Giáo án giảng dạy mơn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngơ Duy Thanh A - CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 20. CÂN BẰNGNỘI MƠI -------- o0o -------- I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Nêu được khái niệm cân bằngnội mơi và ý nghĩa của cân bằngnội mơi, hậu quả của mất cân bằngnội mơi. - Vẽ được sơ đồ khái qt cơ chế duy trì cân bằngnội mơi. - Nêu được vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu. - Nêu được vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội mơi. Nội dung trọng tâm: Khái niệm cân bằngnội mơi, sơ đồ khái qt cơ chế duy trì cân bằngnội mơi. II. Chuẩn bị - Phương pháp: o Phương pháp chính: giảng giải và thảo luận. o Phương pháp xen kẽ: hỏi - đáp. - Phương tiện dạy học: o Hình 20.1/trang 86, hình 20.2/trang 87 – SGK. o Phiếu học tập. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: <6 phút> Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh Hỏi: 1./ Hãy giải thích: tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng? Câu hỏi phụ: Hãy nêu chu kì hoạt động của tim. 2./ Huyết áp là gì? Câu hỏi phụ: Hãy giải thích: tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch? 2. Vào bài mới: a. Mở bài: <2 phút> u cầu HS cho biết: em hiểu thế nào là nội mơi? Cân bằngnội mơi? Mất cân bằngnội mơi? Trên cơ sở đó vào bài mới. b. Tiến trình dạy học: <35 phút> Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Cân bằngnội môi có ý nghóa ntn đối với cơ thể? Cho VD. HS: Thảo luận, trả lời. GV: Mất cân bằngnội môi sẽ ảnh hưởng ntn đến cơ thể? Cho VD. HS: Tổng hợp kiến thức, trả lời. GV Nhấn mạnh : cân bằngnội môi có ý nghóa rất lớn đối với cơ thể. I. Khái niệm và ý nghóa của cân bằngnội môi: 1. Khái niệm: Cân bằngnội môi là duy trì sự ổn đònh của môi trường trong cơ thể. VD:Duy trì nđộ glucôzơ trong máu người là 0,1%. 2. Ý nghóa: Đảm bảo cho các tế bào, các cơ quan của cơ thể hoạt động bình thường, đảm bảo cho ĐV tồn tại và phát triển. Tuần: 10 Tiết: 20 --- Trang 1 --- Giáo án giảng dạy mơn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngơ Duy Thanh GV chuyển ý: Cơ chế duy trì cân bằngnội môi diễn ra ntn? GV: Cho HS quan sát H20.1-SGK kết hợp với nghiên cứu thông tin trong mục II. GV: Hãy kể tên các thành phần tham gia vào cơ chế duy trì CBNM và tóm tắt cơ chế? HS: Quan sát sơ đồ, liệt kê các thành phần tham gia cơ chế duy trì CBNM và trình bày cơ chế. GV tóm tắt lại và cho HS vẽ sơ đồ vaò vở. GV: Hãy nêu vai trò của từng bộ phận tham gia vào cơ chế duy trì CBNM? HS: Nghiên cứu SGK kết hợp quan sát sơ đồ, trả lời. GV: Nhận xét phần trả lời của HS và bổ sung. GV: Nếu thiếu một trong các tp đó thì cân bằngnội môi có duy trì được không? HS: Tổng hợp kiến thức, đánh giá vai trò của từng thành phần và trả lời . GV: Liên hệ ngược có vai trò ntn? HS: Vận dụng kiến thức về cơ chế duy trì CBNM để trả lời. GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu lệnh/trang 87 và điền thông tin vào hình 20.2. GV chuyển ý: Trên đây là cơ chế chung duy trì CBNM. Cụ thể cơ chế này diễn ra ở một số cơ quan ntn? GV: yêu cầu HS đọc thông tin trong mục III/SGK. GV: Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: nghiên cứu thông tin, suy nghó và trả lời. GV: Thế nào là cân bằng áp suất thẩm thấu? HS: nghiên cứu thông tin, suy nghó và trả lời. GV: Gan có vai trò gì trong việc cân bằng áp suất thẩm thấu? HS: Nghiên cứu SGK, trả lời. GV: Chốt lại ý chính. GV: Tại sao khi ăn nhiều đường nhưng trong máu vẫn giữ 1 tỉ lệ đường nhất đònh? Tại sao xa bữa ăn nhưng đường huyết vẫn ổn đònh? Điều gì xảy ra khi ta ăn quá nhiều đường hoặc nhòn