Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
- Tạo dòng thuần chủng trước khi nghiên cứu bằng cách cho các cây đậu dùng làm dạng bố, dạng mẹ tự thụ phấn liên tục để thu được các dòng thuần chủng. - Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi các đời con cháu, phân tích sự ditruyềncủa mỗi cặp tính trạng, trên cơ sở phát hiện quyluậtditruyền chung của nhiều tính trạng. - Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai, trên cơ sở đó xác định được bản chất của sự phân li tính trạng là do sự phân li, tổ hợp củacác nhân tố ditruyền trong giảm phân và thụ tinh. Từ nhận thức này đã cho phép xây dựng được giả thiết giao tử thuần khiết. - Dùng toán thống kê và lý thuyết xác suất để phân tích quy luậtditruyềncác tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau. tt Tổ hợp lai F 1 F 2 Tỉ lệ ở F 2 1 Hạt trơn x Hạt nhăn H. Trơn 5474 trơn: 1850 nhăn 2,96: 1 2 Hạt vàng x Hạt lục H.Vàng 6022 vàng: 2001 lục 3,01: 1 3 Vỏ xám x Vỏ trắng Vỏ xám 705 xám: 224 trắng 3,15: 1 4 Qủa đầy x Qủa ngấn Qủa đầy 802 đầy: 229 ngấn 2,95: 1 5 Qủa lục x Qủa vàng Qủa lục 428 lục: 152vàng 2,82: 1 6 Hoa ở thân x Hoa ở đỉnh Hoa ở thân 651 hoa ở thân: 207 hoa ở đỉnh 3,14: 1 7 8 Thân cao x Thân lùn TỔNG CỘNG Thân cao Trội: lặn 787 cao: 277 lùn 14889 trội: 5010 lặn 2,84: 1 2,98: 1 - Mendel được coi như Newton của sinh học -Mendel tiến hành thí ngiệm từ 1856 đến 1863 trên mảnh vườn nhỏ rộng 7m, dài 35 m trong tu viện - Ông đã trồng khoảng 37.000 cây và quan sát đặc biệt khoảng 300.000 hạt - Năm 1910 khi Moocgan chứng minh sự liên kết đến nay người ta đã xác định rõ 7 cặp tính trạng mà Mendel đã nghiên cứu chỉ nằm trên 4 cặp NST của đậu Hà lan: Ví dụ: +Gen xác định tính trạng màu nhân hạt( Nhân vàng- nhân lục) và vỏ hạt(vỏ xám-vỏ trắng) +Gen xác định tính trạng hình dạng quả( quả ngấn - quả đầy) và vị trí của hoa chỉ thuộc vào hai nhóm liên kết gen. +Tuy nhiên, các gen này nằm cách xa nhau đến nỗi kết quả thu được như chúng không liên kết với nhau. - Ở đậu Hà lan cũng có hiện tượng gen đa hiệu: thứ hoa tím thì có hạt màu nâu, trong nách lá có một chấm đen; thứ hoa trắng thì có hạt màu nhạt, trong nách lá không có chấm đen. Các cặp tính trạng này gọi là các cặp tính trạng chất lượng vì trong mỗi cặp có sự tương phản dễ ghi nhận. Mendel đã trồng 34 thứ đậu trong 2 năm và trong số đó chỉ có 22 thứ được giữ lại để nghiên cứu các cặp tính trạng tương phản. - Vào năm 1865, Gregor Mendel là người đầu tiên phát hiện cácquyluật căn bản của tính di truyền. Đến năm 1900: Hugo Marie de Vries( Hà lan) xác nhận lại cácquyluậtcủaMendel cùng lúc ở 16 loài thực vật khác nhau, E.K.Correns(Đức) và E.von Tchermak(Áo) độc lập với nhau một lần nữa phát hiện cácquyluậtcủaMendel trên chính đậu Hà lan( Pisum sativum) là chính xác. -Mendel không hề có sự phát biểu thành quyluậtdi truyền, không hề có sự phân biệt căn bản nào khi ghi nhận các kết quả lai đơn tính, đa tính và ông chỉ đi đến kết luận như sau: + Hậu thế củacác cây lai, kết hợp trong bản thân chúng vài tính trạng tương phản về căn bản khác nhau, là những thành viên của một dãy tổ hợp, trong dãy này có kết hợp các dãy của sự phát triển của mỗi một cặp tính trạng tương phản. Đồng thời do đó cũng chứng minh rằng hành tung trong mỗi tổ hợp lai của mỗi cặp tính trạng tương phản không phụ thuộc vào