1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp hợp tác quốc tế nhằm nâng cao vai trò của bảo tàng khoa học (nghiên cứu trường hợp của bảo tàng thiên nhiên việt nam)

93 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐỖ THỊ HẢI GIẢI PHÁP HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BẢO TÀNG KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA BẢO TÀNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐỖ THỊ HẢI GIẢI PHÁP HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BẢO TÀNG KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA BẢO TÀNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM) Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TRƯỜNG SƠN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp hợp tác quốc tế nhằm nâng cao vai trò Bảo tàng khoa học (Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam)” cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài người viết chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thơng tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả ĐỖ THỊ HẢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN BẢO TÀNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM 10 1.1 Những vấn đề chung hợp tác quốc tế 10 1.2 Tổng quan Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam 21 1.3 Nội dung trưng bày 26 Chương 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI BẢO TÀNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM 31 2.1 Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam 31 2.2 Nội dung hợp tác quốc tế Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam 33 2.3 Đánh giá thực trạng HTQT Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam 45 Chương 3: GIẢI PHÁP HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BẢO TÀNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM 59 3.1 Định hướng mục tiêu 59 3.2 Một số đề xuất thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế 63 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KH&CN: Khoa học Công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội MoA: Biên thỏa thuận MoU: Biên ghi nhớ NCVCC: Nghiên cứu viên cao cấp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam qua thời kỳ 22 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức Bảo tàng TNVN 23 Hình 1.3 Khách thăm quan Bảo tàng TNVN 27 Hình 1.4 Góc trưng bày mẫu cổ sinh 28 Hình 1.5 Góc trưng bày đa dạng sinh học 29 Hình 2.1 Mẫu vật Rùa Hồ Gươm sau chế tác trưng bày Đền Ngọc Sơn, Hoàn Kiếm, Hà Nội 35 Hình 2.2 Lãnh đạo sở KH&CN Hà Nội, UBND TP HÀ Nội Lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam thăm quan Rùa Hồ Gươm trưng bày 36 Hình 2.3 Hai chuyên gia chế tác người Đức cán chế tác Bảo tàng TNVN xưởng chế tác 36 Hình 2.4 Các nhà khoa học Bảo tàng TNVN chuyên gia quốc tế hang C6-1 Đắc Nông 38 Hình 2.5 Sự kiện phát sóng Kênh VTV2, Chương trình 38 Hình 2.6 Lễ trao chứng nhận Mười Sự kiện KHCN bật năm 2018 38 Hình 2.7 TS Christoph Hauser, Phó Tổng Giám đốc Bảo tàng thiên nhiên Berlin, CHLB Đức phát biểu Hội thảo khởi động dự án đào tạo 40 Hình 2.8 Hội thảo Khởi động dự án Đào tạo Vietbio với Bảo tàng thiên nhiên Berlin, CHLB Đức 41 Hình 2.9 Tư vấn thiết kế Logo cho Bảo tàng TNDH miền Trung 42 Hình 2.10 Hội thảo Quy hoạch Hệ thống năm 2018 Côn Đảo 44 Hình 2.11 Lễ ký kết MoU với Bảo tàng TN Berlin, CHLB Đức (1/2016) 46 Hình 2.12 Hợp tác nghiên cứu với Bảo tàng Đại học Florence, Ý 47 Hình 2.13 Hợp tác nghiên cứu với Viện động vật Xanh-pê-tec-bua, LB Nga 47 Hình 2.14 Thăm trao đổi hợp tác với Viện Smithsonian, 48 Hoa Kỳ (5/2016) 48 Hình 2.15 Hội nghị quốc tế kết hợp tác 10 năm với Bảo tàng Hoàng gia Bỉ (4/2017) 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp tác quốc tế xu tất yếu quốc gia, ngành nghề để ngày mở rộng phát triển sâu rộng bền vững Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với cộng đồng quốc tế giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, hợp tác quốc tế khoa học và cơng nghệ đóng vai trò quan trọng việc góp phần thiết lập vị Việt Nam và được xác định động lực thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ nước ta Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ nhằm khai thác có hiệu thành tựu khoa học và công nghệ giới, thu hút nguồn lực cơng nghệ nước ngồi để nâng cao phát triển trình độ khoa học và cơng nghệ nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bước hội nhập vào kinh tế tri thức giới Ngành bảo tàng nước ta vậy, hội nhập quốc tế coi nhiệm vụ chủ yếu ngành Qua nhiều năm đổi với thành tựu phát triển chung đất nước, ngành