổ chức - Phân tích quy định pháp luật hành đồng phạm có tổ chức thực tiễn áp dụng pháp luật hành đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Đưa giải pháp bảo đảm áp dụng quy định đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua cho thấy, phần lớn cán quan tư pháp nói chung, cán thuộc Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninháp dụng quy định pháp luật hình đồng phạm có tổ chức có nhận thức đắn chế định Tuy nhiên, tình trạng phận cán ngành Tòa án tỉnh Quảng Ninh chưa có nhận thức đầy đủ vấn đề đặt Chính điều làm cho việc áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức thực tiễn đơi thiếu thống nhất, qua ảnh hưởng đến hiệu cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm thực hình thức đồng phạm có tổ chức Do vậy, việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức chế định BLHS nói chung, chế định đồng phạm có tổ chức nói riêng việc làm cần thiết, có nhận thức vận dụng làm - Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán Trong hoạt động xét xử Tòa án nhân dân nói chung, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh nói riêng, Thẩm phán nhân vật trung tâm, định nhiệm vụ trị Tòa án - cơng tác xét xử Chất lượng đội ngũ Thẩm phán yếu tố quan trọng định hiệu hoạt động xét xử củaTòa án, định tình đắn việc định tội danh định hình phạt vụ án đồng phạm có tổ chức Do vậy, để nâng cao hiệu định tội danh định hình phạt vụ án đồng phạm có tổ chức, định cần quan tâm đến đến đội ngũ Thẩm phán chất lượng hoạt động Đây coi nhiệm vụ then chốt, có vai trò định hiệu hoạtđộng xét xử nói chung hoạt động định hình phạt vụ án đồng phạm có có tổ chức nói riêng Để nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán ngành Tòa án phạm vi nước nói chung, điạ bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng cần: + Nâng cao chất lượng Thẩm phán sở nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, lấy hoạt động xét xử làm trung tâm 71 Cải cách Tòa án, nâng cao chất lượng hoạt động xét xử trongnhững nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Trong đó, để tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, mang tính đột phá cơng cải cách tư pháp vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán Nghị 49/NQTW Bộ Chính trị ngày 02 tháng năm 2005 nhấn mạnh: "Trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân” + Nâng cao chất lượng Thẩm phán sở nâng cao tiêu chuẩn đạo đức, phẩm chất, trị, trình độ chun mơn kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp Lãnh đạo ngành Tòa án cấp địa bàn tỉnh Quảng Ninh trước hết phải nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao tiêu chuẩn đạo đức phẩm chất trị, trình độ chun mơn kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp Cùng với lãnh đạo ngành Tòa án cấp phải thường xuyên giáo dục ý thức trị tư tưởng cho đội ngũ Thẩm phán Khơng ngừng nâng cao lĩnh trị, đạo đức cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm công tác Việc giáo dục trị, tư tưởng cần tiến hành cách thường xuyên, liên tục để nâng cao nhận thức, tinh thần dũng cảm, kiên đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội phạm có tổ chức nói riêng Qua giáo dục trị, tư tưởng làm cho Thẩ phán ngành Tòa án ý thức tầm quan trọng việc áp dụng xác chế định pháp luật hình sự, có chế định đồng phạm có tổ chức vào thực tiễn cơng tác Từ có thái độ khơng ngừng học tập, nâng cao phẩm chất trị, lực công tác, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm trình thực nhiệm vụ giao Tổ chức học tập, quán triệt chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước có liên quan đến cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, có tội phạm có tổ chức Thơng qua đó, Thẩm phán nâng cao hiểu biết sách pháp luật, phương thức thủ đoạn 72 đối tượng đồng phạm có tổ chức; tồn tại, vướng mắc sách pháp luật hình trình áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức phát sinh Song song với việc nâng cao nhận thức việc nâng cao trình độ, lực cơng tác cho Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đây điều kiện để cán bộ, chiến sĩ hồn thành tốt nhiệm vụ, áp dụng xác, có hiệu chế định đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh Để nâng cao nhận thức chế định BLHS chế định đồng phạm có tổ chức, thời