Phan ung oxi hoakhu tong hop

15 507 2
Phan ung oxi hoakhu tong hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A/ Phản ứng oxi hoá- khử. Câu 1: Phản ứng oxi hoá- khử là quá trình: A: Diễn ra sự oxi hoávà sự khử. B: Xảy ra sự trao đổi electron. C: Có kèm theo sự thay đổi số oxi hoá. D: Diễn ra sự chuyển hoá chất này thành chất khác. Câu 2 Sự oxi hoá của nitơ đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần nh sau: A: NO < N 2 O < NH 3 < NO - 3 B: NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 - <NO 3 - C: NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 D: NH 3 < N 2 < NO 2 < NO < NO 3 - Câu 3: Cho các chất và ion sau: Na 2 S, Cl - , NO 2 , SO 2 , Fe 3+ , Na, Fe 2+ , SO 4 2- , SO 3 2_ , Cu, N 2 O 5 , MnO 2 . . Chất và ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hoálà: A Cl - , Na 2 S , NO, Fe 2+ B. Na 2 O, Fe 3+ , N 2 O 5 , MnO 2 C. NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , MnO 2 , SO 3 2- D. MnO 2 , Na, Cu, SO 3 2- 2. Chất và ion nào chỉ thể hiện tính oxi hoá? A Fe 3+ , NO 2 , SO 2 . B. N 2 O 5 , Na, SO 2 . C. Fe 3+ , SO 4 2- , N 2 O 5 . C. Cl - , Na 2 S, NO 2. 3. Chất và ion nào chỉ thể hiện tính khử? A. Fe 2+ , SO 2 , SO 3 2- B. Na, Cu, Cl - C. MnO 2 , Na, Cu. D. Na 2 S, Cl - , Na + Câu 4: Cho các phản ứng sau: 2KMnO 4 = K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (1) CuSO 4 + KOH = Cu(OH) 2 + K 2 SO 4 (2) 2FeCl 2 + Cl 2 = 2 Fe Cl 3 (3) CaCO 3 0 t CaO + CO 2 (4) Zn +CuSO 4 = ZnSO 4 + Cu (5) Al + OH - + H 2 O = AlO 2 - + 3/2 H 2 (6) CuO + 2H + = Cu 2+ + H 2 O (7) Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử ? A. (3), (5), (6), (7) B. (1), (3), (5), (6) C. (4), (5), (6), (7) D. (1), (4), (5), (6) Câu 5: Phản ứng giữa dung dịch kalipemanganat trong môi trờng axít với ion iodua đợc biểu diễn bằng ph- ơng trình nào dới đây. A. 2 MnO 4 - + 5I - + 16H + 2Mn 2+ +8H 2 O + 5I 2 B. MnO 4 - + 10I - + 2H + Mn 2+ + H 2 O + 5I 2 + 11e C. MnO 4 - + 2I - + 8H + Mn 2+ + 4H 2 O +I 2 D. 2MnO 4 - + 10I - + 16H + 2Mn 2+ 8H 2 O + 5 I 2 E. Một đáp án khác. Câu 6: Cho các phản ứng sau: SO 2 + H 2 O + NO 2 = H 2 SO 4 + NO (1) SO 2 + 2H 2 S = 3S + 2 H 2 O (2) SO 2 + 2H 2 O + I 2 = H 2 SO 4 + 2HI (3) 2SO 2 + SeO 2 = Se + 2SO 3 (4) 2SO 2 + O 2 = 2SO 3 (5) 2SO 2 + O 2 +2H 2 O = 2H 2 SO 4 (6) SO 2 + C = S + CO 2 (7) Có bao nhiêu phản ứng trong đó SO 2 đóng vai trò là chất khử A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Cho các phản ứng sau: 4 NH 3 + 5O 2 = 4NO + 6 H 2 O (1) NH 3 + H 2 S O 4 = NH 4 HSO 4 (2) 2NH 3 + 3 CuO = 3 Cu + N 2 + 3 H 2 O(3) 8NH 3 + 3Cl 2 = N 2 + 6 NH 4 Cl (4) NH 3 + H 2 S = NH 4 HS (5) 2NH 3 + 3O 2 = 2N 2 + 6H 2 O (6) NH 3 + HCl = NH 4 Cl (7) Có bao nhiêu phản ứng trong đó NH 3 đóng vai trò là chất khử A. 2 B. 4 C . 3 . D. 5 Câu 8: Cho các phản ứng hoá học sau: a) HNO 3 + H 2 S NO + S + H 2 O b) Cu + HCl + NaNO 3 CuCl 2 + NO + NaCl + H 2 O Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lợt là: Phản ứng a) A. 2, 3, 2, 3, 4 B. 2, 6, 2, 2, 4 C.2, 2, 3, 2, 4 D.3, 2, 3, 2, 4 E.Tất cả đều sai. Phản ứng b) A. 3, 4, 2, 3, 3, 2, 4 ; B. 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 ; C. 3, 4, 2, 3, 4, 2, 4 ; D. 