bảo tàng nước ta có bước tiến quan trọng Tuy vậy, thực tế hệ thống bảo tàng, khả tổ chức hoạt động, lĩnh vực bảo tàng học, ngành bảo tàng nước ta nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, đặc biệt chưa phản ánh đầy đủ giá trị văn hoá, thiên nhiên, tài nguyên môi trường Để đảm bảo cho ngành bảo tàng nước ta phát triển bền vững, thống đa dạng ngày đáp ứng đòi hỏi sống người nhu cầu ngày cao xã hội, nâng cao vai trò bảo tàng xã hội, cộng đồng, việc hợp tác quốc tế để mở rộng phát triển bền vững, khai thác hiệu thành tựu khoa học công nghệ giới nhiệm vụ quan trọng ngành bảo tàng Ở nước ta nay, có khoảng 120 bảo tàng thức loại, có 06 bảo tàng cấp quốc gia Mỗi bảo tàng có chức nhiệm vụ riêng, nội dung trưng bày khác biệt, mục đích chung phục vụ cộng đồng, đem lại lợi ích cho xã hội, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bền vững Trong năm qua, hoạt động bảo tàng Việt Nam có số kết tích cực, ngày khảng định vị trí hệ thống thiết chế văn hóa đất nước, góp phần thực nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước giao cơng tác giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức giữ gìn, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc, đồng thời đáp ứng nhu cầu phổ biến kiến thức khoa học nâng cao đời sống văn hóa tinh thần công chúng Một số bảo tàng trở thành điểm hấp dẫn du khách nước ngồi nước, trực tiếp góp phần phát triển du lịch Tuy nhiên, bên cạnh số bảo tàng hoạt động có hiệu quả, khơng bảo tàng hoạt động nghèo nàn, chưa đáp ứng nhu cầu khách thăm quan, nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Hoạt động bảo tàng số tồn tại, bất cập, như: Nội dung trưng bày chưa thực quan tâm, ý đầu tư; nhiều sưu tập vật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học chưa khai thác, phát huy để đến với đông đảo công chúng; nhiều bảo tàng vắng khách thăm quan Nguyên nhân sao, giải pháp để thúc đẩy bảo tàng hoạt động có hiệu quả? Chúng ta nghiên cứu giải pháp hợp tác quốc tế nhằm nâng cao vai trò bảo tàng khoa học (Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Bảo tàng cấp quốc gia, đứng đầu Hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, thành lập vào ngày 10/3/2006 Kể từ thành lập nay, hợp tác quốc tế đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng phát triển Bảo tàng, trọng đến công tác hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, giáo dục, chế tác vật mẫu thiết kế trưng bày nhằm nâng cao vai trò bảo tàng khoa học xã hội: tăng cường hợp tác, mở rộng quan hệ, hội nhập nhằm phát huy tiềm năng, nội lực, khai thác lợi thế, thành tựu giới để phát triển Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Hợp tác quốc tế mang lại nhiều hội phát triển cho Bảo tàng, song khơng khó khăn, thách thức cần có bước phù hợp thúc đẩy công tác Trên sở thực tiễn vị trí cơng tác thân viên chức - công tác Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, phụ trách công tác hợp tác quốc tế, giúp Lãnh đạo Bảo tàng quản lý thực hoạt động liên quan đến hợp tác quốc tế, cơng tác quan trọng có ý nghĩa hoạt động chung Bảo tàng, đó, tơi chọn đề tài “Giải pháp hợp tác quốc tế nhằm nâng cao vai trò Bảo tàng khoa học (Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam)” làm luận văn Thạc sĩ ngành Quản lý Khoa học Cơng nghệ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ (KH&CN) trở thành yếu tố quan trọng kinh tế đối ngoại phát triển KT-XH nước ta giai đoạn Nó nguồn lực to lớn, cầu nối, kênh dẫn thiếu hoạt động Những năm gần đây, KH&CN nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể, phần quan trọng nhờ sách mở cửa Đảng Nhà nước Chúng ta tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ bạn bè đối tác giới Đến nay, nước ta có quan hệ hợp tác KH&CN với 70 nước, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế Không quy mô hợp tác mở rộng mà hình thức nội dung hợp tác trở nên đa dạng hơn, thiết thực với nhu cầu phát triển KH&CN KT-XH đất nước [10, tr.1] Trước yêu cầu của tình hình mới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương quan trọng, đồng thời tiếp tục xây dựng hoàn thiện chính sách nhằm tăng cường hội nhập quốc tế khoa học và công nghệ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 rõ phát triển khoa học và công nghệ phải thực trở thành động lực then chốt trình phát triển Quyết định số 418/QĐ-TTg, ngày 11-4-2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 cũng khẳng định hội nhập quốc tế khoa học và công nghệ mục tiêu, đồng thời giải pháp quan trọng để góp phần đưa khoa học và cơng nghệ Việt Nam sớm đạt trình độ quốc