gian tới lãnh đạo cấp ngành Tòa án tỉnh Quảng Ninh cần thực tốt số nội dung công tác sau: Tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên đề cơng tác định tội danh định hình phạt vụ án đồng phạm có tổ chức Rà sốt, phân loại trình độ Thẩm phán cán khác ngành Tòa án theo cấp học, hệ học, để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cụ thể Đa dạng hóa loại hình đào tạo, phối hợp với Học viện Tòa án, Học viện Tư pháp mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề chuyên sâu; khuyến khích, tạo điều kiện để cán học tập nâng cao trình độ phục vụ công tác chuyên môn Để nâng cao hiệu áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh, ngồi giải pháp cơng tác cán ngành Tòa án cần hồn thiện đưa giải pháp công tác cán ngành Công an Kiểm sát tiêu chí: trị - tư tưởng; kiến thức pháp luật chuyên môn nghiệp vụ Thắt chặt tinh thần đoàn kết, quan hệ phối hợp quan tư pháp (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án); lãnh đạo, huy lực lượng quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ, có sách động viên khen thưởng phù hợp để cán bộ, chiến sĩ yên tâm công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ 73 - Nâng cao chất lượng Hội thẩm nhân dân Trong hoạt động xét xử vụ án hình nói chung, vụ án đồng phạm có tổ chức nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đội ngũ Hội thẩm nhân dân góp phần quan trọng việc hồn thành nhiệm vụ xét xử ngành Tòa án Bên cạnh kết tích cực mà đội ngũ Hội thẩm nhân dân đóng góp, vấn đề chất lượng cần phải tiếp tục quan tâm để nâng cao hiệu xét xử vụ án đồng phạm có tổ chức Thời gian tới, theo tác giả cần thực số nội dung sau để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác xét xử đội ngũ Hội thẩm nhân dân địa bàn tỉnh Quảng Ninh sau: +Đổi quy định tiêu chuẩn tuyển chọn Hội thẩm nhân dân, cần quy định rõ ràng tiêu chuẩn đạo đức, trình độ pháp luật trình độ nghiệp vụ Về đạo đức, Hội thẩm nhân dân phải người có đạo đức tốt, có uy tín quần chúng nhân dân, có lối sống lành mạnh Về trình độ pháp luật, cần xây dựng quy định chi tiết, cụ thể tiêu chuẩn pháp luật Hội thẩm nhân dân Tiêu chí cụ thể trình độ, kiến thức pháp luật nâng cao góp phần đáng kế vào việc nâng cao chất lượng hoạt động xét xử ngành Tòa án nói chung hoạt động định hình phạt vụ án đồng phạm có tổ chức + Hồn thiện quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân, thể chế quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân Nâng cao trách nhiệm pháp lý Hội thẩm nhân dân định pháp lý Trước xét xử, bố trí thời gian cho Hội thẩm tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ, nghiên cứu hồ sơ vụ án đồng phạm có tổ chức để có định xác + Có chế độ bồi dưỡng cho Hội thẩm nhân dân hợp lý, thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ xét xử, kiến thức pháp luật tất lĩnh vực, nâng cao ý thức trách nhiệm Hội thẩm để họ thấy trách nhiệm hoạt động xét xử 74 Tiểu kết chương Đồng phạm có tổ chức chế định phức tạp, thực tiễn trình áp dụng chế định địa bàn tỉnh Quảng Ninh gặp số khó khăn,vướng mắc định Qua tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật chế định đồng phạm có tổ chức Chương 2, tác giả nguyên nhân hạn chế, thiếu sót trình áp dụng chế định từ thực tiễn công tác đấu tranh chống tội phạm thực hình thức đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trên sở đó, Chương 3, tác giả đưa nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định đồng phạm có tổ chức BLHS hành Cụ thể: Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình đồng phạm có tổ chức, tác giả đề xuất giải pháp bổ sung, hồn thiện ác quy định pháp luật hình phần thứ - quy định chung phần thứ hai - tội phạm Nhóm giải pháp đề xuất tiến hành tổng kết thực tiễn ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật hình chế định đồng phạm có tổ chức Nhóm giải pháp công tác tổ chức cán trực tiếp tiến hành áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Nhóm giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm thực hình thức đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu chế định đồng phạm có tổ chức pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018, đưa số kết luận sau: Đồng phạm hình thức phạm tội đặc biệt, thường có tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn so với trường hợp tội phạm người thực Trong hình thức đồng phạm, đồng phạm có tổ chức hình thức đồng phạm đặc biệt Đồng phạm có tổ chức phân biệt với hình thức đồng phạm khác dấu hiệu "có câu kết chặt chẽ người cố ý tham gia thực tội phạm" Chính câu kết chặt chẽ đặc điểm quan trọng yếu nói lên tính chất mức độ nguy hiểm cao hẳn, đồng thời quy định khác chất đồng phạm có tổ chức với hình thức đồng phạm khác Định tội danh hoạt động quan trọng áp dụng pháp luật hình sự, sở kết hoạt động định tội danh để xác định biện pháp xử lý tương ứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS Tuy nhiên, với chất pháp lý phức tạp, định tội danh trường hợp đồng phạm có tổ chức nước nói chung, địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng số trường hợp gặp vướng mắc, điều dẫn đến khó khăn định áp dụng pháp luật hình phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Thực tiễn áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm qua cho thấy, bên cạnh kết đạt tồn số hạn chế, thiếu sót q trình định tội danh định hình phạt trường hợp đồng phạm có tổchức, hoạt động 76 phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm hoạt động hình thức đồng phạm có tổ chức Thực trạng đòi hỏi phải tìm nguyên nhân lý luận thực tiễn, sở đề giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm áp dụng chế định đồng phạm có tổ chức thực tiễn 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ Cơng an, Hà Nội Trương Cơng Bình (2015), Luận văn thạc sĩ luật học: “Phạm tội có tổ chức theo luật hình Việt Nam sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắc Lắc”; Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Công an tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo sơ kết 05 năm (2014-2018) cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh Công an tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo tổng kết 05 năm (20142018) cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh Phí Thành Chung (2010), Luận văn thạc sĩ luật học: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình Việt Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phí Thành Chung (2016), Luận án tiến sĩ luật học: “Trách nhiệm hình đồng phạm theo luật hình Việt Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn Nhà nước pháp quyền: số vấn đề phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, (Tập III), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: vấn đề khoa học hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 78 10 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (Đồng chủ trì) (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QL.04.03, Hà Nội 11 Lê Quang Chiều (2012), Luận văn thạc sĩ luật học: “Mối liên hệ trách nhiệm hình hình phạt luật hình Việt Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 15 Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Ngọc Anh (2005), Sách chuyên khảo: Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư bổ sung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 17 Trình Hồng (2013) Thực trạng quy định tội phạm có tổ chức Trung Quốc, Hội thảo khoa học Pháp luật hình Việt Nam Trung Quốc bối cảnh hội nhập quốc tế (Tổ chức Đại học Luật Hà Nội tháng 01/2013) 18 Học viện Cảnh sát nhân dân (2018), Tập giảng Lý luận định tội danh định hình phạt, Hà Nội 79 19 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 02/HĐTP/NQ ngày 16 tháng 11 năm 1988 hướng dẫn bổ sung Nghị số 02-HĐTP ngày 05 tháng 01 năm 1986 20 Nguyễn Văn Hiển (2016), Tổ chức tội phạm Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Phong Hòa (2005), Bàn khái niệm tội phạm có tổ chức tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Tạp chí Tòa án nhân dân 22 Nguyễn Ngọc Hòa (2014), Trách nhiệm hình chủ thể tổ chức vấn đề sửa đổi Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 12, tr 9-16 23 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 100/2015/QH13, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 27 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 28 Lê Thị Sơn (2012), Tội phạm có tổ chức việc bổ sung chế định tổ chức tội phạm Bộ luật Hình Việt Nam, Tạp chí Luật học, (12), tr-45-49 29 Nguyễn Văn Thuyết (2018), So sánh thống