Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ NGỌC ĐIỆP “TỪ THỨC LẤY VỢ TIÊN” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH, TRUYỆN TRUYỀN KỲ VÀ TRUYỆN THƠ NƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ NGỌC ĐIỆP “TỪ THỨC LẤY VỢ TIÊN” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH, TRUYỆN TRUYỀN KỲ VÀ TRUYỆN THƠ NÔM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Ngọc Điệp ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thanh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Ngọc Điệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA SỰ TÍCH ĐỘNG TỪ THỨC, TỪ THỨC LẤY VỢ TIÊN VÀ TỪ THỨC TÂN TRUYỆN 13 1.1 Sơ lược vấn đề thể loại truyện cổ tích thần kỳ truyện kể địa danh Sự tích động Từ Thức 13 1.1.1 Tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ 13 1.1.2 Truyện kể địa danh 14 1.1.3 Truyện Sự tích động Từ Thức 15 1.2 Sơ lược thể loại truyện truyền kỳ truyện Từ Thức lấy vợ tiên………18 1.2.1 Sơ lược thể loại truyện truyền kỳ 18 1.2.2 Nguyễn Dữ truyện truyền kỳ Từ Thức lấy vợ tiên 20 1.3 Vấn đề tác giả thể loại truyện thơ Nôm Từ Thức tân truyện 28 1.3.1 Sơ lược thể loại truyện thơ Nôm 28 1.3.2 Về đặc điểm truyện thơ Nơm bình dân 30 1.3.3 Về truyện thơ Nôm Từ Thức tân truyện 34 Tiểu kết Chương 37 Chương 2: SỰ KẾ THỪA, BIẾN ĐỔI NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ NHÂN VĂN QUA BA TÁC PHẨM 38 iv 2.1 Tương quan tam giáo từ truyện cổ tích đến truyền kỳ truyện thơ Nơm 38 2.1.1 Điểm chung tư tưởng ba tác phẩm 38 2.1.2 Những biến đổi tương quan tam giáo từ truyện cổ tích, đến truyện truyền kỳ truyện thơ Nơm 44 2.2 Sự bế tắc tư tưởng lối sống nho sĩ xã hội phong kiến 50 2.3 Khát vọng tự cảm xúc tình u Sự tích động Từ Thức, Từ Thức lấy vợ tiên Từ Thức tân truyện 55 2.3.1 Khát vọng tự tình yêu tự 55 2.3.2 Cảm xúc tình yêu yếu tố tính dục truyện truyền kỳ Từ Thức lấy vợ tiên truyện thơ Nôm Từ Thức tân truyện 62 Tiểu kết Chương 70 Chương 3: SỰ KẾ THỪA VÀ BIẾN ĐỔI TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT QUA BA TÁC PHẨM 71 3.1 Sự kế thừa số phương diện nghệ thuật từ Sự tích động Từ Thức đến Từ Thức lấy vợ tiên Từ Thức tân truyện 71 3.1.1 Kế thừa mơ hình kết cấu cốt truyện 71 3.1.2 Kế thừa môtip truyện 73 3.1.3 Kế thừa yếu tố thần kỳ ngẫu nhiên 75 3.1.4 Kế thừa hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 76 3.2 Sự biến đổi số phương diện nghệ thuật từ Sự tích động Từ Thức đến Từ Thức lấy vợ tiên Từ Thức tân truyện 78 3.2.1 Biến đổi kết cấu cốt truyện 78 3.2.2 Biến đổi nghệ thuật xây dựng miêu tả tâm lý nhân vật 92 3.2.3 Biến đổi ngôn ngữ nghệ thuật 99 Tiểu kết Chương 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, văn học dân gian ln có mối quan hệ bền chặt, hữu với văn học viết, giai đoạn từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XIX – thời kỳ văn học phát triển rực rỡ, kết tinh nhiều