1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hưỡng đẫn ôn tập

12 214 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A.Đặt vấn đề Khai thác hình ảnh , t liệu trong sách giáo khoa và sử dụng bản đồ ,lợc đồ, tranh ảnh lịch sử là việc làm thờng xuyên quan trọng của giáo viên trong các giờ lên lớp. Hiện nay, sách giáo khoa mới đã bổ sung nhiều hình ảnh minh hoạ sinh động, phong phú nhiều thể loại, và thiết bị dạy học cũng đợc cập nhật thờng xuyên nên giúp cho giáo viên có điều kiện và chủ động khai thác vào bài dạy để minh hoạ và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Vì vậy trong quá trình dạy học chúng tôi vừa cố gắng nhng cũng vừa bắt buộc bản thân giáo viên lên lớp phải triệt để khai thác hình ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa và sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy. Trên cơ sở đó tổ nhóm chuyên môn từng bớc xây dựng thành t liệu làm thành chuyên đề :"khai thác và sử dụng tranh ảnh,bản đồ,lợc đồ trong dạy học lịch sử " cho tổ hàng năm. Trong năm học này qua các bài thao giảng của nhóm sử dụng công nghệ thong tin ,nh bài"Vơng quốc Campuchia và vơng quốc Lào" ,bài "khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài và phong trào Tây Sơn" ở lớp 10, Bài "cách mạng tháng Mời Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng(1917-1921),bài "Chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) và bài "Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884" ở lớp 11, chúng tôi đã xây dựng đợc các t liệu cho chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học của tổ nh sau . B.Nội dung: 1.Bài dạy:" Vơng quốc Campuchia và vơng quốc Lào" chơng trình cơ bản và nâng cao lớp 10. a.Hình 24: Angcovat (Campuchia) trang 51 SGK lịch sử lớp 10 cơ bản. -Trớc hết giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh chụp toàn cảnh khu đền tháp Angcovat và nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ: Nhìn thể khu đền Angcovat em có nhận xét gì về kiến trúc của khu đền này? -Sau khi học sinh suy nghĩ trả lời , giáo viên nhận xét và miêu tả : Angcovat là kiến trúc nổi tiếng nhất trong quần thể kiến trúc Angco. Angcovat đợc xây dựng bằng nhiều khối đá chồng lên nhau, không hề có chất kết dính nhng các phiến đá không hề có kẽ hở. Ngời Campuchia đã biểu đạt những quan niệm về tôn giáo Hinđu qua kiến trúc Angcovat : bao quanh khu đền là hồ nớc và rừng cây thốt nốt, đền đợc xây dựng thành 3tầng với 5 ngọn tháp cao trên cùng, nên nhìn từ xa Angcovat nh một bông rực rỡ nở trên mặt nớc giống nh Angcovat là sản phẩm của bàn tay tạo hoá đã sắp đặt sự sống cho con ngời. Ba tầng kiến trúc Angcovat là thể hiện quan niệm của tôn giáo Hinđu về 3 tầng địa ngục ,trần gian và thiên đờng . Tầng 1 là khu vực sân dùng làm nơi tế lễ , nơi đây đợc bao quanh bằng những dãy hành lan g có mái che lợp kín với những cột dá lớn khắc hình rắn khổng lồ. Tầng 2 là những căn phòng nghỉ ngơi, th giãn và đọc sách. Ơ đây xung quanh là những bức phù điêu diễn tả những huyền thoại về tôn giáo , cảnh chiến đấu của nhân dân Campuchi thời đó, hay cảnh sinh hoạt hằng I.