Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1. SỰ HẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞ RỄ -------- o0o -------- I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụnướcvàmuối khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấpthụnướcvà các ion khoángở rễ. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấpthụnướcvà các ion khoáng. II. Kiến thức trọng tâm Sự thích nghi hình thái của rễ với sự hấpthụnướcvà các ion khoáng; cơ chế hấpthụthụ động (với nước) vàhấpthụ chọn lọc (với ion khoáng). III. Phương pháp và phương tiện dạy học: - Phương pháp: o Phương pháp chính: giảng giải. o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm và vấn đáp. - Phương tiện dạy học: o Hình 1.1/trang 6, hình1.2/trang 7, hình 1.3/trang 8 - SGK. o Phiếu học tập: Chỉ tiêu so sánh HấpthụnướcHấpthụ ion khoáng 1. Cơ chế hấpthụ 2. Điều kiện xảy ra sự hấpthụ IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh. <1phút> 2. Kiểm tra bài cũ: <3 phút> Giới thiệu chương trình Sinh học 11 Giới thiệu chuơng 1 và nêu những yêu cầu cần đạt đối với học sinh. 3. Vào bài: <2phút> Tại sao cây phải hấpthụnướcvà các ion khoáng? (Học sinh trình bày vai trò của nướcvà các ion khóang đối với tế bào) Cây hấpthụnướcvà các ion khoáng bằng cách nào? (cây hút nướcvà các ion khoáng qua miền lông hút của rễ, một số cây thủy sinh hấpthụ qua toàn bộ bề mặt của cây) rễ là cơ quan chính hấpthụnướcvà các ion khóang. Vậy rễ có đặc điểm gì phù hợp với chức năng hấpthụnướcvà ion khoáng? – vào bài 4. Tiến trình bài học <35 phút>: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài mới GV yêu cầu học sinh quan sát tranh về cấu tạo bên ngoài của hệ rễ và lông hút của rễ (hình 1.1 và 1.2 sgk) rồi mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ cây trên cạn. Đặc điểm cấu tạo nào của rễ thích nghi với chức năng hấpthụnướcvà các ion khoáng? Học sinh xem hình suy nghĩ mô tả. Học sinh xem hình suy nghĩ trả lời I. Rễ là cơ quan hấpthụnướcvà ion khoáng 1. Hình Thái Của Hệ Rễ Hệ rễ được phân hóa thành các rễ chính và rễ bên, trên các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh sinh trưởng. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấpthụ - Rễ cây phát triển đâm sâu, lan Tuần: 02 Tiết: 01 --- Trang 1 --- Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh Nhiều loài thực vật không có lông hút thì rễ cây hấpthụnướcvà ion khoáng bằng cách nào? gv cung cấp thêm thông tin cho học sinh: một số cây trên cạn, hệ rễ không có lông hút (ví dụ: thông, sồi .), nhờ có nấm rễ mà các cây đó hấpthụnướcvà ion khóang một cách dễ dàng. Môi trường có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của lông hút? Thực vật hút nướcvà các ion khoáng bằng cách nào? Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 trang 7 và 8 SGK để hoàn thành: chính xác hóa kiến thức. Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh đọc SGK trả lời Trong môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi lông hút rất dễ gãy và chết. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận tỏa hướng đến các nguồn nướcở trong đất sinh trưởng liên tục, hình thành nên số lượng lớn các lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất, giúp rễ hấpthụ được nhiều nướcvà các ion khoáng. - Ở một số thực vật trên cạn, hệ rễ không có lông hút thì rễ có nấm rễ bao bọc giúp cho cây hấpthụnướcvà các ion khoàng một cách dễ dàng, đây là phương thức chủ yếu. Ngoài ra, ở những tế bào rễ còn non, vách của tế bào chưa bị suberin hóa cũng tham gia hấpthụnướcvà ion khoáng. Nấm rễ là dạng thích nghi tự nhiên. II. Cơ chế hấpthụnướcvà các ion khoángở rễ cây. 1. Hấpthụnướcvà ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. Chỉ tiêu Hấp thụnướcHấpthụ ion khoáng 1. Cơ chế hấpthụThụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (thế nước cao) trong đất vào tế bào lông hút (và các tế bào biểu bì còn non khác), nơi có dịch bào ưu trương (thế nước thấp hơn) - Cơ Chế Thụ Động: Một số ion khoáng đi từ đất hoặc môi trường dinh dưỡng (nơi có nồng độ cao) vào tế bào lông hút (nơi có nồng độ ion đó thấp hơn). - Cơ Chế Chủ Động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao di chuyển từ đất hoặc môi trường dinh dưỡng vào rễ ngược chiều gradien nồng độ. có sự tiêu tốn năng lượng. 