1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 13 LỚP 7

11 590 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 122 KB

Nội dung

CHƯƠNG III:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (TK XIII – XIV) Bài 13:NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII I NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và bối cảnh thành lập của nhà Trần; sự thành lập nhà Trần là sự cần thiết cho đất nước và xã hội Đại Việt lúc bấy giờ. - Nhà Trần đã góp phần củng cố chế độ quân chủng trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi bổ sung thêm pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu, nhận xét 3. tư tưởng tình cảm: - Giáo dục,bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước. - Lòng yêu nước tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. Tài liệu tham khảo: -Sách giáo khoa 7 - Sách giáo viên 7 -Đại cương lòch sử Việt Nam - Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vò hành chánh thời Trần III.Nội dung dạy học: 1.Ổn đònh lớp 2. kiểm tra bài cũ - Tổ chức chính quyền trung ương và đòa phương thời Lý ra sao? -Nêu những đặc điểm về tình hình kinh tế , xã hội thời Lý? 3. Bài mới: Sau hai thế kỉ ra đời và đóng vai trò lãnh đạo đất nước, nhà Lý đã có nhiều công lao đối với nước Đại Việt: chăm lo đến việc phát triển đấùt nước , chăm lo đời sống nhân dân. Vì vậy nhân dân hăng hái sản xuất và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về kinh tế văn hóa xã hội. Tuy nhiên từ cuối thế kỉ XII nhà Lý đã bước vào thời kỳ suy vong và một thế lực mới trong triều đình Lý do Trần Thủ Độ đứng đầu đã tìm cách nắm lấy binh quyền thành lập nhà Trần . Vậy nguyên nhân nào đã làm cho nhà Lý suy sụp ? Và nhà Trần được thành lập trong bối cảnh nào? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài 1.Nhà Lý sụp đỗ: - Yêu cầu học sinh đọc SGK/50 ( cuối TKXII…hoàng đế ) - (Phương pháp thông tin) Giáo viên cung cấp thông tin về triều Lý: nhà Lý thành lập vào 1009 và trải qua 8 đời vua nhưng đến đời vua thứ 9 thì nhà Lý càng suy yếu trầm trọng. - (Phương pháp phát vấn) . Vậy nguyên nhân nào làm cho nhà Lý suy yếu và dẫn đến sự sụp đổ của triều Lý vào thế kỉ XIII? - Giáo viên củng cố lại: Cuối thế kỷ XII triều đình nhà Lý đã bước vào thời kì suy yếu trầm trọng. Các vua khi lên ngôi còn quá non trẻ, lớn lên lại ham chơi xao lãng việc triều chính và bỏ bê việc chăm lo đời sống nhân dân chỉ lo ăn chơi,chú trọng xây các nơi để phục vụ cho lợi ích cá nhân. Các nònh thần, gian thần cũng theo vua ăn chơi sa đoạ lộng hành nhiễu loạn triều đình phá rối 1 . Nhà Lý sụp đỗ : Học sinh đọc SGK/50 - Học sinh trả lời 1. Nhà Lý sụp đỗ: - Cuối thế kỷ XIInhà Lý suy yếu : vua quan ăn chơi không quan tâm đến đời sống nhân dân nhân dân. - Giáo viên cho học sinh đọc sách trích “ khâm đònh việt sử thông giám cương mục để cho học sinh thấy rõ sự sa đọa của chính quyền Lý - (Phương pháp vấn đáp): sự suy yếu của một chính quyền đứng đầu liệu có ảnh hưởng gì đến đời sống người dân hay không?Chi tiết nào cho thấy? -Giáo viên củng cố: Chính sự bỏ bê không quan tâm của triều đình Lý đến đời sống nhân dân: không coi trọng đắp đê thủy lợi làm cho lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy ra . Đời sống nhân dân cực khổ phải bán vợ con làm nô tì , một số bỏ vào chùa kiếm sống  dân chúng cực khổ - Cho học sinh đọc phần chữ nghiêng đoạn 2 SGK/ 50. Thấy được sự cùng quẫn, bất