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4 ; D.Tất cả đều sai. Câu 9: Cho các phản ứng hoá học sau: 1. MnO 2 + H + + Cl - Cl 2 +H 2 O + Mn 2+ 2. MnO 4 - + Cl - +H + Cl 2 +H 2 O + Mn 2+ Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lợt là: Phản ứng 1: A.3, 4, 2, 1, 1, 1 B. 2, 4, 2, 1, 2, 1 C.1, 6, 1, 1, 1, 2 D. 1, 4, 2, 1, 2, 1 Phản ứng 2: A. 3, 5, 8, 5, 4, 2 B. 2, 5, 8, 5, 4, 2 C. 5, 5, 8, 4, 4, 1 D. 2, 5, 16, 5, 8, 4 E. 2, 10, 16, 5, 8, 2 Câu 10: Cho các phản ứng sau: 2NaCl + 2H 2 O = 2NaOH + H 2 + Cl 2 (1) CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 (2) 2Al + 2 NaOH + 2 H 2 O = 2 Na AlO 2 + 3H 2 (3) Cl 2 + H 2 O = HCl + HClO (4) 3NO 2 + H 2 O = 2HNO 3 + NO (5) 2K + 2H 2 O = 2KOH + H 2 (6) Có bao nhiêu phản ứng trong đó H 2 O đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Các khí nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch nớc Brom A. CO 2 , SO 2 , H 2 S ; B. H 2 S, N 2 , NO ; C. SO 2 , H 2 S, C 2 H 2 ; D. SO 2 , C 2 H 4 , NO 2. ; E. Cả A, C, D đều đúng. Câu 12: Cho phản ứng hoá học sau: CH 2 = CH 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 . Các chất sinh ra sau phản ứng là: A. C 2 H 4 (OH) 2 , MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 O B. CH 3 COOH, MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 O C. CH 3 CHO, MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 O D. CH 3 COOH, MnO, K 2 SO 4 , H 2 O E. Tất cả đều sai Câu 17: cho cácphản ứng sau: 3 NO 2 + H 2 O = 2 HNO 3 + NO (1) 2 NO 2 + 2NaOH = NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O (2) 4NO 2 +O 2 + 2H 2 O = 4HNO 3 (3) 2 NO 2 + 4Cu = N 2 + 4CuO (4) NO 2 + H 2 O + SO 2 = H 2 SO 4 + NO (5) 2NO 2 + 2S = N 2 + 2SO 2 (6) 2NO 2 + Na = NaNO 3 + NO (7) Có bao nhiêu phản ứng trong đó NO 2 vừa đóng vai trò là chất oxi hoávừa là chất khử. A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Câu 18: Cho phơng trình phản ứng sau: CH 3 -CH = CH 2 + KMnO 4 + H 2 O -> Các chất sinh ra sau phản ứng là: A: C 3 H 6 (OH) 2 , MnO 2 , K 2 MnO 4 B: C 3 H 6 (OH) 2 , MnO 2 , KOH C: C 2 H 5 COOH, MnO, KOH D:C 2 H 5 COOH, MnO 2 ,K 2 MnO 4 Câu 19: Cho các phản ứng hoá học sau: a) Fe x O y + HNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 + NO+ H 2 O b) Fe 3 O 4 + NO - 3 +H + -> N x O y + Fe 3+ + H 2 O. Hệ số cân bằng của các chất trong các phản ứng lần lợt là: Phản ứng a) A: 3, (12x- 2y), 3x, (3x- 2y), (6x- y) B: 3, (6x- 2y), 3x, (3x- 2y), (3x- y) C: 3, (12x- 2y), 3x, (2y- 3x), (6x- y) D: 3, (2y- 6x), 3x, (2y- 3x) (y-3x) E: Một số kết quả khác Phản ứng b) A:(5x- 2y), 3x, (3x- y), (3x- 2y), 1, (13x- y) B: (5x- 2y), x, (x-y), (2x- 2y), 1, (23x- 9y) C: (x- 2y), 4x, (26x- 8y), (15x- 6y), 1, (13x- 4y) D: (5x- 2y), x, (46x-18y), (15- 6y), 1, (23x- 9y) E: tất cả đều sai. Câu 20 : Cho các phản ứng hoá học sau: 1) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 -> 2) KMnO 4 + HCl -> . Các chất sinh ra sau phản ứng là: Phản ứng 1: Phản ứng 2: A: Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 O A: MnCl 2 , O 2 , KCl, H 2 O B: Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnO, K 2 SO 4 , H 2 O B: MnCl 2 , Cl 2 , KCl, H 2 O