Đặt vấn đề Hớng dẫn học sinh ôn tập là một trong nhng vn khú khn hin nay ca giáo viên dy lch s lp 12 ,đó l l m th n o vừa giúp cho hc sinh hệ thống nhng kin thc c bn ca b i h c ,va thc hin i mi phng pháp dy hc ly hc sin h l m trung tâm ,thúc y s t nghiên cu t hc tp t giác ca hc sinh . Thc t ging dy tôi đã áp dụng nhiều phơng pháp ,trong ó một ph- ơng pháp mà tôi đã thực hiện có hiệu quả là phơng pháp lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử trong các giờ học ôn tập. Ưu điểm của phơng pháp này là trên cơ sở kiến thức đã học ,học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa,tìm ra những kiến thức cơ bản và rút ra kết luận nhận định về một vấn đề.Qua đó rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành bộ môn,hệ thống hoá kiến thức,ghi nhớ kiến thức,hợp tác học tập,đa ra ý kiến cá nhân,hình thành t duy một cách tự nhiên.Còn đối với giáo viên,sẽ khắc phục đợc lối truyền thụ một chiều,biết vận dụng phơng pháp dạy học mới vào từng bài học cụ thể,thúc đẩy giáo viên đầu t trí tuệ,thời gian cho bài dạy,mạnh dạn thực hiện đổi mới phơng pháp .Từ đó đổi mới quá trình dạy- học. Trong phạm vi bài viết này tôi xin giới thiệu một số bảng biểu thống kê các sự kiện lịch sử ở chơng I: Việt nam từ năm 1919 đến năm 1930 , trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12. II.Nội dung Trong thực tế để hớng dẫn học sinh ôn tập chơng này nói riêng và các chơng,các vấn đề lịch sử khác nói chung,cả giáo viên và học sinh thờng bị rơi vào tâm trạng nhàm chán lối mòn:giáo viên hỏi học sinh trả lời theo tính chất liệt kê nội dung sách giáo khoa và các kiến thức đã học.Nh vậy học sinh không hứng thú học,không có điều kiện tự ôn tập lại kiến thức đã học,còn giáo viên sẽ không thể hoàn thành đợc bài dạy,bị "cháy giáo án". Theo tôi để dạy tốt phần này và tạo điều kiện cho học sinh tự học và ghi nhớ đợc kiến thức giáo viên có thể tiến hành nh sau: 1.Bớc 1:Bớc chuẩn bị trớc ở nhà :Giáo viên chuẩn bị nội dung ôn tập ,giao nội dung ôn tập cho từng nhóm học sinh ,và chuẩn bị ,phiếu học tập,bảng biểu.Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên. 2.Bớc 2: Thực hiện ở trên lớp:Giáo viên chia nhóm học sinh và phát phiếu học tập cho các nhóm .Phiếu đã kẻ sẵn bảng biểu theo yêu cầu của nội dung cần thực hiện nh sau: -Nhóm 1: Lập bảng so sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929)của thực dân Pháp ở Việt nam. Phiếu học tập: cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Bối cảnh lịch sử Mục đích Nội dung Tác động -Nhóm 2 : Nêu đặc điểm,thái độ cách mạng và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Phiếu học tập: Giai cấp Đặc điểm Thái độ cách mạng Khả năng cách mạng Địa chủ Nông dân T sản Tiểu t sản Công nhân -Nhóm 3: Hoạt động của t sản ,tiểu t sản,công nhân Việt nam từ 1919 đến 1925. Phiếu học tập: Giai cấp Hoạt động Ưu điểm Hạn chế T sản Tiêu t sản Công nhân Phong trào chung của dân tộc -Nhóm4: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc(1919-1925). Phiếu học tập: Địa điểm,thời gian Các hoạt động Y nghĩa của các hoạt động Tại Pháp Tại LiênXô Tại Trung Quốc -Nhóm 5:So sánh ba tổ chức cách mạng yêu nớc:Hội Việt nam cách mạng thanh niên,Tân việt cách mạng đảng,Việt nam quốc dân đảng, theo