mãn của nhân dân đối với triều đình. -Xã hội rối ren, triều đình bất tài, nhân dân nghèo nổi dậy khấp nơi đấu tranh : Thân Lợi ở Cao Bằng lạng Sơn ( 1140- 1141) là dấu hiệu biểu hiện sự suy yếu của triều lý. Đầu thế kỉ XIII lại xảy ra nạn hỗn chiến giữa các phe phái đòa phương quậy phá nhân dân và uy hiếp triều đình Lý trong tình hình hết sức rối ren, phức tạp. -( Phương pháp phát vấn): Để giải quyết sự rối loạn của triều -Học sinh đoc sgk/50 phần in nhỏ(bay giờ… -Học sinh trả lời - Học sinh đọc SGK/50 - Học sinh trả lời -Hạn hán , lụt lội thường xảy ra. Đời sống nhân dân cực khổ nhân dân nổi dậy đấu tranh đình và xã hội nhà Lý đã làm gì? - Nhà Lý bất lực phải dựa vào thế lực họ Trần để đàn áp các cuộc khởi nghóa ( họ Trần là hào trưởng có thế lực kinh tế, chính trò, quân sự – sự xuất hiện của một thế lưc mới ) Tạo điều kiện và thời cơ thuận lợi cho họ Trần giành lấy chính quyền. Thêm một điều kiện thuận lợi nữa là: đời vua thứ 8 Lý Huệ Tông chỉ sinh được con gái nên phải nhøng ngôi cho con gái Lý Chiêu Hoàng mới lên 7 tuổi . Thấy thời cơ đã đến họ Trần đứng đầu là Trần Thủ Độ (một người của hàng động, thực dụng, quyết đoán, luôn dùng âm mưu thủ đoạn ) đã bố trí cho cháu mình là Trần Cảnh 8 tuổi vào cung vui chơi với Lý Chiêu Hoàng. Năm Ất Dậu (1266)Trần Thủ Độ đã đọa diễn một cuộc đảo chính cung đình, tuyên bố Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng nhà Trần được thành lập (là một sự hoán đổi quyền lưc) * Cuối TK XII đầu TK XIII nhà Lý đã suy vong và sụp đổ. Trong hoàn cảnh đó nhà Trần thành lập thay nhà Lý quản lí đất nước là sự cần thiết trong hoàn cảnh lòch sử đất nước Đại việt bấy giờ để ổn đònh tình hình chính trò, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng và bảo vệ đất nước . - Sau khi lên nắm chính quyền - Tháng 12/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh nhà Trần được thành lập nhà Trần đã tổ chức hệ thống bộ máy nhà nước, hành chính như thế nào để củng cố quyền lực của mình? 2 Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền : Cho học sinh đọc SGK -(Phương pháp phát vấn): Để củng cố quyền lực của chính quyền nhà Trần đã tổ chức bộ máy quyền lực như thế nào ? -Bộ máy quyền lực thời Trần giống thời Lý về cơ bản được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm 3 cấp: Triều đình, các đơn vò hành chính trung gian Lộ, Phủ, Huyện, châu và cấp hành chính cơ sở làng xã. Tuy nhiên bộ máy quản lý giữa thời Trần và thời Lý có một số điểm khác nhau - Giáo viên chuẩn bò sơ đồ bộ máy quyền lực Lý Trần treo lên bảng cho học sinh đi. Rút ra nhận xét Nhà Lý Vua  Đại thần , quan lại  Lộ,phủ  Huyện 2 Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền : - Học sinh đọc SGK/51 từ : bộ máy quan lại …xã quan đứng đầu) - Học sinh trả lời 2 Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền : - Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ trung ương tập quyền phân làm 3 cấp : Thái thượng hoàng -vua  Đại thầnõ  Hệ thống quang lại các cấp   Hương,xã -(Phương pháp phát vấn): Bộ máy nhà nước thời Trần có gì khác so với thời Lý ? - Cũng giống nhà Lý nhà Trần cũng thực hiện chế độ nhiệm tử - Sự khác biệt giữa thời Trần và thời Lý về bộ máy nhà nước; thời Lý vua là thiên tử nắm mọi quyền hành trong tay. Đến thời trần quyền lực của vua đã bò hạn chế do nhà trần áp dụng chế độ thái thượng hoàng, nhằm đảm bảo vững chắc và khả năng nắm chính quyền