C: Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnO 2 , K 2 SO 4 , H 2 O C: MnO 2 , Cl 2 , KCl, H 2 O D: Fe 2 (SO 4 ) 3 , K 2 MnO 4 , K 2 SO 4 , H 2 O D: MnCl 2 , Cl 2 , KClO, H 2 O E: Tất cả đều sai Câu 21: Cho phơng trình phản ứng: Al+ HNO 3 ->Al(NO 3 ) 3 + N 2 O+ N 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ Mol giữa N 2 O và N 2 là 2:3 thì sau khi cân bằng ta có tỷ lệ Mol n Al :n N2O :n N2 là A- 23:4:6 B- 46:6:9 C- 46:2:3 D- 20:2:3 E- tất cả đều sai. Câu 22: Cho phản ứng hoá học sau: MxOy+ HNO 3 -> M(NO 3 ) n + NO+ H 2 O Hệ số cân bằng của các chẩt trong phản ứng lần lợt là: A: 3, (nx-2y), 2x,(2nx-y), (nx-y) B: 6, (2nx-y), x,(nx-y), (3nx-y) C: 2, (3nx-3y), 2x,(2nx-2y), (nx- 2y) D: 3,(2nx-y), 3x,(nx- 2y), (nx-2y) E: 3, (4nx-2y), 3x, (nx- 2y), (2nx-y) Câu 23: Hoàn thành các phơng trình phản ứng hoá học sau: a) H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O -> H 2 SO 4 + Chất sau phản ứng là: A: HBr B: HBrO C: HBrO 3 D: HBrO 4 b) KI+ MnO 2 + H 2 SO 4 -> I 2 + . Chất sau phản ứng là: A: MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 O B: MnSO 4 , KIO 3 ,HI C: MnSO 4 , KIO, K D:, K 2 SO 4 , H 2 O c) SO 2 + KMnO 4 + H 2 O -> .Các chất sau phản ứng là: A: K 2 SO 4 , MnSO 4 B: MnSO 4 , KHSO 4 C: MnSO 4 , KHSO 4 ,H 2 SO 4 D: MnSO 4, K 2 SO 4 , H 2 SO 4 Câu 24: Xét phản ứng: Cu 2+ + Fe = Fe 2+ + Cu (1) Phát biểu nào sau đây là đúng: A. (1) là một quá trình thu electron. B. (1) là một quá trình nhận electron. C. (1) là một phản ứng oxi hoá- khử D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 25: Hoàn thành phản ứng hoá học sau: a) SO 2 3 + MnO 4 + OH - . + . + . các chất sau phản ứng là: A. SO 2 4 ,MnO 2 , H + B. S 2- ,Mn 2+ , H 2 O C. SO 2 4 ,Mn 2+ , H + D. SO 2 4 ,MnO 2 4 ,H 2 O E. SO 2 4 ,MnO 2 , H 2 O b) SO 2 3 + MnO 4 + H 2 O .+ .+ . các chất sau phản ứng là: A. SO 2 4 , Mn 2+ , H + ; B. SO 2 4 , MnO 2 , OH - ; C. SO 2 , MnO 2 , H + ; D. SO 2 4 , Mn 2+ ,OH - ; E. S 2- , Mn 2+ , OH - Câu 26: Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể Al tác dụng với HNO 3 tạo hỗn hợp X gồm NO, NO 2 theo phơng trình phản ứng: Al +HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O a) Nếu d x /H 2 = 20.4 thì hệ số cân bằng của phản ứng lần lợt là: A. 17, 42, 17, 5, 11, 31 B. 12, 40, 17, 10, 11, 21 C. 17, 32, 12, 10, 10, 31 D. 17, 82, 17, 10, 21, 41 E. 10, 20, 15, 15, 15, 21 b) Nếu d x /H 2 = 24.44 thì hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lợt là: A. 16, 30, 16, 2, 29, 44 B. 16, 90, 16, 3, 39, 45 C. 17, 15, 8, 3, 19, 44 D. 16, 30, 16, 3, 39, 90 E. 11, 9, 2, 15, 19, 45 Câu 27: Cân bằng phản ứng hoá học sau bằng phơng pháp thăng bằng electron: a) C 6 H 12 O 6 + KMnO 4 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O các hệ số cân bằng theo thứ tự lần lợt là: A. 4, 24, 13, 12, 24, 30, 33 B. 5, 24, 13, 12, 24, 30, 36 C. 5, 24, 36, 12, 24, 30, 66 D. 2, 12, 13, 6, 24, 30, 36 b) CH 3 -CH 2 OH + KMnO 4 + H 2 SO 4 CH 3 COOH + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O các hệ số cân bằng theo thứ tự lần lợt là: A. 5, 2, 3, 5, 2, 2, 11 B. 5, 4, 6, 5, 2, 4, 11 C. 5, 2, 4, 5, 2, 2, 11 D. 5, 4, 3, 5, 2, 4, 11 Câu 28: cho các phản ứng sau: 