tế Hội nhập quốc tế khoa học và công nghệ phải thực tích cực, chủ động, sáng tạo, bảo đảm độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia, bình đẳng có lợi Hoạt động khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 bám sát quan điểm chủ động hợp tác hội nhập quốc tế sâu rộng với định hướng dài hạn kế hoạch hợp tác quốc tế trung hạn Nghị số 20-NQ/TW, ngày 31-102012, của Hợi nghị Trung ương khóa XI phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế cũng xác định quan điểm phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc, nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Sự lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước tài năng, tâm huyết đội ngũ cán khoa học cơng nghệ đóng vai trò định thành công nghiệp phát triển khoa học cơng nghệ; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức khoa học công nghệ tiên tiến giới Bối cảnh hội nhập quốc tế toàn diện với xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ giới đặt Việt Nam vào 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2009), “Hợp tác quốc tế Khoa học Công nghệ”, (05/8/2018) 12 Đỗ Thị Hải (2016), “Báo cáo kết hợp tác quốc tế giai đoạn 2014- 2016” 13 Earl R Babbie (1986), “The practice of social research” 14 Hoàng Khắc Nam (2006), “Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Mai Hà (2015), “Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7, tr 108-112 16 Nguyễn Vân Điểm Nguyễn Ngọc Quân (2004), “Giáo trình quản trị nhân lực”, Đại học Kinh tế quốc dân 17 Nguyễn Hồng Trang (2016), “Tầm quan trọng hợp tác quốc tế với trường đại học Việt Nam”, 18 Phạm Thị Ly (2009), “Vai trò Hợp tác quốc tế việc xây dựng trường Đại học theo chuẩn mực quốc tế cho Việt Nam”, < http://ired.edu.vn/vn/doc-tin/45/vai-tro-cua-hop-tac-quoc-te-trong-viecxay-dung-truong-dai-hoc-theo-chuan-muc-quoc-te-cho-viet-nam>, (10/7/2019) 19 Phòng Quản lý Khoa học, Đại học Bình Dương (2018), “Các định nghĩa khái niệm nghiên cứu khoa học”, , (01/8/2018) 20 Phạm Thị Sen Quỳnh, Hoàng Thị Hồng Ngọc (2011), “Thực trạng giải pháp tăng cường hợp tác KH&CN thành phố Hải Phòng” (08/8/2019) 73 21 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13, ban hành ngày 18/6/2013, Hà Nội, trang 1, 26 22 tailieu (2010), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cảng Khuyến Lương”, 23 Tô Thanh Loan (2015), “Hợp tác quốc tế Việt Nam việc xúc tiến hoạt động Du lịch”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, (01/8/2018) 24 Từ điển Tiếng Việt (2010), Viện ngôn ngữ học 25 Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia, Hà Nội (2005), “Phát triển nhân lực KH&CN nước ASEAN”, 26 Trung tâm Thống kê Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh(2016) “ Các chủ trương sách khoa học Công nghệ”, < http://cesti.gov.vn/thong-ke/12/chuong-1-cac-chu-truongchinh-sach-cua-quoc-gia-ve-khoa-hoc-va-cong-nghe> 27 Vũ Chung Thuỷ, Đinh Quang Ngọc (2015) “Thực trạng định hướng nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế trường Đại học TDTT Bắc Ninh thời kỳ kinh tế thị trường Hội nhập quốc tế” , (05/8/2019) 28 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2017), “Báo cáo tổng hợp tình hình hợp tác quốc tế Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam”, Báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế, VAST 2017 74 Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC BẢN GHI NHỚ VÀ THỎA THUẬN HỢP TÁC CỦA BẢO TÀNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên London, Anh Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Áo Khoa khoa học Tự nhiên, Đại học Bratislava, Slovakia Đại học Khoa học sống, Đại học sư phạm Nam Trung Quốc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Paris, CH Pháp Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Osaka, Nhật Bản Đại học Khoa học Công nghệ, Đại học Kumamoto, Nhật Bản Đại học Tổng hợp Tokyo, Nhật Bản Viện Hàn lâm Khoa học Xanh-pê-téc-bua, LB Nga 10 Khoa khoa học sống, Đại học sư phạm quốc gia Đài Loan 11 Hội nghiên cứu côn trùng Châu Á, Nhật Bản 12 Viện nghiên cứu Thực vật Quảng Tây, Trung Quốc 13 Đại học Khoa học sống, Đại học sư phạm Đài Loan 14 Trung tâm nghiên cứu côn trùng Insequest, Nhật Bản 15 Bảo tàng Lịch sử Sinh học, Đại học sư phạm Đông Trung Quốc 16 Vườn Thực vật Missouri, Hoa Kỳ 17 Bảo tàng Đại học Kyoto, Nhật Bản 18 Bảo tàng Úc 19 Viện nghiên cứu Sinh học Chengdu, Trung Quốc 20 Bảo tàng Trái đất, Đại học tổng hợp quốc gia Mát va mang tên Lô-MôNô-xốp 21 Bảo tàng Bắc Carolina, Hoa Kỳ 22 Khoa Sinh học, Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc 23 Đại học Hawai, Hoa Kỳ 75 24 Bảo tàng lịch sử Tự nhiên Cleverland, Hoa Kỳ 25 Bảo tàng Tokushima, Nhật Bản 26 Hội hang động núi lửa Nhật Bản 27 Khoa khoa học trái đất môi trường, Đại học Hàn Quốc 28 Công ty NNT-Systems, Hàn Quốc 29 Bảo tàng Côn trùng, Đại học Tây Bắc, Trung Quốc 30 Trung tâm thực hành tài nguyên sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Belarus 31 Viện Khoa học Tự nhiên Hoàng Gia Bỉ 32 Trung tâm quốc tế chăn ni nghiên cứu lồi bò sát, ếch nhái, Kiev, Ukraine 33 Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Đại học Florence, Ý 34 Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Erfurt, CHLB Đức 35 Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Thụy Điển 36 Tạp chí Ngư học Ý 37 Bảo tàng Lịch sử Tụ nhiên Béc Lin, CHLB Đức 38 Trung tâm đa dạng sinh học Hà Lan 39 Viện vấn đề Dầu khí, LB Nga 40 Vườn Thực vật Dresden, Đại học tổng hợp Dresden, CHLB Đức 41 Vườn Thực vật Xishuangbana, Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc 42 Đại học Florida, Hoa Kỳ 43 Hội nghiên cứu côn trùng Cleverland, Hoa Kỳ 44 Đại học Dublin, CH Irland 45 Đại học New Mexico, Hoa Kỳ 46 Đại học Comenius, Slovakia 47 Đại học Chung Nam, Hàn Quốc 48 Đại học Kyushu, Nhật Bản 49 Đại học Aarhus, Vương quốc Đan Mạch 76 50 Vườn Thực vật Trung tâm, Viện Hàn lâm KH Belarus 51 Đại học sư phạm Đài Loan 52 Viện Thực vật Quảng Tây, Trung Quốc 53 Viện nghiên cứu Senkenberg Bảo tàng LSTN Frankfurt, Đức 54 Vườn Thực vật Quảng Châu, Trung Quốc 55 Đại học Shimane, Nhật Bản 56 Viện Thực vật Quảng Tây, Trung Quốc 57 Bảo tàng Viện Động vật học, Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan 58 Trường Đại học Ewha, Hàn Quốc 59 Đại học Macau, Trung Quốc 60 Viện Cổ sinh Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc 77 Phụ lục 2: HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG TNVN Khai trương Phòng trưng bày tiến hố sinh giới (4/2015) Phòng trưng bày tiến hóa sinh giới Hình ảnh khách thăm quan phòng trưng bày 78 Góc trưng bày tiến hoá sinh giới Các em học sinh nghe cán khoa học Bảo tàng giới thiệu sinh vật 79 Các em nhỏ thi vẽ tranh 80 Khai mạc triển lãm ảnh hợp tác với Bảo tàng Florence, Ý 81 Trưng bày mẫu Rùa Hồ Gươm 82 Đoàn cán cao cấp Viện Hàn lâm khoa học CH Séc đến thăm làm việc Bảo tàng TNVN 83 Thi Vẽ tranh với chủ đề “ Thiên nhiên đôi mắt em” 84 Hội thảo trao đổi kinh nghiệm hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tàng Ký kết biên Ghi nhớ với Bộ Khoa học Công nghệ Lào ngày 14/5/2018 85 Hợp tác với Đại học Kumamoto, Nhật Bản nghiên cứu cổ sinh Phát loài cho khoa học 86 Các thành tích bật — Sau 10 năm xây dựng phát triển, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động Hạng thành tích xuất sắc mà Bảo tàng đạt Lễ đón nhận Huân chương lao động Hạng (Nguồn: tác giả sưu tầm 10/3/2016) 87 ... LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐỖ THỊ HẢI GIẢI PHÁP HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BẢO TÀNG KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA BẢO TÀNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM). .. cứu giải pháp hợp tác quốc tế nhằm nâng cao vai trò bảo tàng khoa học (Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt. .. hợp tác quốc tế Tổng quan Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Chương 2: Thực trạng hợp tác quốc tế Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Chương 3: Giải pháp hợp tác quốc tế nhằm nâng cao vai trò Bảo tàng Thiên

Ngày đăng: 04/12/2019, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Armstrong và Sperry (1994), “Business school prestige -- research versus teaching” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business school prestige -- research versus teaching
Tác giả: Armstrong và Sperry
Năm: 1994
2. Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (2014), “Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2014”, Báo cáo tổng kết hoạt động Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2014”
Tác giả: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
Năm: 2014
3. Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (2015), “Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2015”, Báo cáo tổng kết hoạt động Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2015
Tác giả: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
Năm: 2015
4. Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (2016), “Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2016”, Báo cáo tổng kết hoạt động Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2016”