kê Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) với Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Nxb Lao động, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hòa Pháp, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 80 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Hunggary, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Trung Thành (1999), Phạm tội có tổ chức Luật hình Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9, tr 16-27 34 Nguyễn Trung Thành (2002), Cơ sở nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình trường hợp phạm tội có tổ chức, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6, tr 59-65 35 Nguyễn Trung Thành (2002), Phạm tội có tổ chức luật hình Việt Nam việc đấu tranh phòng chống, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 36 Trần Qang Tiệp (2000), Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 37 Trần Qang Tiệp (2007), Đồng phạm có tổ chức Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an (1973), Thông tư liên ngày 16/3/1973 hướng dẫn quy định Pháp lệnh số 149-LCT 150-LCT Ủy ban Thường vụ Quốc hội 39 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh số 149-LCT ngày 21 tháng 10 năm 1970 quy định trùng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa 40 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh số 150-LCT ngày 21 tháng 10 năm 1970 quy định trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân 81 PHỤ LỤC SỐ LIỆU Bảng 2.1 Tình hình phạm pháp hình địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2014 đến năm 2018 Năm Số vụ phạm pháp hình Số vụ trọng án Số người chết Số người bị thương Thiệt hại tài sản (tỷ đồng) 2014 620 80 15 140 8.4 2015 570 74 19 144 2016 537 59 26 181 5.1 2017 589 60 173 8.6 2018 699 59 19 180 55.8 Tổng 3015 332 88 818 86,9 Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác năm Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.2 Thống kê số vụ án số bị cáo vụ án đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh đưa xét xử từ năm 2014 đến năm 2018 Vụ án Bị cáo Tính chất Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tội phạm hình 300 61% 1748 67,9% Tội phạm ma túy 169 34,3% 683 26,5% Tội phạm kinh tế, chức vụ 13 2,6% 53 2,1% 10 2,1% 92 3,6% 492 100% 2.576 100% Tội phạm môi trường, tội phạm sử dụng công nghệ cao tội phạm khác Tổng Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.3 Tính chất vụ án đồng phạm có tổ chức đưa xét xử địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2014 đến năm 2018 Phân loại vụ án Tính chất băng, nhóm Tổng số Giản đơn Số lượng Tỷ lệ % Phức tạp Số lượng Tỷ lệ % Xuyên quốc gia Số lượng Tỷ lệ % Tội phạm hình 300 259 86,33 % 34 11,33 % 2,34 % Tội phạm kinh tế 169 134 79,29 % 0 35 20,71 % Tội phạm ma túy 13 13 100 % 0 0 Tội phạm môi trường 4 100 % 0 0 Tội phạm công nghệ cao 6 100 % 0 0 492 416 84,55 % 34 6,91 % 42 8,54 % Tổng Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.4 Thống kê hình thức xử lý đối tượng hoạt động đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2014 đến năm 2018 Hinh thức xử lý Tính chất băng, nhóm Tổng số Xử lý hình Xử phạt VPHC Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tội phạm hình 1.904 1748 91,81 % 156 8,19 % Tội phạm kinh tế 691 683 98,84 % 08 1,16 % Tội phạm ma túy 54 53 98,15 % 01 1,85 % 92 92 100 % 0 2.741 2.576 93,98 % 165 6,02 % Tội phạm môi trường, công nghệ cao, tội phạm khác Tổng Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác năm Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2014 đến năm 2018 ... lịch sử pháp luật đồng phạm có tổ chức đồng phạm có tổ chức - Phân tích quy định pháp luật hành đồng phạm có tổ chức thực tiễn áp dụng pháp luật hành đồng phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Quảng Ninh. .. việc thực tội phạm Đồng phạm có tổ chức có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, đồng phạm có tổ chức hình thức đồng phạm Bộ luật Hình Việt Nam hành ghi nhận đồng phạm có tổ chức trước hình thức đồng phạm, ... luật hình đồng phạm có tổ chức nâng cao hiệu áp dụng chế định địa bàn tỉnh Quảng Ninh Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: Đồng phạm có tổ chức theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 05/12/2019, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w