các nội dung sau đây: Phiếu học tập: Nội dung Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Tân việt cách mạng đảng Việt nam quốc dân đảng Thời gian thành lập Ngời lãnh đạo Thành phần Nhiệm vụ Đờng lối Kết quả 2.Bớc 2:Học sinh làm việc theo nhóm,nghiên cứu sách giáo khoa,tìm nội dung kiến thức điền vào phiếu học tập. 3.Bớc 3:Đại diện nhóm học sinh trình bày nội dung chuẩn bị của nhóm mình. 4.Bớc 4:Giáo viên tổng hợp ý kiến của các nhóm và trình bày bảng biểu đã chuẩn bị trớc sau đây: Bảng1:So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)và lần thứ hai(1919-1929) của thực dân Pháp ở Việt nam cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Bối cảnh lịch sử Sau khi thực hiện xongviệc bình định về quân sự,thực dân Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897-1914) Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) thực dân Pháp tiếp tục cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt nam Mục đích -Khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên -Bóc lột nguồn nhân công -Biến Việt nam thành thị trờng độc chiếm của Pháp. Giống nh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Nội dung Pháp đầu t vào các nghành kinh tế: -Nông nghiệp:tiến hành cớp ruộng đất của nông dân lập đồn điền -Công nghiệp ;chủ yếu là khai thác mỏ nhất là mỏ than.Ngoài ra bắt đầu hình thành một số cơ sở công nghiệp tiêu dùng -Giao thông vận tải:chú ý phát triển dể phục vụ cho cuộc khai thác và quân sự -Thơng nghiệp:độc quyền xuất Quy mô khai thác gấp nhiều lần so với lần một,đầu t vào các nghành: -nông nghiệp;vốn đầu t cho nông nghiệp tăng gấp 6lần,đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất,lập đồn điền cao su -Công nghiệp:chủ yếu là khai thác mỏ thẩnn lợng khai thác gấp nhiều lần so với tr- ớc.Ngoài ra Pháp còn chú ý đến công nghiệp tiêu dùng,đặc biệt là công nghiệp nhập khẩu chế biến -Thơng nghiệp:độc chiếm thị trờng Việt nam Tác động -phơng thức sản xuất TBCN bắt đầu du nhập vào Việt nam,tồn tại với phơng thức sản xuất phong kiến -kinh tế Việt nam ngày càng lệ thuộc Pháp -xã hội Việt nam bắt đầu phân hoá ,hình thành các tầng lớp xã hội mới -phơng thức sản xuất TBCN tiếp tục du nhập vào Việt nam -Việt nam trở thành thị trờng độc chiếm của Pháp. -xã hội Việt nam phân hoá sâu sắc Bảng 2: Đặc điểm,tháI độ cách mạng và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Giai cấp Đặc điểm Thái độ cách mạng Khả năng cách mạng Địa chủ phong kiến -Bị phân hoá sâu sắc -Một bộ phận đại đ/c làm tay sai của Pháp -Một bộ đ/c vừa và nhỏ bị chèn ép ->bóc lột ,đàn áp nông dân,chống lại c/m ->có tinh thần yêu nớc chống Pháp ->Hết vai trò lịch sử ->kẻ thù của dân tộc ->có thể lôi kéo ,lợi dụng hoặc trung lập Nông dân -chiếm 90% dân số -bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề -bị bần cùng hoá -căm thù đế quốc và phong kiến sâu sắc -lực lợng chính của c/m -thế lực kinh tế T sản yếu,số lợng ít -nội bộ phân hoá -TSMB cấu kết làm tay sai cho Pháp -TSDT bị pháp chèn ép ->bóc lột nhân dân,chống lại c/m ->có tinh chông Pháp ->kẻ thù của dân tộc ->có thể lôi kéo ,lợi dụng hoặc trung lập Tiểu t sản -gồm nhiều thành phần sống ở đô thị -cuộc