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 0 t 4Fe(OH) 3 (1) 2Cu(NO 3 ) 2 0 t 2CuO + 4NO 2 + O 2 (2) Cu(OH) 2 0 t CuO + H 2 O (3) 2AgNO 3 0 t 2Ag + 2NO 2 + O 2 (4) 2KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (5) NH 4 Cl 0 t NH 3 + HCl (6) 2KClO 4 0 t 2KClO 3 + O 2 (7) Phản ứng nào thuộc phản ứng oxi hoá- khử? A. 1, 2, 4, 5 B. 2, 3, 5, 6 C. 1, 3, 6, 7 D. 2, 4, 6, 7 Câu 29: Phản ứng tự oxi hoá- khử là phản ứng trong đó: A. Có sự tăng và giảm số oxi hoá B. Có sự nhờng và nhận electron. C. Chất oxi hoávà chất khử nằm cùng một phân tử. D. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá của các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số oxi hoá ban đầu. E. Tất cả đều sai. Câu 30: Phản ứng tự oxi hoá, tự khử là: A. NH 4 NO 3 = N 2 O + 2H 2 O B. 2Al(NO 3 ) 3 = Al 2 O 3 + 6NO 2 + 3/2O 2 C. 2H 2 O 2 = 2H 2 O + O 2 D. 2KMnO 4 = K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 E. 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 = 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O Câu 31: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 3I 2 + 3H 2 O = HIO 3 + 5HI (1) HgO = 2Hg + O 2 (2) 4K 2 SO 3 = 3K 2 SO 4 + K 2 S (3) NH 4 NO 3 = N 2 O + 2H 2 O (4) 2KClO 3 = 2KCl + 3O 2 (5) 3NO 2 + H 2 O = 2HNO 3 + NO (6) 4HClO 4 = 2Cl 2 + 7O 2 + 2H 2 O (7) Trong các phản ứng oxi hoá- khử trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 3K 2 MnO 4 + 2H 2 O = MnO 2 + 2KMnO 4 + 4KOH (1) 4HCl+MnO 2 = MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (2) 4KClO 3 = KCl + 3KClO 4 (3) 3HNO 2 = HNO 3 + 2NO + H 2 O (4) 4K 2 SO 3 = 2K 2 SO 4 + 2K 2 S (5) 2AgNO 3 = 2Ag + 2NO 2 + O 2 (6) 2S + 6KOH = 2K 2 S + K 2 SO 3 + 3H 2 O (7) Trong các phản ứng oxi hoá- khử trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hoá, tự khử: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 33: Các chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 A. Mg, Na, Cu. B. Al, Fe, Ag. C. Na, Zn, Fe D. K, Pb, Al. E. Cả A và C đều đúng. Câu 34: Cho các dung dịch: X 1 là dung dịch HCl X 2 là dung dịch NaNO 3 X 3 là dung dịch HCl + KNO 3 X 4 là dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 Những dung dịch nào có thể hoà tan đợc bột Cu. A. X 1 , X 3 . B. X 2 , X 3 C. X 3 , X 4 D. X 2 , X 4 Câu 36: Cho phơng trình phản ứng hoá học sau: FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O Tỷ lệ: n 2 NO / n NO = a/b, hệ số cân bằng của phản ứng lần lợt là: A. (a+3b), (2a+5b), (6+5b), (a+5b), a, (2a+5b) B. (3a+b), (3a + 3b), (a+b), a+3b, a, 2b C. (3a+5b), 2a + 2b, a+b, 3a+5b, 2a, 2b D. a+3b, 3a+5b, (a+3b), a, b, 4a+10b E. a+3b, 4a+10b, (a+3b), a, b, 2a+5b Câu 38: Tính chất sát trùng tẩy màu của cloruavôi là do: A. Trong phân tử chứa Cl +1 có tính oxi hoá mạnh. B. Do cloruavôi phân huỷ ra clo có tính oxi hoá mạnh. C. Do cloruavôi phân huỷ ra clo nguyên tử. D. Tất cả đều đúng. Câu 39: Cho các phản ứng sau: Cl 2 + H 2 O = HCl +HClO Cl 2 +2NaOH = NaClO + H 2 O + NaCl 3Cl 2 +6NaOH 0 t 5NaCl +NaClO 3 + 3H 2 O 2Cl 2 + H 2 O +HgO = HgCl 2 +2HClO 2Cl 2 + HgO = HgCl 2 + Cl 2 O Trong các phản ứng trên clo đóng vai trò là chất gì? A. Là chất oxi hoá. B. Là chất