2. Điều kiện xảy ra sự hấpthụ Khi có sự chênh lệch thế nước giữa đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) và tế bào lông hút: +Quá trình thoát hơi nướcở lá hút nước lên phía trên làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút. + Nồng độ các chất tan trong rễ cao. Khi có sự chênh lệch nồng độ ion khoáng giữa đất và tế bào lông hút (theo cơ chế thụ động) hoặc có sự tiêu tốn năng lượng ATP (theo cơ chế chủ động) Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấpthụnướcvà ion khoáng là gì? Nước vàv ion khoáng sau khi đi vào lông hút sẽ di chuyển như thể nào? Quan sát sơ đồ căm và chú thích cho phù hợp, giải thích tên của mổi con đường? Đai Caspari có vai trò gì? -Học sinh căn cứ vào bảng so sánh trả lời Học sinh dựa vào hình SGK trả lời. Quan sát hình vẽ dựa vào kiến thức đã học chú thích các con đường vận chuyển của nướcvà ion khoáng. - Học sinh suy nghĩ trả lời 2. Dòng nướcvà các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ. - Nướcvà các ion khóang di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: - con đường thành tế bào - gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi Tuần: 02 Tiết: 01 --- Trang 2 --- Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút? Giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấpthụnướcvà các ion khoángở rễ cây? Từ những ảnh hưởng đó hãy liên hệ đến một số biện pháp được sử dụng trong nông nghiệp hoặc trong việc chăm sóc cây cảnh để tạo điều kiện cho cây hút nướcvà ion khoáng? GV: Hệ rễ cây có ảnh hưởng đến môi trường không? Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào? Học sinh đọc SGK trả lời Học sinh suy nghĩ trả lời Liên hệ thực tế trả lời xenlulôzơ bên trong thành tế bào đến đai caspari thì chuyển sang con đường tế bào. - con đường chất nguyên sinh - không bào: xuyên qua tế bào chất của các tế bào. III. ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụnướcvà ion khoángở rễ cây. - Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) và lượng ôxi của môi trường (độ thoáng khí) các nhân tố này ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của lông hút do đó sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấpthụnướcvà các ion khoángở rễ cây. 5. Củng cố: <2phút> * Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết? Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi làm phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút thì cây không hấpthụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hủy và cây bị chết. * Vì sao các loại cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn? Để sống được trên đất ngập mặn tế bào của rễ phải có áp suất thẩm thấu cao hơn (dịch bào phải ưu trương) so với môi trường đất mặn bao quanh rễ, thì mới hấpthụ được từ đât. Dịch bào rễ cây trên cạn nhược trương so với môi trường đất ngập mặn nên không thể hấpthụ được nước từ đất, cân bằng nước trong cây bị phá vỡ và cây chết. 6. Bài tập về nhà: <2phút> - Học sinh đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. - Hãy mô tả các con đường vận chuyển nước, chất khoáng hòa tan và chất hữu cơ trong cây? Ngày soạn: 31/08/2008 Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn NGÔ DUY THANH Tuần: 02 Tiết: 01 --- Trang 3 --- . cao) trong đất v o tế b o lông hút (và các tế b o biểu bì còn non khác), nơi có dịch b o ưu trương (thế nước thấp hơn) - Cơ Chế Thụ Động: Một số ion khoáng. hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. 1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất v o tế b o lông hút. Chỉ tiêu Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng 1. Cơ chế hấp