của vua, tránh những vụ tranh ngôi trong nội bộ hoàng tộc cũng như để các vua trẻ có thời gian tập dợt điều hành việc nước và điều khiển chính quyền một cách vững vàng . Thường là khi trên 40 tuổi các vua Trần đã nhường ngôi cho con, lên làm thái thượng hoàng tiếp tục nắm quyền chính trò cùng vua con cai quản đất nước trong một thời gian dài sau đó lui về nghỉ ngơi ở Tức Mặc ( Nam Đònh) giữ tư cách cố vấn - Quyền hành của Thái Thượng Hoàng rất lớn , không chỉ có quyền chỉ đònh người con kế vò mà còn có thể truất bỏ ngôi vua . Góp phần làm hạn chế sự độc đoán của vua đương quyền, góp phần củng cố bộ máy nhà nước quý tộc Trần. thời Trần bộ máy quan lại thể hiện sự cao độ 1 - Học sinh trả lời Lộ ( 12 lộ)  Phủ  Châu huyện  xã nền chuyên chính dân chủ dòng họ : sự liên kết dòng họ nắm chính quyền như một nguyên tắc mà các vua Trần cố gắng thực hiện. Nếu thời Lý quan lại được chọn qua thi cử thì thờiTrần quan lại được chọn theo dòng họ. Hầu hết các chức vụ quan trọng trong triều đình và ở các đòa phương Lộ, phủ đều do tôn thất nắm giư  thể hiện tính chặt chẽ - Ngoài ra để phòng nạn ngoại thích và để quyền lợi của dòng họ thêm vững vàng lâu bên ngoài chế độ kế thừa quyền lợi và quan chức theo họ, nhà Trần đã thực hiện chế độ hôn nhân đồng tộc, những người trong cùng họ lấy nhau dù quan hệ rất gần. - Đặt thêm một số cơ quan: Quốc sử viện (viết sử: chú trọng đến lòch sử dân tộc ), Thái y viện( coi và chữa bệnh trong cung vua ), Tôn nhân phủ …và một số chức quan : Hà đê sứ ( trông coi việc sửa đắp đê điều ),khuyến nông sứ ( chăm lo sản xuất của nhân dân), Đồn điền sứ( chiêu mộ người đi khai hoang) Bộ máy quyền lực thời trần được tổ chức chặt chẽ biết quan tâm chăm lo đến đời sống của nhân dân . -Cho học sinh đọc phần chữ nhỏ SGKchính sách khuyến khích, khích lệ quan lại làm việc vì dân vì nước góp phần hoàn thiện dần bộ máy nhà nước . -Về hành chính: nhàTrần chia -Học sinh đọc SGK/51 phần chữ nhỏ - Đặt thêm một số cơ quan: Quốc sử viện, thái y viện ….và một số chức quan : hà đê sứ, đồn điền sứ … nước thành 12 lộ ( Lý 24 lộ phủ) đứng đầu lộ có Chánh Phó An, dưới lộ là phủ do tri phủ cai quản, châu huyện do tri châu, tri huyện trông coi. Dưới cùng là xã do các xã quan đứng đầu cơ cấu hành chính đòa phương được nhà Trần tổ chức giống nhà Lý phát huy được việc quản lí đất nước từ trung ương đến đòa phương(tính quy cũ) -(Phương pháp phát vấn): nhận xét gì về bộ máy quan lại và cách tổ chức các đơn vò hành chính thời trần? - Nhà Trần với bộ máy quan lại và các đơn vò hành chính đã được tổ chức một cách có quy cũ và chặt chẽ hơn thời Lý chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần được củng cố và nâng cao hơn thời Lý và quan tâm nhiều hơn đến các mặt hoạt động của đất nước . - Bên cạnh việc tổ chức lại bộ máy nhà nước để củng cố quyền lực của mình thì pháp luật cũng là một vấn đề mà nhà Trần quan tâm hàng đầu. Vậy pháp luật thời Trần được ban bố ra sao có gì khác và giống với thời Lý ? Chuyển sang mục 3 3. pháp luật: - Pháp luật là cơ sở để đảm bảo an ninh quốc gia . -Giáo viên nói về tình hình xã hội khi chưa có pháp luật - Giáo viên yêu cầu học sinh -Học sinh trả lời 3. pháp luật: -Học sinh trả lời 3. pháp luật: nhắc lại bộ hình thư thời Lý : năm ra đời? - năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật hình thư , quy đònh : bảo vệ cung điện, nhà vua bảo vệ tài sản chung, cấm giết mổ trâu bò , trừng phạt nghiêm khắc  Xã hội ổn đònh góp phần phát triển kinh tế văn hóa. - Pháp luật thời Trần giống với thời Lý tồn tại song song 2 hình thức pháp luật : luật thành văn do nhà nước ban hành và luật theo tục lệ của làng xã. + Luật thành văn : “vương độ khoan mãnh”( lấy đức độ của nhà vua vừa khoan dung vùa nghiêm khắc ) . pháp luật Trần vừa hàm chứa những quan điểm thân dân vừa tỏ ra hà khắc đối với một số trọng tội . Nhà trần chú trọng đến việc sửa sang pháp luật -Năm 1230, Thái Tông cho xét các luật lệ đời trước và ban hành bộ Quốc triều thông chế quy đònh về việc tổ chức chính quyền , sau đó sửa chữa và bổ sung . Nhà Trần lại ban hành bộ quốc triều hình luật . - (Phương pháp vấn đáp ): Bộ quốc triều hình luật có nội dung cơ bản là xác nhận lại những điều đã ban hành trong thời Lý nhưng có thêm một số quy đònh mới. Hãy cho biết những quy đònh mới đó? Về cơ bản bộ Quốc triều hình Học sinh trả lời - Ban hành bộ luật Quốc triều hình luật luật thời Trần xác nhận lại những điều đã ban hành ở bộ luật hình thư thời Lý nhưng có một số bổ sung : +Xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản của nhân dân + Quy đònh cụ thể việc mua bán ruộng đất biết xem trọng quan tâm đến việc bảo vệ tài sản nhân dân. - (Phương pháp phát vấn) :Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn được thể hiện ở đặc điểm nào? - Nhà Trần đặt cơ quan thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo, đặt chuông ở thềm Long Trì cho nhân dân đến kêu oan . - Trong các làng xã dân chúng vẫn tuân theo các phong tục cổ truyền , các bô lão giữ vai trò xét xử . bởi nhữung tập tục cổ truyền được hình thành từ lâu và ăn sâu vào tư tưởng của người dân nên có câu “ phép vua thua lệ làng” Nhà trần rất quan tâm đến pháp luật : chú trọng sửa sang luật pháp và tăng cường cơ quan pháp luật. Học sinh trả lời * Nội dung: +Xác nhận lại những quyền trong bộ hình thư thời Lý và có bổ sung +Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản . + Quy đònh cụ thể việc mua bán ruộng đất. -Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử kiện 4 Củng cố: - Từ cuối TK XII – đầu TK XIII nhà Lý bước vào thời kỳ suy yếu , không đủnăng lực quản lý đất nước , xã hội rối loạn đời sống nhân dân cực khổ . [...]... sau sẽ tìm hiểu) 1/ nguyên nhânnào dẫn đến sự hình thành nhà Trần ? 2/Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần / nội dung của luật pháp thời trần ? 5 dặn dò: - Học bài cũ - Làm bài tập trong tập bài tập - Chuẩn bò bài mới, đọc trước phần còn lại của bài 13 sưu tầm tranh ảnh về gốm . pháp thời trần ? 5 dặn dò: - Học bài cũ - Làm bài tập trong tập bài tập - Chuẩn bò bài mới, đọc trước phần còn lại của bài 13 sưu tầm tranh ảnh về gốm . khoa 7 - Sách giáo viên 7 -Đại cương lòch sử Việt Nam - Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vò hành chánh thời Trần III.Nội dung dạy học: 1.Ổn đònh lớp

Ngày đăng: 16/09/2013, 09:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Giaùo vieđn noùi veă tình hình xaõ hoôi khi chöa coù phaùp luaôt  - BÀI 13 LỚP 7
ia ùo vieđn noùi veă tình hình xaõ hoôi khi chöa coù phaùp luaôt (Trang 8)
nhaĩc lái boô hình thö thôøi Lyù: naím ra ñôøi? - BÀI 13 LỚP 7
nha ĩc lái boô hình thö thôøi Lyù: naím ra ñôøi? (Trang 9)
-Ñaịt cô quan thaơm hình vieôn ñeơ xöû kieôn - BÀI 13 LỚP 7
a ịt cô quan thaơm hình vieôn ñeơ xöû kieôn (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w