thành tựu tạo móng cho giai đoạn phát triển thịnh vượng đời sống văn hóa, văn học sau Đáng ý hơn, thời điểm chứng kiến đời tác phẩm văn học mang ý nghĩa nhân văn lớn, khẳng định khát vọng người tự do, tình u, hạnh phúc, cơng bằng, thoát khỏi ràng buộc hà khắc lễ giáo phong kiến Truyện cổ tích Sự tích động Từ Thức, Truyện Từ Thức lấy vợ tiên trích từ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ truyện thơ Nôm Từ Thức tân truyện tác phẩm thể sâu sắc nội dung Việc tìm hiểu ba tác phẩm thực việc làm có ý nghĩa hấp dẫn người viết, giúp hiểu rõ đánh giá xác phát triển thành tựu giai đoạn văn học 1.2 Sức ảnh hưởng truyện cổ tích nói riêng, văn hố, văn học dân gian nói chung đến truyện truyền kỳ truyện thơ Nôm thời kỳ sâu sắc Các tác giả truyện truyền kỳ thường mượn tích dân gian để viết nên tác phẩm Trong truyện thơ Nơm lại thường diễn lại tích truyện cổ tích, truyện truyền kỳ, truyện chích quái, hay câu chuyện có thật đời sống Có sáng tác sau viết lại đạt đến thành cơng xuất sắc, xóa mờ kí ức văn vay mượn trường hợp tác phẩm Đoạn trường tân Nguyễn Du, hay truyện thơ Nơm bình dân như: Thạch Sanh - Lý Thông, Phạm Công - Cúc Hoa Nghiên cứu đề tài: “Từ Thức lấy vợ tiên” truyện cổ tích, truyện truyền kỳ truyện thơ Nôm, muốn đem đến cho người đọc nhìn đầy đủ quy luật hình thành, phát triển ba thể loại trên, tương tác ba thể loại từ góc độ tiếp cận 1.3 Trên thực tế truyện cổ tích, truyện truyền kỳ truyện thơ Nơm có nhiều tác phẩm đưa vào giảng dạy trường phổ thông đại học, cao đẳng Ở phổ thơng có tác phẩm như: truyện cổ tích Tấm Cám, truyện truyền kỳ: Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện chức phán đền Tản Viên (trích: Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ ), truyện thơ Nôm: Đoạn trường tân Nguyễn Du, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu… Vì vậy, nghiên cứu tác phẩm Sự tích động Từ Thức, Từ Thức lấy vợ tiên Từ Thức tân truyện góp phần bổ trợ kiến thức cho giáo viên dạy phổ thông để đối chiếu, so sánh với tác phẩm thể loại Đối với trường đại học, cao đẳng, đề tài hữu ích cho q trình nghiên cứu, học tập sinh viên, học viên Sự tích động Từ Thức, Từ Thức lấy vợ tiên Từ Thức tân truyện tác phẩm độc đáo vừa có giá trị văn học vừa có ý nghĩa văn hóa sâu sắc (đặc biệt triết học, tơn giáo: tư tưởng tam giáo, tín ngưỡng dân gian…) Việc nghiên cứu văn học mối quan hệ so sánh ba tác phẩm có cốt truyện ba thể loại thời điểm đời khác giúp hiểu rõ tượng văn hóa lý thú Đồng thời, giúp có nhìn đắn truyền thống tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa dân gian, tư tưởng thời đại ba tác phẩm Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện cổ tích Sự tích động Từ Thức Truyện cổ tích Sự tích động Từ Thức thuộc tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ - truyện cổ tích giải thích tên địa danh động Từ Thức, câu chuyện