khử. C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. A, B, C đều đúng Câu 40: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? A. 4HCl + MnO 2 = MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O B. 4HCl +2Cu + O 2 = 2CuCl 2 + 2H 2 O C. 2HCl + Fe = FeCl 2 + H 2 D. 16HCl + 2 KMnO 4 = 2MnCl 2 + 5Cl 2 +8 H 2 O + 2KCl E. 4HCl + O 2 = 2H 2 O + 2Cl 2 Câu 41: Dẫn hai luồng khí clo đi qua dung dịch NaOH: dung dịch 1 loãng và nguội; dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 100 0 C. Nếu lợng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch NaOH bằng bao nhiêu? a) 5/6 b) 6/3 c) 10/3 d) 5/3 e) 8/3 Câu 42: Khi đun nóng muối kaliclorat, không có xúc tác thì muối này bị phân huỷ đồng thời theo hai phơng trình sau: a) 2KClO 3 =2KCl +3O 2 b) 4KClO 3 = KClO 4 + KCl Biết khi phân huỷ hoàn toàn 73.5g Kaliclorat thì thu đợc 33.5g Kaliclorua. Vậy phần trăm khối lợng Kaliclorat bị phân huỷ theo a), b) là: A. 66.67%; 33.33% B. 44.48%; 45.52% C. 88.25%; 11.75% D. 70%; 30% Đáp án đúng là A. Câu 43: NH 3 lẫn hơi nớc, muốn có NH 3 khan có thể dùng các chất nào trong các chất sau: a) P 2 O 5 , Na b) H 2 SO 4đ , , CaO c) KOH, CaO d) P 2 O 5 , CaCl 2 Đáp án đúng là C. Câu 44 hợp chất MX 2 khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan MX 2 bằng HNO 3 đặc, nóng, d thu đợc dung dịch A và khí B có màu nâu. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy tạo ra kết tủa nâu đỏ, vậy MX 2 là: A. FeS 2 B.FeCl 2 C.FeBr 2 D. Fe(NO 3 ) 2 Câu 45: Cho khí A sục vào dung dịch muối B thu dợc dung dịch muối Z duy nhất . Cho muối Z tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí A (A làm mất màu dung dịch thuốc tím khi có H 2 SO 4 ). Vậy A, B, Z là các chất : A: SO 2 , Na 2 SO 3 , NaHSO 3 B: H 2 S, Na 2 S, NaHS C: CO 2 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 D: Cả A, B đều đúng Câu 46: Cho phơng trình phản ứng sau: A + B Fe + C (1) Biết A + HCl FeCl 2 + H 2 O C + NaOH NaAlO 2 + H 2 O Các chất A, B, C trong phản ứng (1) lần lợt là A. Fe 2 O 3 , Al, Al 2 O 3 B. Fe 3 O 4 , Al, Al 2 O 3 C. FeO, Al, Al 2 O 3 D. Fe(OH) 2 , Al, Al 2 O 3 Câu 47: X là một kim loại. Biết rằng: X tác dụng với Cl 2 tạo ra muối B X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối C X tác dụng với dung dịch muối B tạo muối C Vậy X là: A. Al B. Zn C. Mg D. Fe Câu 49: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Fe (nóng đỏ) + O 2 A A + HCl B + C + H 2 O B + NaOH D + G C + NaOH E D + ? + ? E E 0 t F Các chất A, E , F là: A. Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 , Fe 2 O 3 ; B. Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , FeO ; C. Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 ; D. FeO, Fe(OH) 3 , Fe 2 O 3 Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng: X + HCl B + H 2 B + NaOH C + . C + KOH dung dịch A + . Dung dịch A + HCl vừa đủ C Vậy X là kim loại: A. Zn, B. Al, C. A, B đều đúng D. Fe B. Phản ứng oxi hoá- khử tổng quát Câu 52: Cho 0.08mol Fe x O y tác dụng hết với dung dịch HNO 3 tạo ra 0.04gam oxit N t O z . Công thức phân tử của oxit Fe x O y và N t O z . lần lợt là: A. FeO và NO B. Fe 3 O 4 và N 2 O C. Fe 3 O 4 và NO 2 D. FeO và N 2 O