Tác giả: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
Năm: 2016
5. Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (2017), “Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2017”, Báo cáo tổng kết hoạt động Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2017”
Tác giả: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
Năm: 2017
6. Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (2018), “Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2018”, Báo cáo tổng kết hoạt động Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hợp tác Quốc tế năm 2018”
Tác giả: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
Năm: 2018
7. Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (2018), “Kết quả nổi bật năm 2018”, Báo cáo tổng kết hoạt động Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nổi bật năm 2018”
Tác giả: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
Năm: 2018
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Quan hệ quốc tế (2002), Hướng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Quan hệ quốc tế
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
9. Bộ Khoa học và Công nghệ (2016) Thông tư số 13/2016/TT-BKHCN quy định quản lý Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ ở trong nước và nước ngoài bằng ngân sách nhà nước, ban hành ngày 30/6/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 13/2016/TT-BKHCN quy định quản lý Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ ở trong nước và nước ngoài bằng ngân sách nhà nước
10. Bộ văn hóa thể thao và Du lịch (2019) Định hướng hoạt động bảo tàng số 2887/BVHTTDL- DSVH, ban hành ngày 24/7/2019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hoạt động bảo tàng số 2887/BVHTTDL- DSVH
11. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), “Hợp tác quốc tế về Khoa học và Công nghệ”&lt;https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/4396/hop-tac-quoc-te-ve-khoa-hoc-va-cong-nghe.aspx&gt;, (05/8/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác quốc tế về Khoa học và Công nghệ”
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2009
12. Đỗ Thị Hải (2016), “Báo cáo kết quả hợp tác quốc tế giai đoạn 2014- 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo kết quả hợp tác quốc tế giai đoạn 2014-2016
Tác giả: Đỗ Thị Hải
Năm: 2016
14. Hoàng Khắc Nam (2006), “Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết và vấn đề, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết và vấn đề
Tác giả: Hoàng Khắc Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
15. Mai Hà (2015), “Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong giai đoạn mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7, tr 108-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong giai đoạn mới”, "Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Mai Hà
Năm: 2015
16. Nguyễn Vân Điểm và Nguyễn Ngọc Quân (2004), “Giáo trình quản trị nhân lực”, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điểm và Nguyễn Ngọc Quân
Năm: 2004
17. Nguyễn Hồng Trang (2016), “Tầm quan trọng của hợp tác quốc tế với các trường đại học của Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng của hợp tác quốc tế với các trường đại học của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Trang
Năm: 2016
19. Phòng Quản lý Khoa học, Đại học Bình Dương (2018), “Các định nghĩa và khái niệm về nghiên cứu khoa học”, &lt;https://www.bdu.edu.vn/tin-tuc/cac-dinh-nghia-va-khai-niem-ve-nghien-cuu-khoa-hoc.html&gt;,(01/8/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các định nghĩa và khái niệm về nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phòng Quản lý Khoa học, Đại học Bình Dương
Năm: 2018
20. Phạm Thị Sen Quỳnh, Hoàng Thị Hồng Ngọc (2011), “Thực trạng và giải pháp tăng cường hợp tác KH&amp;CN thành phố Hải Phòng” (08/8/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Thực trạng và giải pháp tăng cường hợp tác KH&CN thành phố Hải Phòng
Tác giả: Phạm Thị Sen Quỳnh, Hoàng Thị Hồng Ngọc
Năm: 2011
21. Quốc hội (2013), Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13, ban hành ngày 18/6/2013, Hà Nội, trang 1, 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
22. tailieu (2010), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực ở cảng Khuyến Lương”,&lt;https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-cong-tac-dao-tao-boi-duong-va-phat-trien-nguon-nhan-luc-o-cang-khuyen-luong--242360.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực ở cảng Khuyến Lương
Tác giả: tailieu
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w