lưu truyền rộng rãi dân gian Truyện cổ tích Sự tích động Từ Thức câu chuyện thứ 130 ghi chép lại Kho tàng truyện Cổ tích Việt Nam tác giả Nguyễn Đổng Chi, Nxb Giáo dục, năm 2000 Từ đời truyện chuyển thể thành tích chèo sau phim truyền hình Tuy nhiên, theo kết khảo sát chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu liên văn câu chuyện Từ Thức lấy vợ tiên ba thể loại truyện cổ tích, truyện truyền kỳ truyện thơ Nơm mang tính chất quy mơ, mà có nghiên cứu cấp độ hai thể loại từ truyện cổ tích đến truyện truyền kỳ, hay từ truyện truyền kỳ đến truyện thơ Nơm số tạp chí đăng trang mạng Trong viết : Sự tương đồng khác biệt khơng gian truyện cổ tích thần kỳ người Việt người Hàn Lưu Thị Hồng Việt, đăng “Tạp chí Khoa học” Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 60 năm 2014 tương đồng không gian kỳ lạ truyện cổ tích người Việt người Hàn: “Khơng gian cõi tiên có mối liên hệ gần gũi với không gian hạ giới, âm giới Sự liên hệ khơng gian khơng khó khăn, khơng phức tạp Các nhân vật từ cõi trần lên cõi tiên, từ cõi tiên xuống hạ giới cách dễ dàng lại bình thường nhờ phương tiện dịch chuyển thần kỳ cỗ xe mây, ” [82] Tác giả Lưu Thị Hồng Việt rõ truyện Sự tích động Từ Thức người Việt có miêu tả hành động Từ Thức lên núi cao nhìn cửa Thần Phù trước mắt chàng lên đảo trơng đóa hoa sen vùng biển Trước cảnh vật đẹp lạ kỳ, Từ Thức di chuyển khơi đến đảo thuyền Không gian Từ Thức đến không gian thần kỳ núi: “Chẳng thuyền ghé đảo Đang mê mải nhìn, chàng thấy sườn núi đá gần có cửa hang rộng Bèn vịn rẽ cỏ tìm đến tận nơi.”[8, tr 947, 948] Từ Thức vào hang đoạn cửa hang đóng sập lại Ban đầu Từ Thức hang tối, nhiều cảnh bất ngờ trước mắt: “Khi leo lên đến đỉnh Từ Thức thấy tòa nhà lộng lẫy trước mắt ( ) khơng phải cảnh vật trần gian mà tiên cảnh Từ Thức đến không gian tiên giới, tiên nữ đón tiếp chu đáo: “Lập tức đêm hôm bữa tiệc tưng bừng có quần tiên tụ hội, hai người thức làm lễ giao bôi Khách tiên từ động vui vẻ cạn chén chào mừng chàng rể đến nhập tịch làng tiên ” [8, tr 948, 949] Tác giả viết chứng minh không gian núi truyện Từ Thức lấy vợ tiên mang ý nghĩa “biểu tượng siêu tại, siêu phàm với tính cách trung tâm tượng hiển linh khí nhiều tích thần ( ) Núi nơi trời đất gặp nhau, nơi thánh thần điểm cuối đường lên người” [ 6, tr 699] Chi tiết Từ Thức gặp tiên có thời gian hạnh phúc nồng nàn bên nàng tiên Giáng Hương chứng tỏ tương đồng quan niệm “núi” - biểu tượng không gian thiêng mang nhiều điểm tương đồng với quan niệm nhiều văn hóa khác giới Sự dịch chuyển không gian nhân vật Từ Thức giúp chàng khám phá vẻ đẹp thần bí, đến với tình yêu tiên giới không toại nguyện cuối chàng đành trở cõi tục, thấm thía hết số phận gian lạc lõng, hoàn toàn xa lạ với gian Tác giả Nam Minh viết: “Từ Thức gặp tiên, truyện cổ tích Việt Nam hay tượng khoa học?” cho rằng: Rất nhiều kiện lịch sử có