E. Cả B, D đều đúng. Câu 53: Hoà tan hoàn toàn 1 lợng bột oxit Fe 3 O 4 vào 1 lựng dung dịch HNO 3 vừa đủ thu đợc 0.336 lít khí N x O y ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 38.67 gram muối khan. Công thức của oxit N x O y và khối lợng của Fe 3 O 4 lần lợt là: A. NO và 10.44 g B. N 2 O và 5.22g C. N 2 O và 10.44g D. NO và 5.22g E. tất cả đều sai. Câu 54: Khử 3.48 gram một oxit kim loại cần dùng 1.344 lít H 2 (đktc). Toàn bộ lợng kim loại M thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl d cho 1.008 lít H 2 (đktc),. Kim loại M và oxit của nó tơng ứng là: A. Fe và FeO B. Al và Al 2 O 3 C. Fe và Fe 3 O 4 D. Mg và MgO Câu 55: Biết khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 thu đợc muối M(NO 3 ) 3 . Hoà tan hoàn toàn 2,16 gram kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 604,8 ml hỗn hopự khí gồm N 2 và N 2 O. hỗn hợp khí này có tỷ khối hơi đối với H 2 là 18,45. Kim loại M là: A. Fe - B. Cr - C. Al - D. một kết tủa khác Câu 56: Hoà tan hỗn hợp X gồm 11.2g kim loại M và 69.6g oxit M x O y của kim loại đó, trong hai lít dung dịch HCl thu đợc dung dịch A và 4.48 khí H 2 (đktc). Nếu cũng hoà tan hỗn hợp X đó trong hai lít dung dịch HNO 3 thì thu đợc dung dịch B và 6.72 lít khí NO(đktc). a) Kim loại M là: A. Fe B. Cu C. Ca D. Mg b) Công thức phân tử M x O y A. CaO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO . Câu 57: Hoà tan hoàn toàn một khối lợng m gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng ta thu đợc khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH d tạo ra 12.6 g muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu đợc 120g muối khan. Xác định công thức của oxit sắt. A.FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Cả A, B , C đều sai Câu 58: Hỗn hợp X gồm hai kim loại hoạt động A, B có hoá trị không đổi. Chia 4.04 gam X thành hai phần bằng nhau. - Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa HNO 3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất. a) Thể tích khí NO thoát ra ở đktc là: A. 0.672 lít B. 0.896 lít C. 7.84 lít D. 10.08 lít b) Khối lợng hỗn hợp muối nitrat ở phần hai là: A. 2,18g B. 8,22 g C. 9,46 g D. 7,64 g. C. Giải bài toán bằng ph ơng pháp bảo toàn điện tích (tổng số mol electron do chất khử cho bằng tổng số mol electron do chất oxi hoá nhận) Câu 59: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO 3 ta thu đợc 1.12 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 , ở đktc và có tỷ khối hơi đối với H 2 là 16.6. Vậy giá trị của m là: A. 3.9 g B. 4.16 g C. 2.38 g D. 2.06 g E. tất cả Câu 60: Hoà tan hỗn hợp Cu, Fe trong dung dịch chứa 2 axit H 2 SO 4 và HNO 3 thấy tạo thành V lít hỗn hợp 2 khí. Cho hỗn hợp 2 khí trên đi qua dung dịch Ca(OH) 2 d thấy tạo thành 12 g kết tủa và có 2.24 lít khí không màu thoát ra bị hoá nâu trong không khí. Thành phần hỗn hợp kim loại ban đầu là: A. 6.4 g và 5.6 g B. 0.8 g và 11.2 g C. 9.6 g và 2.4 g D. 8 g và 4 g. Câu 61: Hoà tan hoàn toàn 28,2 g hỗn hợp kim loại Al và Mg trong HNO 3 thấy tạo thành 6,72 lít hỗn hợp khí X không màu, không bị chuyển thành màu nâu trong không khí. Hỗn hợp khí trên có d x /H 2 = 16 x 2/3 Thành phần khối