đói quá lâu? HS: Vận dụng kiến thức để đưa ra kết luận. GVBS: Ngoài cơ chế điều hòa đường huyết , ở gan còn có cơ chế điều hòa rất quan trọng là điều hòa prôtêin huyết tương. ( Trình bày rõ cơ chế cho HS) II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằngnội môi. (Hình 20.1 – SGK) Cơ chế duy trì cân bằngnội môi có sự tham gia của các bộ phận: - Bộ phân tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc các cơ quan thụ cảm: tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phân điều khiển. - Bộ phân điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết: điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon. - Bộ phận thực hiện là các cơ quan (thận, gan, phổi, tim, mạch máu,…) dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon để tăng hoặc giảm hoạt động nhằm đưa mt trong trở về trạng thái cân bằng và ổn đònh. II. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu: 1. Vai trò của thận: * Điều hòa lượng nước: - Khi ASTT tăng, thận tăng cường tái hấp thu ïnước trả về máu, đồng thời uống nhiều nước do cảm giác khát. Điều đó giúp cân bằng ASTT của máu. - Khi ASTT giảm, thận tăng bài tiết nước tiểu để giúp cân bằng ASTT. * Điều hòa muối khoáng: ( điều hòa hàm lượng Na + trong máu). - Khi lượng Na + giảm, thận sẽ tái hấp thu Na + . - Khi lượng Na + tăng sẽ làm tăng ASTT gây cảm giác khát, uống nhiều nước, thận sẽ loại thải muối qua nước tiểu . 2. Vai trò của gan: Gan có vai trò quan trọng trong việc điều hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương, Tuần: 10 Tiết: 20 --- Trang 2 --- Giáo án giảng dạy mơn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngơ Duy Thanh GV chuyển ý: Ngoài cân bằng ASTT trong cơ thể còn có cơ chế cân bằng nào khác không? GV: yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK mục IV. GV: Em hiểu thế nào la øcân bằng pH nội môi? Cho VD? Điều gì xảy ra nếu pH nội môi thay đổi? HS trả lời câu hỏi dưới sự gợi ý của GV. GVBS: Các hoat động của tế bào luôn sản sinh ra một số chất ( CO 2 , axit,…) nhưng pH nội môi vẫn được duy trì ổn đònh. GV: Yếu tố nào giúp ổn đònh pH nội môi? HS: Vận dụng kiến thức bổ sung và trả lời. GV có thể BS: Vai trò cụ thể của từng hệ đệm. ( trang 82- SGK Sinh 11 nâng cao). GV: Tại sao khi lao động nặng ta thường có hiện tượng tăng nhòp thở và thở sâu? HS: vận dụng kiến thức mới học để trả lời. GV: Nhận xét phần trả lời của HS và sữa chữa. GVBS: Ngoài cân bằng ASTT và pH nội môi thì cân bằng nhiệt cũng có vai trò rất quan trọng. qua đó cân bằng ASTT. - Điều hòa glucôzơ huyết ( đường huyết). - Điều hòa prôtêin trong huyết tương. IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi. Các tế bào trong cơ thể hoạt động trong mt pH nhất đònh. Các biến động của pH nội môi đều gây thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào. pH nội môi được duy trì ổn đònh nhờ các hệ đệm: - Hệ đệm bicacbonat: H 2 CO 3 / NaHCO 3 . - Hệ đệm phôtphat: NaH 2 PO 4 / NaHPO 4 - . - Hệ đệm prôtêinat (prôtêin) là hệ đệm mạnh nhất. 3. Củng cố và dặn dò: <2 phút> - Củng cố: Hãy trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt khi trời nóng và khi trời lạnh? Điều gì xảy ra nếu ta ở lâu trong mt lạnh với lớp quần áo mỏng? - Dặn dò: HS về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK và ghi nhớ nội dung tóm tắt phần in nghiêng trong khung ở cuối bài. Đọc thêm phần “em có biết - phải chăng rùa biển là động vật hay khóc nhất?”. 4. Rút kinh nghiệm Tuần …… ngày … tháng … năm …… Ngày soạn: 26/10/2008 Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn PHẠM THỊ THU HÀ NGƠ DUY THANH Tuần: 10 Tiết: 20 --- Trang 3 ---