1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 15ph2 lý 9

5 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . KT 15ph. ĐỀ I : Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng ? A. Dùng đèn để bàn có công suất 100W. ; B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết. C. Dùng các thiết bị đun nóng bằng điện. ; D. Dùng chiếu sáng lúc đủ ánh sáng mặt trời. Câu 2: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện ? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì với dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với nguồn có hiệu điện thế 220V. D. Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm trước khi thay bóng đèn. Câu 3: Cuộn dây dẫn bằng đồng sẽ hút một kim nam châm đặt gần nó khi : A. đặt cuộn dây trong một từ trường. ; B. không có dòng điện chạy qua cuộn dây. C. có dòng điện một chiều qua cuộn dây. D. Nối hai đầu cuộn dây với hai đầu thanh nam châm. Câu 4: Động cơ điện là loại động cơ biến đổi : A. điện năng thành cơ năng. ; B. điện năng thành nhiệt năng. C. Cơ năng thành điện năng. ; D. nhiệt năng thành điện năng. Câu 5: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên : A. sự nhiễm từ của sắt khi đặt trong từ trường. B. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. C. khả năng giữ từ tính lâu dài của thép sau khi đã được nhiễm từ. D. sự nhiễm từ của thép khi đặt trong từ trường. Câu 6: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (3V – 3W) và Đ 2 (3V –1,5W) mắc song song vào hiệu điện thế 3V thì : A. Đ 1 sẽ bị cháy. ; B. Đ 2 sẽ bị cháy. C.Đ 1 và Đ 2 có độ sáng như nhau ; D. Đ 1 sáng hơn Đ 2 . Câu 7: Kim loại nào sau đây hầu như không bị nhiễm từ ? A. Sắt ; B. Thép ; C. Đồng ; D. Cô ban. Câu 8: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (3V – 3W) và Đ 2 (3V –3W) nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6V thì : A. cả hai đèn bị cháy ; B. Cả hai đèn sáng bình thường. C. cả hai đèn sáng mờ ; D. đèn nào mắc ở phía cực dương sẽ bị cháy. Câu 9: Người ta tạo nam châm bằng cách nào sau đây ? A. Đặt lõi sắt non vào lòng ống dây cho dòng điện chạy qua. B. Đặt lõi thép vào lòng ống dây cho dòng điện chạy qua. C. Cho dòng điện qua ống dây không có lõi sắt hoặc thép. D. Đặt lõi sắt non bên ngoài cạnh ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 10: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (6V – 6W) và Đ 2 (6V –3W) mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6V thì : A. cả hai đèn sáng bình thường. ; B. công suất tiêu thụ của Đ 1 gấp hai lần của Đ 2 . C. đèn Đ 2 sẽ bị cháy. ; D. công suất tiêu thụ của Đ 2 gấp hai lần của Đ 1 . Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . KT 15ph. ĐỀ II : Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cuộn dây dẫn bằng đồng sẽ hút một kim nam châm đặt gần nó khi : A. đặt cuộn dây trong một từ trường. ; B. không có dòng điện chạy qua cuộn dây. C. có dòng điện một chiều qua cuộn dây. D. Nối hai đầu cuộn dây với hai đầu thanh nam châm. Câu 2: Động cơ điện là loại động cơ biến đổi : A. điện năng thành cơ năng. ; B. điện năng thành nhiệt năng. C. Cơ năng thành điện năng. ; D. nhiệt năng thành điện năng. Câu 3: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng ? A. Dùng đèn để bàn có công suất 100W. ; B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết. C. Dùng các thiết bị đun nóng bằng điện. ; D. Dùng chiếu sáng lúc đủ ánh sáng mặt trời. Câu 4: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện ? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì với dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với nguồn có hiệu điện thế 220V. D. Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm trước khi thay bóng đèn. Câu 5: Người ta tạo nam châm bằng cách nào sau đây ? A. Đặt lõi sắt non vào lòng ống dây cho dòng điện chạy qua. B. Đặt lõi thép vào lòng ống dây cho dòng điện chạy qua. C. Cho dòng điện qua ống dây không có lõi sắt hoặc thép. D. Đặt lõi sắt non bên ngoài cạnh ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 6: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (6V – 6W) và Đ 2 (6V –3W) mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6V thì : A. cả hai đèn sáng bình thường. ; B. công suất tiêu thụ của Đ 1 gấp hai lần của Đ 2 . C. đèn Đ 2 sẽ bị cháy. ; D. công suất tiêu thụ của Đ 2 gấp hai lần của Đ 1 . Câu 7: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên : A. sự nhiễm từ của sắt khi đặt trong từ trường. B. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. C. khả năng giữ từ tính lâu dài của thép sau khi đã được nhiễm từ. D. sự nhiễm từ của thép khi đặt trong từ trường. Câu 8: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (3V – 3W) và Đ 2 (3V –1,5W) mắc song song vào hiệu điện thế 3V thì : A. Đ 1 sẽ bị cháy. ; B. Đ 2 sẽ bị cháy. C.Đ 1 và Đ 2 có độ sáng như nhau ; D. Đ 1 sáng hơn Đ 2 . Câu 9: Kim loại nào sau đây hầu như không bị nhiễm từ ? A. Sắt ; B. Thép ; C. Đồng ; D. Cô ban. Câu 10: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (3V – 3W) và Đ 2 (3V –3W) nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6V thì : A. cả hai đèn bị cháy ; B. Cả hai đèn sáng bình thường. C. cả hai đèn sáng mờ ; D. đèn nào mắc ở phía cực dương sẽ bị cháy. Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . KT 15ph. ĐỀ III : Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1: Động cơ điện là loại động cơ biến đổi : A. điện năng thành cơ năng. ; B. điện năng thành nhiệt năng. C. Cơ năng thành điện năng. ; D. nhiệt năng thành điện năng. Câu 2: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên : A. sự nhiễm từ của sắt khi đặt trong từ trường. B. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. C. khả năng giữ từ tính lâu dài của thép sau khi đã được nhiễm từ. D. sự nhiễm từ của thép khi đặt trong từ trường. Câu 3: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện ? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì với dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với nguồn có hiệu điện thế 220V. D. Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm trước khi thay bóng đèn. Câu 4: Cuộn dây dẫn bằng đồng sẽ hút một kim nam châm đặt gần nó khi : A. đặt cuộn dây trong một từ trường. ; B. không có dòng điện chạy qua cuộn dây. C. có dòng điện một chiều qua cuộn dây. D. Nối hai đầu cuộn dây với hai đầu thanh nam châm. Câu 5: Kim loại nào sau đây hầu như không bị nhiễm từ ? A. Sắt ; B. Thép ; C. Đồng ; D. Cô ban. Câu 6: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (3V – 3W) và Đ 2 (3V –3W) nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6V thì : A. cả hai đèn bị cháy ; B. Cả hai đèn sáng bình thường. C. cả hai đèn sáng mờ ; D. đèn nào mắc ở phía cực dương sẽ bị cháy. Câu 7: Người ta tạo nam châm bằng cách nào sau đây ? A. Đặt lõi sắt non vào lòng ống dây cho dòng điện chạy qua. B. Đặt lõi thép vào lòng ống dây cho dòng điện chạy qua. C. Cho dòng điện qua ống dây không có lõi sắt hoặc thép. D. Đặt lõi sắt non bên ngoài cạnh ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 8: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng ? A. Dùng đèn để bàn có công suất 100W. ; B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết. C. Dùng các thiết bị đun nóng bằng điện. ; D. Dùng chiếu sáng lúc đủ ánh sáng mặt trời. Câu 9: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (6V – 6W) và Đ 2 (6V –3W) mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6V thì : A. cả hai đèn sáng bình thường. ; B. công suất tiêu thụ của Đ 1 gấp hai lần của Đ 2 . C. đèn Đ 2 sẽ bị cháy. ; D. công suất tiêu thụ của Đ 2 gấp hai lần của Đ 1 . Câu 10: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (3V – 3W) và Đ 2 (3V –1,5W) mắc song song vào hiệu điện thế 3V thì : A. Đ 1 sẽ bị cháy. ; B. Đ 2 sẽ bị cháy. C.Đ 1 và Đ 2 có độ sáng như nhau ; D. Đ 1 sáng hơn Đ 2 . Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . KT 15ph. ĐỀ IV: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (3V – 3W) và Đ 2 (3V –1,5W) mắc song song vào hiệu điện thế 3V thì : A. Đ 1 sẽ bị cháy. ; B. Đ 2 sẽ bị cháy. C.Đ 1 và Đ 2 có độ sáng như nhau ; D. Đ 1 sáng hơn Đ 2 . Câu 2: Kim loại nào sau đây hầu như không bị nhiễm từ ? A. Sắt ; B. Thép ; C. Đồng ; D. Cô ban. Câu 3: Cuộn dây dẫn bằng đồng sẽ hút một kim nam châm đặt gần nó khi : A. đặt cuộn dây trong một từ trường. ; B. không có dòng điện chạy qua cuộn dây. C. có dòng điện một chiều qua cuộn dây. D. Nối hai đầu cuộn dây với hai đầu thanh nam châm. Câu 4: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên : A. sự nhiễm từ của sắt khi đặt trong từ trường. B. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. C. khả năng giữ từ tính lâu dài của thép sau khi đã được nhiễm từ. D. sự nhiễm từ của thép khi đặt trong từ trường. Câu 5: Người ta tạo nam châm bằng cách nào sau đây ? A. Đặt lõi sắt non vào lòng ống dây cho dòng điện chạy qua. B. Đặt lõi thép vào lòng ống dây cho dòng điện chạy qua. C. Cho dòng điện qua ống dây không có lõi sắt hoặc thép. D. Đặt lõi sắt non bên ngoài cạnh ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 6: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (6V – 6W) và Đ 2 (6V –3W) mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6V thì : A. cả hai đèn sáng bình thường. ; B. công suất tiêu thụ của Đ 1 gấp hai lần của Đ 2 . C. đèn Đ 2 sẽ bị cháy. ; D. công suất tiêu thụ của Đ 2 gấp hai lần của Đ 1 . Câu 7: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng ? A. Dùng đèn để bàn có công suất 100W. ; B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết. C. Dùng các thiết bị đun nóng bằng điện. ; D. Dùng chiếu sáng lúc đủ ánh sáng mặt trời. Câu 8: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện ? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì với dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với nguồn có hiệu điện thế 220V. D. Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm trước khi thay bóng đèn. Câu 9: Hai bóng đèn dây tóc Đ 1 (3V – 3W) và Đ 2 (3V –3W) nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6V thì : A. cả hai đèn bị cháy ; B. Cả hai đèn sáng bình thường. C. cả hai đèn sáng mờ ; D. đèn nào mắc ở phía cực dương sẽ bị cháy. Câu 10: Động cơ điện là loại động cơ biến đổi : A. điện năng thành cơ năng. ; B. điện năng thành nhiệt năng. C. Cơ năng thành điện năng. ; D. nhiệt năng thành điện năng. Đáp án 15ph2 lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐỀ I B D C A B D C B A D ĐỀ II C A B D A D B D C B ĐỀ III A B D C C B A B D D ĐỀ IV D C C B A D B D B A . năng thành điện năng. ; D. nhiệt năng thành điện năng. Đáp án 15ph2 lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐỀ I B D C A B D C B A D ĐỀ II C A B D A D B D C B ĐỀ III. 2 sẽ bị cháy. C.Đ 1 và Đ 2 có độ sáng như nhau ; D. Đ 1 sáng hơn Đ 2 . Câu 9: Kim loại nào sau đây hầu như không bị nhiễm từ ? A. Sắt ; B. Thép ; C. Đồng

Ngày đăng: 16/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w