1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ke haoch

7 229 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

kế hoạch môn: Địa lý 9 năm học 2008 2009 kế hoạch bộ môn học kỳ ii Môn dạy: Địa lý 9 Tên bài dạy Nội dung cần đạt Phơng pháp dạy - học chuẩn bị đồ dùng dạy học Bài 31: Vùng đông nam bộ. - Hiểu Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, cũng nh đặc điểm dân c và xã hội. - Nắm vững phơng pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng đặc biệt là trình độ đô thị hóa và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội cao nhất trong cả nớc. - Đọc bảng số liệu, lợc đồ để khai thác theo câu hỏi dẫn dắt. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Lợc đồ tự nhiên Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh. Bài 32: Vùng đông nam bộ (tiếp) - Hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nớc. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng. Bên - Thuyết trình - Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh. Giáo viên: Hồ Chí Thành Tr ờng THCS Nam Tiến Quan Hoá 1 kế hoạch môn: Địa lý 9 năm học 2008 2009 cạnh những thuận lợi các ngành này có những khó khăn hạn chế nhất định. - Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến nh khu công nghệ cao, khu chế xuất. - Phân tích, so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lợc đồ theo câu hỏi dẫn dắt. - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân Bài 33 : Vùng đông nam bộ. - Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm. Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hòa, Vũng Tàu cũng nh vùng trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nớc. - Tiếp tục tìm hiểu khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Về kĩ năng nắm vững phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đông Nam Bộ. - Khai thác thông tin trong bảng và lợc đồ theo câu hỏi gợi ý. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh về Đông Nam Bộ. Giáo viên: Hồ Chí Thành Tr ờng THCS Nam Tiến Quan Hoá 2 kế hoạch môn: Địa lý 9 năm học 2008 2009 Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ. - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Rèn luyện kĩ năng sử lí, phân tích số liệu thống về một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Có kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hớng dẫn. - Hoàn thiện phơng pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ thực tế. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. Bài 35 : vùng đồng bằng sông cửu long. - Hiểu đợc đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm lớn nhất cả nớc. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu nớc phong phú, đa dạng, ngời dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trờng. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động lực. - Làm quen với khái niệm chủ động sống - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - lợc đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long. - Một số tranh ảnh. Giáo viên: Hồ Chí Thành Tr ờng THCS Nam Tiến Quan Hoá 3 kế hoạch môn: Địa lý 9 năm học 2008 2009 chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long. Bài 36: Vùng đồng bằng sông cửu long. - Hiểu đồng bằng sông cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nớc. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố Mỹ tho, Cần Thơ, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng. - Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lợc đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi. - Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ thực tế để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Lợc đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Một số tranh ảnh. Bài 37 : Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long. - hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lơng thực, vùng còn thế mạnh về thủy hải sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Rèn luyện kĩ năng sử lí số liệu thống và vẽ biểu đồ, so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi. - Liên hệ thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn ở - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Học sinh: Thớc kẻ, máy tính, bút chì, bút màu, át lát địa lí. - Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long. Giáo viên: Hồ Chí Thành Tr ờng THCS Nam Tiến Quan Hoá 4 kế hoạch môn: Địa lý 9 năm học 2008 2009 nớc ta. Ôn tập Mục tiêu bài học: - Hệ thống lại kiến thức cơ bản cho học sinh. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu, vẽ biểu đồ. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng Đông Nam Bộ. - Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long. Bài 38 : phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển - đảo. - Thấy đợc nớc ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. - Nắm đợc đặc điểm của các ngành kinh tế biển : Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản, du lịch biển - đảo. - Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lợc đồ. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ giao thông vận tải và du lịch Việt Nam. - Các lợc đồ, sơ đồ trong sách giáo khoa. - Tranh ảnh về các ngành kinh tế biển. Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài - Nắm đợc đặc điểm phát triển của các ngành: khai thác nuôi trồng và chế biến khoáng sản, giao thông biển. - Thấy đợc sự giảm sút của tài nguyên biển vùng ven bờ nớc ta và các phơng hớngchính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ giao thông Việt Nam. Giáo viên: Hồ Chí Thành Tr ờng THCS Nam Tiến Quan Hoá 5 kế hoạch môn: Địa lý 9 năm học 2008 2009 nguyên, môi trờng biển- đảo - Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lợc đồ. - Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nớc ta, ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển - đảo. - Tranh ảnh về kinh tế biển. Bài 40: thực hành: Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trờng biển, hải đảo Sau bài học, học sinh cần: - Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Xác định đợc mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt Nam. - Lợc đồ 39.2 trong sách giáo khoa (phóng to). - Đồ dùng học tập cần thiết. Bài 41: Địa lý địa ph- ơng tỉnh thành phố - Bổ sung kiến thức về địa lý tự nhiên Thanh Hóa. - Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng thực tế. - Hiểu rõ địa lý địa phơng (khó khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia xây dựng địa ph- ơng, từ đó bồi dỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hơng, đất nớc. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân Bản đồ Thanh Hóa: - tự nhiên - dân c - kinh tế Giáo viên: Hồ Chí Thành Tr ờng THCS Nam Tiến Quan Hoá 6 kế hoạch môn: Địa lý 9 năm học 2008 2009 Bài 42: Địa lý địa ph- ơng tỉnh thành phố (tiếp) - Cho học sinh hiểu đợc đặc điểm dân c, lao động cua Thanh Hóa ảnh hởng đến phát triển kinh tế nh thế nào? - Hiểu đợc đặc điểm kinh tế chung của Thanh Hóa. - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích số liệu bản đồ và tìm hiểu thực tế. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân Bản đồ Thanh Hóa: - tự nhiên - dân c - kinh tế Bài 43: Địa lý địa ph- ơng tỉnh thành phố (tiếp) - Hiểu đợc các ngành kinh tế ( công nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ). - Vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trờng. - Phơng hớng phát triển kinh tế. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và tìm hiểu thực tế. - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận - Hoạt động cá nhân - Bản đồ tự nhiên Thanh Hóa. - Bản đồ các ngành kinh tế Thanh Hóa. - Một số tranh ảnh các cơ sở kinh tế Thanh Hóa. Giáo viên: Hồ Chí Thành Tr ờng THCS Nam Tiến Quan Hoá 7

Ngày đăng: 16/09/2013, 10:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ thực tế để phân tích và giải thích một số vấn  đề bức xúc của vùng. - Ke haoch
i ết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ thực tế để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w