thật, theo năm tháng dài đằng đẵng lịch sử mà trở thành truyền thuyết, thần thoại Từ đó, tác giả Nam Minh đưa giả thiết Từ Thức gặp tiên, truyện cổ tích hay tượng khoa học? Vì xem xét truyện Từ Thức gặp tiên, ta thấy có yếu tố kỳ ảo góp phần khiến câu chuyện bị cho hư cấu việc Từ Thức đến giới địa tiên núi Nam Nhạc năm, trở nhân gian hai trăm năm trơi qua Tác giả viết khảo sát dẫn chứng giới Rudolph Fentz trường hợp “du hành vượt thời gian” tiếng lịch sử, trường hợp Chuyến bay thương mại Santiago 513 khởi hành từ Đức vào ngày 4/9/1954 biến nơi Đại Tây Dương… Sau tái xuất sau 35 năm, lượn quanh sân bay hạ cánh Porto Alegre, Brazil Hơm ngày 12/10/1989 Hay trường hợp du thuyền Anh mang tên “Sea Breeze” tháng 8/1981 người boong biến vùng tam giác quỷ Bermuda năm sau, du thuyền xuất trở lại cách kỳ lạ vị trí tích, người thuyền bình an vơ Một điều đặc biệt mà người du thuyền nhận thức là, dường thân cảm giác họ hồn tồn khơng biết 146 Một mai cầm sắt thực bén duyên Ba sinh phỉ mười nguyền, Đỗ Lan xưa vẹn tuyền thôi.(1) Lọ nguyệt sứ băng môi,(2) Phận duyên thời tay Tình cờ rủi lại hoá may, Lựa chốn tiên kết thân Ca đài mở hội yến tân(3), Sơn hương dìu dặt, khúc xn vang lừng Phòng tiêu gió dây đằng, Tiệc vui chuốc chén, rượi mừng trao tay Lệ thường hôn cấu đầy, (4) So kim cổ hẳn chưa Mộng hồn say giấc mây mưa, Đá Vu Sơn tạc tiếng dư Cao dường (5) Mấy thu chăn chiếu hồ sàng,(6) Bụi Chiêu Quân lấp gối chàng Ngưu Sinh(7) Đấy từ bán duyên lành, Khát khao bõ lúc phật đình thẳng qua Đầu xanh vẹn ước tuổi già, Cháu chung vũ, cửa nhà đào u (8) (1) Truyền thuyết nói Đỗ Lan Hương tiên, kết duyên với người trần Trương Thạc Giáng Hương thấy (2) Ý nói nhờ ông trăng làm mối lái (3) Ca đài: nơi ca múa Yến tân: mở tiệc đãi khách (4) Hôn cấu: kết duyên (5) Ngày xưa Tống Ngọc làm phá cao đường, nói đến giấc mộng non Vu Ý nói vui vầy duyên lứa (6) Hồ sàng: giường (7) Lấy tích Ngưu Tăng Nhụ giấc mơ gặp nàng Chiêu Quân, tỉnh dậy lạc đường (8) Chung vũ, đào yêu: lấy chữ Kinh thi, vào việc gia cảnh vui vẻ, cháu đông đúc 147 Lau vàng hai chữ sương siu, Tơ xe bạch phát, gấm thêu đan tình (1) TỪ THỨC NHỚ NHÀ Thoi đưa thấm thoát tin oanh, Sen tàn lại cúc xanh thay màu Đốt tay lần kể bóng câu, Gió toan trải lá, sương hầu nhuốm hoa Chưa gần hóa xa, Trách chàng phụ chén tiên nga cho đành Tuy chắp cánh liền cành, Tuy khuya sớm bên Giáng Hương Lòng trần chút đa mang, Nghĩ trạnh quê hương Ba thu rộn rã hồn cơ, Ải nam sương lần mơ giấc hồ.(2) Ngập ngừng nhớ cảnh phần du, (3) Anh em bè bạn thu đến Phòng loan lẵng đẵng trúc trơ, Đàn khác phím, sáo ngờ ngẩn cung Buồn trơng cửa bể mịt mùng, Lá buồn thương khách dòng Nam ninh (4) Lại giục mình, Nước sâu gia tình nhiêu Đối trơng bóng ác ban chiều, (1) Ý nói tình bạn bè, thắm thiết (2) Ý nói Từ Thức nằm mơ đến quê nhà phương nam mờ mịt (3) Phần du: quê hương, nơi cha mẹ (4) Từ Thức thấy buồm dong bể hướng Nam 148 Máu quyên đôi giọt rơi thể lửa hè,(1) Lại giục lòng quê, Lòng theo mây bạc cố Nhân vắng vẻ chuyện trò, Kể bày tâm nhỏ to với nàng: Bấy lâu sum họp nhà vàng, Tình sâu vậy, nghĩa mặn thay Lòng ta bát nước đầy, Khăng khăn đành để này dám quên, Song chút riêng phiền, Nói lệ chẳng n lòng nàng.