những cặp tính trạng tương phản khác ở cả hai cha mẹ ban đầu. + các tính trạng tương phản ổn định, mà thường gặp là một nhóm khác nhau của một nhóm thực vật có họ hàng thân thuộc với nhau, có thể gia nhập vào tất cả các tổ hợp có thể có được theo các nguyên tắc về tổ hợp. - Đến đầu thế kỷ 20, sự truyền thụ các tính trạng ditruyền được phát biểu thành 3 quy luậtditruyềncủaMendel như sau + Quyluật tính trội hay quyluật đồng tính + Quyluật phân tính + Quyluật phân ly độc lập Tuy nhiên cách phát biểu củaquyluật 1 và 2 chưa được chính xác vì: phải có các điều kiện cụ thể, đúng một phần cho ditruyền tương đương và trội không hoàn toàn, không dùng được cho phân li giao tử và sinh vật đơn bội. - Sau này, đa số các nhà DTH phát biểu thành quyluật : +Quy luật phân ly hay quyluật giao tử thuần khiết: phân ly ở đây được hiểu là các alen của gen tách nhau ra khi tạo thành giao tử. +Quy luật phân ly độc lập. Đậu Hà lan có đặc điểm thụ phấn rất nghiêmngặt. Trước khi cho giao phấn Mendel cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín ông lấy phấn củacác hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy củab các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F 1 thu được tiếp tục cho tự thụ phấn để thu được F 2 . t t Phép lai thuận Phép lai nghịch 0 1 P: ♀ hạt nhăn x ♂ hạt trơn F 1 : Thu được 253 hạt lai từ cả 2 phép lai và trồng thành cây mới. Cho F 1 tự thụ phấn thu được kết quả ở F 2 F 2 : 5474 hạt trơn, 1850 hạt nhăn P: ♂ hạt nhăn x ♀ hạt trơn F 1 : Thu được 253 hạt lai từ cả 2 phép lai và trồng thành cây mới. Cho F 1 tự thụ phấn thu được kết quả ở F 2 F 2 : 5474 hạt trơn, 1850 hạt nhăn Tính trạng do một gen qui định, gen nằm trên NST thường. - P thuần chủng khác nhau một cặp tính trạng tương phản, F 1 giống một bên P thì: + tính trạng ở F1 là tính trạng trội + P thuần chủng, kiểu gen P đem lai khác nhau, F1 dị hợp tử một cặp gen. - Nếu Fn dị hợp một cặp gen => Fn-1 thuần chủng và khác nhau một cặp tính trạng tương phản - Fn phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 1 => tính trạng chiếm ¾ là tính trạng trội, Fn-1 dị hợp tử một cặp gen Fn-2 thuần chủng và khác nhau một cặp tính trạng tương phản. [...]... trạng tương phản -Quy luật PLĐL có cơ sở tế bào học là sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do củacác cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh dẫn đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do củacác cặp gen tương ứng -Sự phân ly độc lập củacác NST trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên củacác giao tử trong quá trình thụ tinh là những cơ chế chính tạo nên các biến dị tổ hợp... nhờ sự phân li độc lập củacác cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp” Thế nhưng BDTH phải được hiểu là: biến dị gây nên bởi sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ -Khi các cặp gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng sẽ phân ly một cách độc lập nhau trong... Câu 3/16 Thực chất của sự ditruyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có: a/ Tỷ lệ phân ly của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn xb/Tỷ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ củacác tính trạng hợp thành nó c/ 4 kiểu hình khác nhau xd /Các biến dị tổ hợp Câu 4/19: Ở người, gen A qui định tóc xoăn, gen a qui định tóc thẳng, gen B qui định mắt đen, gen b qui định mắt xanh Các gen này phân ly... quan hệ giữa tỷ lệ phân ly về kiểu hình của từng tính trạng với tỷ lệ phân ly về kiểu hình chung ở phép lai? - Sự di truyềncủacác cặp tính trạng có phụ thuộc vào nhau hay không? -Dự đoán kiểu gen của P, F1 dựa vào kiểu gen của P, F1 ở từng tính trạng? - Viết sơ đồ lai? b/Xét chung sự ditruyền cả hai tính trạng Tỷ lệ mỗi loại KH ở F2 + 9/16 vàng, trơn = ¾ vàng x ¾ trơn + 3/16 vàng, nhăn = ¾ vàng x... 1bb KH: ¾ trơn, ¼ nhăn b/Xét chung sự ditruyền cả hai tính trạng GV đặt câu hỏi để HS giải quy t các vấn đề sau, sau khi giải quy t xong hs phát biểu thành nội dung định luật : -Tỷ lệ phân ly về kiểu hình ở F2? -Mối quan hệ giữa tỷ lệ mỗi loại kiểu hình ở từng phép lai đơn với tỷ lệ mỗi loại kiểu hình ở phép lai chung? -Mối quan hệ giữa tỷ lệ phân ly về kiểu hình của từng tính trạng với tỷ lệ phân ly... định thân xanh lục Theo dõi sự di truyềncủa màu sắc thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau: P: Thân đỏ thẩm x Thân đỏ thẩm =>F1: 75% Thân đỏ thẩm: 25% Thân xanh lục Hãy chọn KG của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây: a/P: AA x AA b/P: AA x Aa c/P: AA x aa xd/P: Aa x Aa Câu 3/22: Màu sắc hoa mõm chó do một gen qui định Theo dõi sự ditruyền màu sắc hoa mõm chó, người... trắng ⇒Rút ra những điểm khác nhau cơ bản giữa thí nghiệm này so với thí nghiệm của Mendel? =>Nội dung của hiện tượng ditruyền này? => Cho ví dụ , giải thích kết quả? *Nhận xét: Tính trạng do một gen qui định, gen nằm trên NST thường -P thuần chủng khác nhau một cặp tính trạng tương phản, F1 mang tính trạng trung gian của P thì: + tính trạng ở F1 là tính trạng trung gian + P thuần chủng, kiểu gen... ( ¾ vàng: ¼ xanh).( ¾ trơn: ¼ nhăn) = 9/16 vàng, trơn: 3/16 vàng, nhăn: 3/16 xanh, trơn: 1/16 xanh, nhăn 3/Nội dung quyluật phân ly độc lập: ‘‘ các cặp nhân tố ditruyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử và kết hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh’’ 4/Chú ý: a /Các kết luận cơ bản: Mỗi tính trạng do một gen qui định và nằm trên mỗi NST thường khác nhau, tính trạng trội là trội... trơn: ¼ nhăn) = 9/16 vàng, trơn: 3/16 vàng, nhăn: 3/16 xanh, trơn: 1/16 xanh, nhăn => F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình bằng tích tỷ lệ phân ly củacác cặp tính trạng KG P, Pt/c: ( AA x aa).( BB x bb) => F1: (Aa).(Bb) F1 Pt/c: AABB x aabb => F1: AaBb => Sự di truyềncác tính trạng không phụ thuộc vào nhau c/Sơ đồ lai: *Pt/c: AABB(vàng, trơn) x aabb(xanh,nhăn) Gp : AB ab F1 : AaBb(vàng, trơn) F1xF1: AaBb... cơ bản trong lai một tính theo quyluật 1 và 2 của Mendel: Qui ước A: tính trạng trội; a: tính trạng lặn stt Tỉ lệ kiểu hình ở đời con Kiểu gen đem lai ở P 1 2 3 4 5 3 trội : 1 lặn 1 trội : 1 lặn Trội x Trội =>100% trội 100% lặn Đồng tính trội Aa x Aa Aa x aa AA x AA ; AA x Aa aa x aa AA x AA; AA x Aa AA x aa 6 Đồng tính AA x AA; AA x Aa AA x aa ; aa x aa 2/PHÁT HIỆN SAU MENDEL: a/ Trội không hoàn toàn . sự truyền thụ các tính trạng di truyền được phát biểu thành 3 quy luật di truyền của Mendel như sau + Quy luật tính trội hay quy luật đồng tính + Quy luật. tương phản rồi theo dõi các đời con cháu, phân tích sự di truyền của mỗi cặp tính trạng, trên cơ sở phát hiện quy luật di truyền chung của nhiều tính trạng.