lợng trong mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A. 10.8 g và 17.4g B. 13.5g và 14.7g C. 16.2 g và 12g D. 18.9 g và 9.3 g Câu 62: Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 g Fe và 0,81 g Al vào 200Ml dung dịch C chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 Khi phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch D và 8,12 g chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho E tác dụng với dung dịch HCl d thì thu đợc 0,672 lít khí H 2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch C là: A. 0,075M và 0,0125M B. 0,15M và 0,25M C. 0,3M và 0,5M D. 0,25M và 0,2M Câu 63: Hoà tan hoàn toàn 19.2 gram Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Tất cả lợng khí NO thu đợc đem oxi hoá thành NO 2 rồi sục vào nớc có dòng oxi để chuyển thành HNO 3 . Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào các quá trình trên là: A. 2.24l, B. 4.48l, C. 3.36l, D. 6.67l Câu 64: Để mg bột sắt A ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lợng 12g gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho B tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy sinh ra 2.24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 10.08g, B 16.8g, C. 14g , D. 11.2g Đáp án đúng là A Câu 65: Hỗn hợp X gồm Ag, Fe. Hoà tan 33.6 g hỗn hợp X trong HNO 3 d thu đợc 5.2g hỗn hợp khí gồm NO và có thể tích là 3.36 lít (đktc). Nếu cho 11.2g hônc hợp X vào dung dịch AgNO 3 d, sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lựng chất rắn là 21.6g. Thành phần khối lợng cá kim loại Cu, Ag, Fe trong X lần lợt là: [...]... clo là chất oxi hoá mạnh nên nó có khả năng diệt khuẩn C Do clo tan trong nớc tạo ra axit hipocloxit Và khi gặp ánh sáng axit này tạo ra oxi mới sinh có tác dụng diệt khuẩn D Một lí do khác Câu 96: Khi bạn ăn hoa quả tơi, rau sống bạn có thể ngâm trong dung dịch muối ăn chừng 30 phút là có thể diệt đợc vi khuẩn Vậy nguyên nhân của việc này là: A Dung dịch muối ăn tạo ra ion clo có tính oxi hoá B Nớc... hoàn toàn trong dung dịch HNO 3, thấy tạo ra 11,2g hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỷ lệ mol NO:N 2 : N 2 O = 1:2:2 Giá trị của m là: A 16,8 g B 35,1 g C 1,68 g D 2,7 g E Tất cả đều sai E: dãy điện hoá của kim loại Câu 77: Phản ứng oxi hoákhử xảy ra khi tạo thành A: Chất kết tủa B: Chất ít điện li D: Chất oxi hoávà chất khử mới E: Tất cả đều sai Câu 78: Cho 4 hộp chất oxi hoá khử sau C: Chất oxi hoávà chất... 0,672 lít D 0,336 lít Câu 72: Cho mg bột Cu vào dung dịch chứa 13,6 g AgNO3, khuấy kỹ sau đó cho thêm vào dung dịch H2SO4 lít đun nóng đến phản ứng hờn toàn thu đợc 9,28 g bột kim loại, dung dịch A, khí No Lợng NaOH cần thiết để tác dụng với các chất trong dung dịch A là 13 g Khối lợng m là: A 10,88g B 5,44 g C 12,8 g D 8g Câu 73: Cho 7,68 Cu vào 120ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 : 1M và H2SO4: 1M a)... làm cho quá trình trao đổi chất của vi khuẩn hỗn loạn C dung dịch muối ăn có độ mặn làm cho vi khuẩn sống đợc D Một lí do khác Câu 97: Brom lỏng hay hơi đều rất độc Để huỷ hết lợng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ môi trờng Có thể dùng một hoá chất thông thờng