sống bấp bênh -bị bạc đãi khinh rẻ -tầng lớp trí thức có điều kiện tiếp xúc với t tởng mới bên ngoài -hăng hái cách mạng,truyền bá t tởng mới -thái độ đấu tranh không kiên định hay dao động dễ thoả hiệp -lực luợng quan trọng của c/m Công nhân -ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất,phát triển nhanh trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai -ngoài những đặc điểm của công nhân thế giới còn có những đặc điểm riêng: +bị ba tầng áp bức của đế quốc,pk,ts -căm thù đế quốc,phong kiến,t sản -ngay từ lúc mới ra đời đã đứng dậy đấu tranh chống kẻ thù của mình và cũng là kẻ thù của dân tộc -là lực lợng lãnh đạo cách mạng Việt nam +gần gũi gắn bó với nông dân +kế thừa truyền thống yêu nớc của dân tộc +sớm tiếp thu lí luận CNMLN Bảng 3: Hoạt động yêu nớc của t sản,tiểu t sản và công nhân Việt nam 1919-1925 Giai cấp Hoạt động Ưu điểm Hạn chế T sản -1919:dấy lên phong trào chấn hng nội hoa sbài trừ ngoại hoá,tẩy chay hàng hoá của Hoa kiều -1923:tổ chức phong trào chống độc quyền thơng cảng Sài gòn,chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo -1923;t sản và địa chủ lập ra Đảng Lập Hiến đa ra khẩu hiệu yêu nớc lôI kéo quần chúng gây áp lực với Pháp -Ngoài ra nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh cổ vũ t tởng quân chủ lập hiến -Nhóm Trung bắc tân văn của Nguyễn văn Vĩnhcổ vũ t tởng -T sản bớc lên vũ đài đấu tranh nh một giai cấp -góp tiếng nói chug vào phong trào dân tộc dân chủ -chủ yếu đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế -dễ đI tới thoả hiệp khi thực dân Pháp nhợng cho một số quyền lợi trực trị Tiểu t sản -học sinh, sinh viên ,giáo viên,công chức tổ chức đấu tranhđòi tự do dân chủ với nhiều hình thức :mít tih ,biểu tình ,bãi khoá . -Lập nhiều tổ chức yêu nớc :Việt nam nghĩa đoàn ,Hội phục việt,Đảng thanh niên. -Lập nhiều tờ báo tiến bộ tiếng Pháp :An nam trẻ ,Ngời nhà quê ;Báo tiếng việt :Hữu thanh,Tiếng dân ,Thựuc nghiệp dân báo -Lập ra các nhà xuất bản tiến bộ : Nam Đồng th xã ,Cờng học th xã ,Quan hải tùng th -phong trào đấu tranh sôi nổi hơn,hình thức phong phú hơn -thể hiện rõ nét tính chất dân tộc dân chủ -cha có tổ chức lãnh đạo ,cha đa ra đợc một đờng lối chính trị đúng đắn Công nhân -1920;Tôn Đức Thắng lập công hội ở sài Gòn -Có khoảng 25 cuộc đấu tranh bãi công dã nổ ra -8/1925:công nhân ba son bãi công cản tàu Pháp đi đàn áp công nhân Trung quốc -phong trào có bớc tiến quan trọng -bớc đầu có tổ chức,có ý thức chính trị đoàn kết -bớc đầu xây dựng đợc tổ chức -còn lẻ tẻ mang tính tự phát Phong trào chung của dân tộc -1925;đấu tranh đòi nhà cầm quyền trả tự do cho phan Bội Châu -1926:tổ chức nhiều cuộc truy điệu,để tang Phan Châu Trinh -phong trào sôi nổi lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia -cha tổ chức thành mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi Bảng 4: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc(1919-1925). Địa điểm,thời gian Hoạt động ý nghĩa của hoạt động Tại Pháp 1919 -Ngời gia nhập Đảng xã hội Pháp -Là cầu nối để Ngời đến với chủ nghĩa quốc tế vô sản sau này 18/6/1919 -Ngời lấy tên là Nguyễn Ai Quốc gửi bản yêu sách 8 điểm đòi quyền tự do dân chủ,bình đẳng và quyền dân tộc tự quyết của nhân dân An nam lên hội nghị Véc xai nh- ng không đợc chấp nhận -Ngời rút ra bài học:muốn giải phóng dân tộc chỉ có thể trông vào lực lợng của mình 7/1920 -Ngời đọc Luận cơng của Lênin về các vấn đề dân tộc thuộc địa đăng trên báo Nhân đạo -Khẳng định :con đờng giải phóng dân tộc là giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp công nhân 25/12/1920 -Ngời tham gia đại hội lần thứ XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua +bỏ phiếu tán thành quốc tế cộng sản -là bớc ngoặt trên con đờng tìm đờng cứu nớc: +Trở thành ngời cộng sản Việt nam đầu tiên +Từ chủ nghĩa yêu nớc [...]... lập Hội liên hiệp các thuộc địa Pháp -Ra báo Ngời cùng khổ,viết bài cho báo Nhân đạo ,đời sống công nhân -Viết cuốn bản án chế đọ thực dân Pháp Tại Liên -Ngời đi dự đại hội quốc xô:6/1923 tế nông dân đợc bầu vào ban chấp hành -Dự đại hội quốc tế cộng sản lần thứ V và đọc tham luận tại đại hội -Ra sức học tập kinh nghiệm xây dựng Đảng Tại Trung -Tới Quảng Châu Quốc Trung Quốc 11/11/1924 6/1925 -Thành... Theo hớng CMDCTS HVNCMTN 9/1929 ;Chuyển 2/1930:tiến hành cuộc thành tổ chức KNYB bị thất bại cộng sản 5 Bớc 5: Tổng kết bài học và giờ học III.Kết luận Nh vậy với cách tổ chức ôn tập này giáo viên đã rèn luyện kĩ năng thực hành bộ môn lập bảng biểu hệ thống hoá kiến thiức của học từ nọi dung sách giáo khoa.Học sinh phải trên cơ sở kiến thức đã học và phảI tự nghiên cứu sách giáo khoa mới thực hiện đợc . trị đúng đắn Công nhân -1920;Tôn Đức Thắng lập công hội ở sài Gòn -Có khoảng 25 cuộc đấu tranh bãi công dã nổ ra -8/1925:công nhân ba son bãi công cản tàu. trớc ở nhà :Giáo viên chuẩn bị nội dung ôn tập ,giao nội dung ôn tập cho từng nhóm học sinh ,và chuẩn bị ,phiếu học tập, bảng biểu.Học sinh thực hiện các yêu

Ngày đăng: 16/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhóm 1: Lập bảng so sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929)của thực dân Pháp ở Việt nam. - hưỡng đẫn ôn tập
h óm 1: Lập bảng so sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929)của thực dân Pháp ở Việt nam (Trang 3)
4.Bớc 4:Giáo viên tổng hợp ý kiến của các nhóm và trình bày bảng biểu - hưỡng đẫn ôn tập
4. Bớc 4:Giáo viên tổng hợp ý kiến của các nhóm và trình bày bảng biểu (Trang 5)
Bảng 2: Đặc điểm,tháI độ cách mạng và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - hưỡng đẫn ôn tập
Bảng 2 Đặc điểm,tháI độ cách mạng và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 6)
Bảng 3: Hoạt động yêu nớc củ at sản,tiểu t sản và công nhân Việt nam 1919-1925 - hưỡng đẫn ôn tập
Bảng 3 Hoạt động yêu nớc củ at sản,tiểu t sản và công nhân Việt nam 1919-1925 (Trang 8)
Bảng 4: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc(1919-1925).     - hưỡng đẫn ôn tập
Bảng 4 Hoạt động của Nguyễn ái Quốc(1919-1925). (Trang 10)
Bảng 5:So sánh ba tổ chức cách mạng yêu nớc:Hội Việt nam cách mạng thanh niên,Tân việt cách mạng đảng ,Việt nam quốc dân đảng - hưỡng đẫn ôn tập
Bảng 5 So sánh ba tổ chức cách mạng yêu nớc:Hội Việt nam cách mạng thanh niên,Tân việt cách mạng đảng ,Việt nam quốc dân đảng (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w