(2) Từ ta xa chốn quê hương, Một kẻ họ hàng có Đường cách trở xa xơi, Nhà thời đơn bạc mùi đạm Mà người cậy khơng, Để nơi phần mộ tổ tơng đành Xin nàng thấu hết tấc thành, Há ta nỡ tình thắm phai (3) Nàng nghe mướt bồ hôi Trách duyên khéo lời chông chênh Hay cợt yến cười oanh, Đắn đo lòng đá, thử tuổi vàng Hay lệ phấn phiền hương, (4) Quạt trâm lỡ phận, loan hồng trái khn (1) Dùng điển tích: Tiếng cuốc kêu mùa hạ nhớ nước nhớ nhà (2) Lệ: tiếng cổ Cả câu ý nói : Từ Thức sợ nêu ý kiến xin thăm q Giáng Hương buồn (3) Ý nói: Khơng phải ta có ý nhạt nhẽo nàng (4) Lệ phấn phiền hương: khơng trân trọng người đẹp 149 Lời thề chưa cạn chén con, Đào chưa phai thắm, lan quyến hương Trọng chút nghĩa tao khang,(1) Lẽ đâu thiếp dám giữ chàng Trót từ dan díu đến nay, Nghìn năm chẳng kiếp, ngày duyên Dù ta lạnh ước tan nguyền, (2) Thiếp đành phận cánh hoa tàn quản chi Khuyên chàng xin rộng suy, Cõi trần sống độ trăm năm? Sức voi chịu lăm, (3) Lá khô bèo cầm không Chẳng vui thể chốn non Bồng, Phần du xin thử nén lòng nguôi (4) Khen nàng kẽo cọt đến lời, (5) Từ lang song phân ly Bước lên thỉnh mệnh đan trì, (6) Kim Tiên biết ý xin ngán xong Thương nàng, giận khách văn phòng, Dối rằng: mặt đó, dễ cấm ngăn Bấy lâu kín miệng, chầy chân, Tình lữ, tư qui (7) (1) Tao khang: nghĩa vợ chồng (2) Lạnh ước tan nguyền: quên lời thề (3) Mấy lăm: (4) Ý nói: cố nén tình q nguôi dần (5) Kèo cọt: tiếng cổ nghĩa mời lại, kéo lại (6) Đan trì: thềm son Từ Thức đến nơi Kim Tiên để xin (7) Cơ lữ: trọ Tư qui: nghĩ đến việc trở 150 Nhân dun phải thì, Ví mà bao ná, chẳng có đâu (?) Đạo người phải nhớ trước sau, Lá xanh cỗi, dòng sâu nguồn Ở lâu xem buồn, Lấy coi sóc tơng mơn đỡ chàng.(1) Chớ nghe nhi nữ tình thường, Đèo bòng luống cơng Chàng lạy trước đền rồng Về phòng riêng giã Giáng Hương: Một lời đá thề vàng, Há sẻ nhớ chia thương chốn nào, Khuyên nàng lòng lơng lao, (2) Tin xn thấm hoa đào chẳng lâu Chữ tình ngẫm sau, Lời trân trọng giữ, sầu muộn chi Dù ta giao giở phụ nghì, Đơi vừng nhật nguyệt xin xét Nàng nghe lăn khóc vật Than ơi! Ai nỡ dứt tình ! Từ kẻ ngược người xi, Chia hai mái tóc, chia đơi lòng Từ thẹn phấn tủi hồng, Lẻ loi chăn thúy, lạnh lùng gối loan Chàng thiếp dám can, Cẩm bào bức, hoa hàn phong (1) Tông môn: cửa tổ, ý nói việc thờ tổ tiên (2) Lơng lao: tiếng cổ, nghĩa bối rối 151 Tiễn đưa cửa thiếp tạ lòng, Biết lại tính dun Ngâu.(1) Nói thơi giục sầu, Khăn bào lệ dột nhuốm thâu đầm đìa (2) Dặm trường đôi ngả mây chia, Hoa ngăn động khẩu, nước nhân gian TỪ THỨC VỀ TRẦN Nàng thời vò võ trướng loan, Chàng thời lặn suối tách ngàn pha phôi Doanh thâu vừa rồi, Bàng quan song có người Lạn Kha (3) Chàng từ giở lại quê nhà, Nhìn xem di biết cố cư (4) Phong trần cõi cũ dấu xưa, Mai già khóm, liễu thơ hai hàng Râu rải ngõ, phấn trôi tường Cơ đình đứng gió, thảo đường ngăn mưa (5) Lều tranh tường đất lơ thơ, Điền gia đổi thú, thôn cư đổi người Cho hay cõi tĩnh ngày dài, (6) Mấy giây phút đời trăm năm Chốn hoang tịch bước vào thăm, (1) Duyên ngâu: duyên cách trở cảnh Ngưu lang, Chức nữ (2) Lệ dột: tiếng cổ, dột có nghĩa nước mắt (khơng nên lầm với giọt lệ) (3) Lan Kha: rìu nát Xưa có người lên núi xem tiên đánh cờ, thấy rìu bị nát, nhà thời sang đời khác (4) Cố cư: chỗ cư trú cũ, quê nhà (5) Cô đình: đình trơ trọi Thảo đường: nhà tranh (6) Cõi tĩnh: cõi tiên Câu nêu ý ngày tiên giới dài ngày trần 152 Ngùi ngùi thấy cảnh, đăm đăm theo phiền Cháu xa lớp tằng huyền, Đã khơi đốt sắn, khơn nhìn dây dưa.(1) Bụi dấu cũ nên bờ, Mắt tin đổi, lòng ngờ giấc say Nguồn biết ngỏ hay, Giận tang hải, trách ngày thiếu niên (2) Thà đừng gặp bạn tiên, Nhưng mà gặp kết duyên cho tròn Làm cho ruộng rẫy nước non, Bởi ta niềm tục đa mang Bây trót dở dang, Duyên xưa nỡ để quải quàng hai (3) Tiên trần diệu vợi đơi nơi, Nghìn vàng đổi trận cười Hải mơn sóng nước khơi chừng, Chân mây mặt đất biến hỏi Kiếp lỗi hẹn thời thôi, Lưu lang dễ tới Thiên Thai lần (4) Giận duyên, nghĩ ngợi tần ngần, Xa xôi bao lại gần cận Đường mai tuyết nhặt mưa mau, (1) Ý nói hỏi khơng tìm họ hàng (2) Tang hải: dâu bể (3) Quải quàng: tiếng cổ nghĩa trở ngại (4) Bên Trung Quốc có chuyện hai chàng Lưu Nguyễn vào động Thiên Thai gặp tiên 153 Mối riêng chạnh, mạch sầu khôn trao Biết phương nào, biết chốn nào, Có chiêm bao thấy nàng Đã đành tan hợp thường, Tìm nơi vắng tựa nương họa Hoàng sơn nẻo bao xa,(1) Nghe thắng cảnh cõi nhà xứ Thanh Trên đỉnh thắm, doành xanh, Mây len lỏi đá, nước quanh quẩn đèo Một bầu sơn thủy cheo leo, Trời đành lập để trao theo cho chàng Tiện nghi xem sẵn sàng, Vắng bên danh lợi, xa đường ốn tranh Mặc dù di dưỡng tính tình, Chín mươi chín đỉnh chủ trương Đìu hiu lều cỏ vài gian, Xuân Hoa tươi đậm, thu sương thâu Thừa hư thông hát suối đàn, Văn chương đại khối, nhàn hóa cơng (2) Sẵn sàng kho tạo chung, Sân vàng cúc, ao rồng tiền son Hoa tàn rụng niên, Suy xem vạn vật, biết tin tứ Có phen hàng thu về, (3) Lôi cánh nhạn, dầm dề giọt sương (1) Núi Hồng Sơn thuộc huyện Nơng Cống, Thanh Hố (2) Ý nói mang tâm hồn phong phú nhà thơ mà sóng an nhàn với cảnh vật tạo hố (3) Hàng bộ: nói tắt thành ngữ “nhạn hàng sương bộ”, cảnh tiêu biểu cho mùa thu 154 Nam song gối huy hoàng,(1) Tỉnh say Lý Bạch, mơ màng Động Tân (2) Có phen lăng uyển rước xuân, Hang tan khí lạnh, nhuần vẻ tươi Tà dương khúc lạ tai, Cầm châu phong nguyệt, rước mồi giang sơn Niềm trần gió thổi bụi tan, Tuy khơng vũ khách, văn nhân (3) Hạ qua đông tới lần lần, Mai che vẻ trắng, nhuốm dần tóc xanh GIÁNG HƯƠNG NHỚ CHỒNG XIN ĐƯỢC TÁI NGỘ Ai hay kẻ tài tình, Cơ duyên trời để dành sau Từ chàng giã bạn đồng lâu, Giáng Hương luống thảm sầu đa mang Chạch niềm vả trách, vẻ thương, Trách chàng phụ nghĩa, thương chàng lỡ duyên Nước non cách dặm nghìn, Giấc hoa thường lẩn quất niềm Hoàng Sơn (4) Nghĩ rằng: từ hội mẫu đơn, Gặp nên trót gian díu Liễu đào phút tây đơng Vì chưng chằng dũ xong niềm trần Rày đà tát cạn nguồn ân, (1) Gối đầu vào cửa sổ phía nam (2) Lý Bạch nhà thơ hay suy Động Tân vị tiên (3) Vũ khách: người đại sĩ (4) Ý nói trời, giáng Hương mơ nơi Từ Thức 155 Vui lòng tuyền thạch, lánh thân thị thành Bấy lâu cách mặt xa tình, Duyên hương lửa, để nguội rầu Ví dù lần lữa ngày thêu, Ái ân nỡ phụ lòng đành Tủi chàng vả tủi duyên mình, Liệu lời, nàng lên trình Kim Tiên: Thiếp hay bèo bọt phận hèn, Phước dư may sánh chen cửa rồng Tấc mây để bận hương Pha phơi tuổi bạc, thẹn thùng bóng loan Những ngờ vẹn nghĩa keo sơn, Đương vui đứt dây đàn biết Khách thơ tình phụ má đào, Ngẫm nhân duyên lẽ nên Song từ cách trở phen, Lòng Từ lang hẳn chữa quên chốn Cùng lúc chia tay, Quê chàng nghe nước mây đổi đời Sa sẩy bước nhỡ vời, Bể xuân chi nỡ hẹp hòi chẳng thương Dám chi thấu hết đoạn trường, Đổi duyên Ngâu kẻo lỡ đường bơ vơ Thấy lời kể lể sau xưa, Kim Tiên se ngỏ đưa tiếng vàng Mấy thu sáng nguyệt tròn gương Mới ca tụ nên đường phân sơ.(1) (1) Ca tụ: xum họp nhà Phân sơ: chia lìa 156 Thương nàng bồ liễu ngây thơ Mà chàng chếch bóng ngẩn ngơ cõi trần, Cũng đà rắp hai lần, E lòng nàng có ân cần khơng Bây hẳn lòng Cùng cho vẹn chữ đồng hay Cát tinh lại phán chọn ngày,(1) Truyền cho sắm sửa xe mây rước chàng Sự lạ nhường, Hoàng Sơn gặp lúc nạp lương nửa chiều.(2) Bóng Kim xế nửa đèo, Chồi sương hết, tiềng triều êm Chàng đương lắng vượn nghe chim, Hé song chờ gió, ôm cầm đợi trăng Khách đà bẻo lẻo rộn rừng, Như đưa điều tốt, mừng tin xa Bên giời chàng trông xa Mây tuôn vẻ trắng, ráng pha thức hồng Gấm thêu hoa dệt trùng trùng, Hương đưa thụy khí, bóng lồng tường quang,(3) Dừng xe, thấy hai nàng, Lời thưa êm tiếng trường khoan thai Rằng: mệnh tiên đài, Phù sơn chốn lại mời chàng lên Trùng phong vân tiên, Để chàng lấy làm tin ngờ (1) Cát tinh: vào ngày tốt (2) Nạp lương: hóng mát (3) Thụy khí: khí trời ấm áp, cảnh vật đẹp Tường quang: cảnh sắc rõ ràng, điều tốt 157 Các lời dẫn tờ, Lên xe kịp ruổi kẻo lâu Mở thư xem hết gót đầu, Chàng rằng: vầng dạy phải mau chầy Nước non bầu bạn nay, Khách xin đề giã cảnh thiên Nói thơi giơ lấy bút nghiên Giãi lòng từ biệt lâm tuyền câu: Một giấc phù dung trải xuân Yên hà sẻ lối hẹn ba thân Dẫn đồn viên hạc tìm bạn Đành để giang sơn vắng chủ nhân Để non nước rầu rầu, Đá toan đứng dậy nước hầu xô lên Chàng vui để cố sơn phiền, Hoa rầu mặt ủ, chim rền tiếng kêu TỪ THỨC TRỞ LẠI CÕI TIÊN Cảnh dầu bóng ngả chân đèo, Chàng trơng chừng chốn am tiên tếch ngàn Đằng khơng nghìn dặm mê man, Đẩy xe trước gió, ngang tàng bên mây Mịt mù khói tỏa sương bay, Nhác trơng tiên động phút giây gần Tinh biền gác mái bạch vân,(1) Cùng thị nữ men chân bước vào Nhìn xem cảnh cảnh Liễu mừng thầm liễu, hoa chào mỉm hoa (1) Tinh biền: Cỗ xe song song 158 Còn quen thuộc chửa bao xa, Ngại riêng trước đà vụng toan Nghiêng đứng trước thềm đan Hoa dung thấp thoáng hương lan ngát lừng Kim Tiên ngỏ lời Từ lang lại xích thằng nhiệm trao.(1) Gia hương biến cải nhường nào, Bấy ăn vào đâu? Hoàng Sơn tu bao lâu, Hãy đeo đẳng hương sầu thơi? Khéo léo thay khách trần ai, (2) Cất cơng tìm tõi đến vời non tiên (3) May mà kim cải bén duyên, Lứa đôi đường phụ nguyền cho đang! Phấn hồng để thẹn đài trang, Trước sau trăm chàng phải chưa?” Thoát nghe tiến đá đưa,(4) Toan trình bỡ ngỡ, rắp thưa ngại ngùng Rằng tơi chút phần bình bồng, Chở che, mn đội lòng tiên Trót từ trở lại phần du, Bụi bay nhà lửa cát mù động mây Nước nghiêng khơn vót lại đầy, (1) Xích thằng: dây tơ hồng Ý nói Từ Thức lại nối dây duyên lứa (2) Khéo léo thay: ý câu trách khen Bà Kim tiên có ý trách Từ Thức trần khơng khơn ngoan (3) Tìm tõi: tìm tòi (4) Đá đưa: nặng nhẹ, lời hờn dỗi bà Kim Tiên 159 Bất tình cam chịu lỗi tơi.(1) Biết suy ra, rồi, Trách chi dám trách người hẹp dung Vậy nên lánh đục tìm trong, Chiếc thân với lòng khoan khoan Mượn màu trí thủy nhân sơn Tiêu đao ngày tháng nhàn cho qua Mấy lời bạc trước sân hoa, Phán tiên đồng rước chàng mái Hay đâu duyên sẩy phận sui, Khi nên chẳng lọ rậm lời nên Thế gian đâu có tục huyền, Liên tài Kim Tiên có lòng Nghĩ chàng đấng thư trung, Muốn cho kháng lộ vẹn đạo Vời nàng lên phán Đà đành hậu hội tiền duyên Tiếc đơi lứa thiếu niên, Tơ tần Tấn vẹn nguyền duyên xưa Kẻo mong mỏi đợi chờ, Biết há hay sao? Uyên ương lại hợp trướng đào, Thẹn thẹn cả, mừng mừng chung Ba sinh phận đẹp cõi rồng, Thước Kiều dịp, loan phòng sẵn duyên Tiếng cầm tiếng sắt đưa chen, Tơ tình ấm lạnh kết nguyền non sơng (1) Bất tình: có nghĩa vụng 160 Sánh bày phượng lữ song song, Tuổi chung giai lão năm tràng xuân Thực tài tử giai nhân, Thiên duyên định, tiên trần mà chi Thư nhàn mượn bút chép ghi, Phong lưu gọi truyện kỳ mà chơi ... nên duyên Từ Thức nàng tiên Giáng Hương ba văn bản: Truyện cổ tích Sự tích động Từ Thức, truyện truyền kỳ Từ Thức lấy vợ tiên Nguyễn Dữ truyện thơ Nôm khuyết danh Từ Thức tân truyện Từ việc tìm... Từ Thức lấy vợ tiên với Tiên thoại Trung Quốc chưa có nghiên cứu cụ thể truyện Từ Thức lấy vợ tiên mối quan hệ kế thừa truyện cổ tích Sự tích động Từ Thức phát triển thành truyện thơ Nôm Từ Thức. .. TÍCH ĐỘNG TỪ THỨC, TỪ THỨC LẤY VỢ TIÊN VÀ TỪ THỨC TÂN TRUYỆN 1.1 Sơ lược vấn đề thể loại truyện cổ tích thần kỳ truyện kể địa danh Sự tích động Từ Thức 1.1.1 Tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ Theo