dễ kiếm sau: A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ca(OH)2 C dung dịch NaI D dung dịch KNO2 Câu 98: Đồ vật bằng bạc để lâu ngày bị xám... lợng đợc cây hấp thụ Câu 90: Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl thì thấy có khí H 2 thoát ra Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào dung dịch axít thì thấy lợng khí thoát ra nhiều hơn Hiện tợng này đợc giải thích là do: A:Fe khử ion Cu2+ thành Cu bám trên lá Fe và xảy ra hiện tợng ăn mòn điện hoá B: Do Fe đẩy Cu ra khỏi muối và Cu sinh ra phản ứng với dung dịch HCl C: Lợng CuSO4 cho vào làm tăng tốc độ... Hoà tan hỗn hợp thu đợc sau phản ứng bằng dung dịch HCl d Thể tích khí bay ra (ở đktc) là: A 13 lít B 13,1 lít C 15,2 lít D 14 lít E 1,12 lít d Toán về muối nitrat Câu 69: Xác định hai muối A, B biết: A hoặc B là muối của nitrat A, B không tác dụng đợc với nhau Cu không tác dụng đợc với dung dịch A Cu không tác dụng với dung dịch B Cu tác dụng với hỗn hợp dung dịch A và B Vậy A, B là hai muối 1-... hoákhử sau: Dãy trên tính oxi hoá tăng dần Fe2+ Cr3+ Cu2+ Cu+ Fe3+ Fe Cr2+ Cu+ Cu Fe2+ Dãy dới tính oxi hoá giảm dần - Khi cho 2 cặp một tác dụng với nhau trong dung dịch H2O Có tất cả bao nhiêu phản ứng xảy ra A: 5 C: 6 B: 5 D: 9 Câu 81: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 , Sau khi ngừng điện phân khối lợng dung dịch giảm 8g Mặt khác để làm kết tủa lợng CuSO4 còn lại cha bị điện phân phải dùng 1,12 lít... g B 2,4 g C 3,92 g D 3,2 g Câu 67: oxi hoá hoàn toàn 4,368 g bột Fe ta thu đợc 6,096 g hỗn hợp X gồm các oxit của sắt Chia X thành 3 phần bằng nhau a) Thể tích khí H2(đo ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn các oxít trong phần một là: A 0.64 lít B 0.8064 lít C 0.785 lít D 0.804 lít b) Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) khi hoà tan hoàn toàn phần thứ hai bằng dung dịch HNO 3 loãng là: A 0.04 lít... 500 ml dung dịch AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cờng độ I=10A và điện cực trơ Sau thời gian t ta ngắt dòng điện Dung dịch sau khi điện phân đợc lấy ra ngay để đo nồng độ các chất Nếu hiệu suất điện phân là 100% và thể tích coi nh không đổi, nồng độ mol / lít của ion H+ là 0,16 mol/lít a) khối lợng catốt sẽ tăng lên: A 5,4 g B 0,46 g C 3,2 g D 6,36 g b) Nồng độ mol/l của muối nitrat trong dung dịch... chuyển CaCO3 thành Ca(HCO3)2 Tan đợc chút ít trong H2O)là một quá trình A: Oxi hoá- khử B: Trao đổi ion C: Phân huỷ muối các bonat D: Trung hoà axít bazơ Câu 87: Sự gỉ lỡng kim (2 kim loại) xảy ra khi có tiếp xúc giữa các kim loại khác nhau Một lá đồng và một lá magie đợc nối ở một đầu Hai đầu còn lại để cách xa và cùng nhúng vào dung dịch muối thông thờng tại chỗ nối 2 kim loại A: electron di chuyển từ . Câu 34: Cho các dung dịch: X 1 là dung dịch HCl X 2 là dung dịch NaNO 3 X 3 là dung dịch HCl + KNO 3 X 4 là dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 Những dung dịch nào có. khí clo đi qua dung dịch NaOH: dung dịch 1 loãng và nguội; dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 100 0 C. Nếu lợng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch bằng

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan