1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh thái học các hệ cửa sông việt nam khai thác, duy trì và quản lý tài nguyên cho phát triển bền vữn

328 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GS.TS VŨ TRUNG TẠNG SINH THÁI HỌC hệ cửa sơng Việt Nam KHAI THÁC, DUY TRÌ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CHO PHÁT TRIỂN BỂN VỪNG NHÀ XƯÁT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Công ty c ổ phần Sách Đại học-D ạy nghé-Nhà xuất Giáo dục Việt Nami giữ quyén công bố tác phẩm 375 - 2009/CXB/10 - 726/GD Mã số: 7K806Y9 - |[ DAI c' Vurưỷ cica săìUỷ, nơi ctuuịén tlếfi sanạr-ềíển-, trả iÁủnA hệ/ ỉùrdi itiái lấ t độc đúa ưả [diức tạfi, nAưnẹs ẹưui về' tủi nquyèn ^ ỉả i uộuỷ, 60% dâ*v số nkảìv ¿004 ưà 2/3 cúc ứùítih nhố/ tán hèn tAè ẹiớ i táfi Vuuity cáo khu uụo cứa Sỏnạs tiany pAaìn u¿ 60 fw i từ ¿ở ưảa đất tiền ỉ^ệxuuy ước cỹZía de ^ anevia, í 992) c^ (ùển nước ta tĩảv d i h èn 3.260 fun CÌUUỊ, ƯỚV CÁO hậ ứiốn(Ị/ SĨSIỶ đấ nước Ui (uển tọa nên ưùny nước cửa sỏnỶ ĩẠriỶ tớn, t/Lonty đ x u ất híệìv nhiều tiệ sinA tÁái ííà sink cảnh đặc Lump cìcÁúag/ k ét quảs (dục ^ViệÀ/ cYlam , cH í i ^ h iU ịé n , c){ cYỉội Hà Nội, ngày 26 tháng nám 2Ĩ009 TÁC GIẢ GS.TS.NGƯT Vũ Tm ngTạriỊgỊ T pA na / CÁC KHÁI NIỆM VÀ MỘT VÀI ĐẶC TÍNH C BẢN VẺ VÙNG CỬA SÔNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỂ CỬA SÕNG Từ cứa sòng (estuary) theo nghĩa La tinh, bao hàm từ aestus thuỷ triều, estuary từ chi dạng cùa lục địa, thuý triều đóng vai trò quan ưọrg đời sống phát triển tiến hoá cùa vùng Bởi vậy, từ điểr người ta giải thích “cửa sơng cưa sơng lớn có thuỷ triều” (từ điến Oxford) “một vùng gần bờ khống chế bời nước biển triều cao, vùrự biên thành tạo bơi cửa sông” (Larouse) Theo quan điếm cùa nhà địa mạo cứa sơng cửa sơng mà y có q trình sụt lún kiến tạo không đền bù thung lũnj sơng bị chìm ngập mực nước biển dâng lên, thường có dạng hình phều Tất nhiên, định nghĩa dựa quan điềm riêng địa mạo, địa chấ, khí h ậ u thường loại bỏ nhiều nguyên tác khuynh hướng thực dụng trortì rmhiên cứu khoa học nước khu vực khác giới (Sttfen J.M Eilaber, 2000) Trên quan điêm động lực, D.w Pritchard (1967) định nghĩa cửa sơng sau thuỳ vực ven bờ nứa khép kín, liên hệ trực tiẽp với biên tước biên hồ trộn cỏ mức độ với nước từ dịng lục địa Định nghĩa mang nghĩa rộng hơn, bao hàm đặc trưng vốn có cùa vùn' biến dộng nhàn tố môi trường, gây bơi yếu tố động lực, đồn’ thời phân biệt với hồ nước mặn (salt lake), nơi độ muối dù lợ hay mặn thường ôn định theo thời gian, vịnh lớn ven bién mà động thực vật giới, chù yếu loài nước mặn cửa sơng thuộc vùng biền khịig có thuy triều Biên Đen, Ban Tích v.v (Donal McLusky, 197I) Tuy nhiên, theo định nghĩa này, hệ cứa sông mù (blind estuary) cừasông mặn (liyperhaline) bị loại trừ Do đó, J.H Day (1981) bơ sung đè 'Uất định nghTa có nội dung rộng hơn: "Cưa sông thủy vực ven bờ nứa khép kín vê mặt khơng gian, liên hệ trực tiếp với biến cách thuờnọ; xuyên hay theo chu kỳ, độ muối biển đoi tịa trộn có mức độ nước biên với nước từ dịng lục địa ” Khi mô tà vịnh nông ven bờ (coastal bay) kế cận với cứa sông, nội dung định nghĩa mở rộng nước đồ từ sơng suối dần cá tính cùa hịa trộn với khối nước mặn, song nói chung, dạng thúy vực khơng hồn tồn cứa sơng điển hình mà chi xuất “chế độ cửa sông” cách tạm thời (temporary estuarine regime), liên quan với tồn cùa nước lũ thuộc dịng sơng hay lượng nước trận giơng tố bất thường, sau nhanh chóng đ i hoạt động ưu cùa trình biển (Vũ Trung Tạng, 1994; Blaber, 1997) nước ta dạng vụng, vịnh nông ven biên, Bái Tư Long, Hạ Long, đầm Lăng Cô, vịnh Đà Năng, Quy Nhơn, Nha Trang v.v Theo định nghĩa trên, bàn chất, mùa hè, khối băng thuộc vĩ độ cao tan cháy hòa trộn với nuớc biển chỗ hình thành nhũng dạng ‘‘cứa sơng cùa vùng cận cực” (Tully & Barber, 1961) Thêm nữa, vùng hệ thống sơng lớn bờ tây El-Salvado hạn, thời kỳ mùa mưa, khối nước lớn từ rùng núi theo khe suối chuyển Thái Bình dưong tạo nên vùng cửa sơng rộng lớn (Rodriguez, 1975) H in h 1.1 VỊ trí vùng cửa sông phân bậc đới ven bờ (Im an & N ordstrom , 1971) Vùng cừa sông nơi chuyền tiếp sông-biển thuộc đới biển ven bờ (coastal zone), nơi tương tác mãnh liệt cùa lục địa—đại dưưng (hình l.l), tr o n g vùng tiếp xúc lớn cúa hành tinh: Lục địa—đại dương (land-ocean)), quyển-thùy (atmosphere-hydrosphere) mà biêu “màng nước ” với quần xã sinh vật màng nước (pleuston-neuston), vùng tiếp xúc n c —đáy (pelago-benthos) cuối đất ngập nước (Wetland), nơi chuyển tiếp từ nơi đất cao xuống nơi nước sâu, bao gồm vùng ven biến đến độ sâu m mức triều kiệt Nhũng vùng chuyên tiếp đóng vai trò quan trọng đời sống tự nhiên hoạt động kinh tế cua người, vậy, chúng nhà sinh thái học quan tâm nghiên cứu 1.2 ĐẶC TÍNH Cơ BẢN VỂ MƠI TRƯỜNG CỬA SỔNG 1.2.1 Độ muối, phân bố CO’ chế biến đổi độ muối vùng cửa sông Dơ sai khác độ muối (muối NaCl), cư dân cùa cua vùng khác thuy có nét riêng Nhũng sinh vật biển sinh vật nước dạng khới khởi nguyên mặt di truyền, từ chúng sau xuất cư dân cùa nước lợ nước mặn Ớ nước q mặn nước lợ khơng có họ đặc hữu (endemic), đó, số cư dân cùa nước nước mặn hồn tồn lại có ca lớp ngành đặc hữu (hình 1.2 ) Ngay phần chuyển tiếp sông-biền, theo phâii loại thuy vực cùa Diễn đàn Venice nãm 1959, độ muoi cung bien đọng phạm VI rât rộng, từ 0,5 đên 30 (32)%0, hay gọi vùng Mixohaline, (bang 1.1 ) 19 15 20 25 30 35 Độ muối (%o) j Ộ muối NaCI đượ c xem "bứ c tư ờng" phân Chja Sjnh gió*i thành nhóm riêng biệt Vùng cứa sông với dao động lớn cùa thông số đặc trưng chia thành phần khác nhau, khác độ muối, tính chất tốc độ dòng cha> đặc điểm cấu tạo đáy mà tồn nhóm sinh vật với đặc tinh sinh thái khác (McLusky, 1974): Phần đầu cùa vùng cừa sông-nơi nước đồ vào với xâm nhập cùa nước mặn, độ muối cao đến 5%o; dòng ưu dòng nước Một số lồi sinh vật nước xâm nhập xuống kiếm ăn, nước rịng - Phần cùa vùng cứa sơng-tốc độ dịng giám đáng ké đắy có hòa trộn nước nước mặn, đáy phủ bùn, độ muối biến dôi từ đến ! %0 Đây nơi xâm nhập cúa nhiều loài sinh vật biền rộng muối (euryhaline marine organism) vào kiếm ăn sinh sàn - Phần vùng cứa sơng-đáy phù bùn với vài nơi cát, dịng mạnh lên, độ muối dao động khoáng 18-25%0 - Phần thấp cùa vùng cùa sông-đáy phú bời cát, vài nơi bùn Dòng mạnh hơn, độ muối 25-30(32)%o Đây giới hạn thấp lồi sinh vật biển hẹp muối (stenohaline marine organism) xâm nhập- vào kiếm ăn hay sinh sản - Phần chuyển tiếp—phần tận chuyền từ chế độ cứa sông sang vùng biền ven bờ (neritic) Đáy phù cát đá, dòng triều mạnh, độ muối cao gần với độ muối cùa vùng biển ven bờ, 30(32) %0 B ả n g 1.1 Hệ thống phân loại thuỷ vự c nướ c lợ V e n ice (1959) Các dạng thủy vực Độ muối (°/oo > 40 Hyperhaline Quá mặn Euhaline Nước mặn Mixohaline: Nước lợ: - Euhaline - Giáp ranh - Polyhaline - Nước lợ mặn - Mesohaỉine - Nước lợ thức 18-5 - Oligohaline - Nước lợ nhạt 5-0,5 Limnetic Nước < 0,5 NaCI) 40-30 (40) 30-0,5 > 30 < nước bién kế 'Cận 30-18 Sự phân chia có ý nghía lớn việc nhận biết mức độ biến thiên cấu trúc cùa đáy, tốc độ dòng độ muối, liên quan đến phân b o cua quần xã sinh vật vùng cứa sông Ranh giới cua vùng cửa sơng thay đổi, khối nước tồn vùng dịch chuyên tuỳ thuộc vào lượng nước dòng sông hoạt động cua thuỳ ttriều Trong mùa nước kiệt, giới hạn cùa vùng cưa sông tiến sâu vào đất liền, cịn giới hạn ơm sát lấy cưa sông Trong mùa lũ, lười nước xâm nhập xa biên tới hàng chục hay hàng trăm số lười nước cùa sông Amazon vượt khỏi cứa sơng 400km vào Đại Tây Dương, cịn 'nước vượt khói cửa sơng Hậu Biển Đ ông-60km (Lagler, 1974), k h ó i bờ Borneo từ 20-50km nước sông Ganges tràn vịnh Bengal khoántg dài lOOkm (Blader, 2000) Sự tưưng tác sông-biên yếu tố động lực quan trọng nghiên cứu vùng cứa sơng vỉ đem đến hàng loạt hậu sinh thái xâm nhập nước mặn vào hạ lưu, tạo cửa ngõ cho di nhập cùa loài sinh vật biền vào nước sinh vật nước biển, gây q trình bồi tụ-bào mịn, xếp lại trầm tích vùng cưa sơng ven biến v.v phần đáy, ranh giới cua vùng cưa sơng nơi diễn q trinh lắng đọng vật liệu bào mịn dịng sơng đem ra, tất nhiên, ranh giới khơng thể tiến xa biển so với lưỡi nước tầng mặt, có thê vượt khỏi độ sâu 15-20m, liên quan đến độ sâu tầng nêm nhiệt (thennocline) Trong khối nước cửa sơng, điều kiện khí hậu thuy hai văn (mưa, bốc nước, tính dị thường cua độ muối, hoạt dộng cua sóng, thúy triều ) hiệu suất Coriolis nên phân b ố cua đ ộ muối theo chiều thăng đứng theo phương ngang thay đơi Trẽn sờ đó, cưa sơng chia thành dạng sau: b) Dạng cưa sông thuận (positive estuary): (3 đày mưa lượntỉ nước chá) lớn lưựng nước biến xâm nhập vào Do vậy, nước có độ muối thấp trái lên lóp nước có độ muối cao dưới, Sơng B iển cha) với tốc độ lớn tạo lực ma sát đu lôi lớp nước mặn trồi lèn chày chiều với lóp riước biến làm cho nước nước biển xáo trộn c) \ _ « T ita Trường họp xuất nhiều cừa \ \ ' 1 sơng có lưu lượng nước lớn hệ thống ị sông Hồng, sông Cưu Long dễ dàng H in h 1.3 Sơ đồ cát dọc vùng cửa thấy tất cá sông mùa mưa sông với hướng vận động xáo cua uìng (hình 1,3a) trộn khối nước A - cửa sổng Dạng cưa sông nghịch (negative thuận; B - cửa sông nghịch; c - dạng trung gian phân bố độ estuary): Trong điều kiện khí hậu khơ muối theo chiều thẳng đừng nóng, lượng nước q ít, nước biên ven bờ có độ muối tương đối thấp xâm nhập vào cưa sơng đê hồ trộn với nước bị mặn hố bốc Nhờ 26 Hoàng Đức Đạt nnk 1977 Sơ điểu tra thành phần loài cá phá Tam Giang đầm càu Hai tinh Bình Trị Thiên Thông tin Đại học Thừa Thiên-Huế 1-65-73 27 Phạm Ngọc Đẳng, 1991 Nguồn lợi tôm He (Penaeidae) vùng biến Việt Nam Hội nghị Khoa học Biển toàn quốc III 28 Trần Đình Giản, 1979 Đặc điểm địa mạo khu vự bờ biến Bấc Trung Bộ số ý kiến quy hoạch phục vụ sàn xuất Tuyển tập Nghiên cứu Biển, 12.127-135 29 Võ An Hà, 1980 Sơ điều tra tình hình vườn chim ■thiên nhiên đồng sông Cửu Long Hội nghị Điều tra rừng tinh phía Nam, XII—1980, 20- 21 30 Đồn Lệ Hoa Phạm Vãn Dỗn, 1971 Sơ điều tra nguồn lợi cá sóng Mã Trong “Điều tra nguồn lợi thúy sản nước ngọt”, T 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 205-215 Phan Nguyên Hồng, 1984 Đánh giá tài ngun hệ sinh thái rìmg ngập mặn vai trị cũa rừng nguồn hài sản Hội thảo Khoa học Hệ sinh thái rùng ngập mặn, Hà Nội 207-217 32 Phan Ngun Hồng, Nguyễn Hồng Trí, 1984 Đánh giá sinh khối suất sơ cấp rừng đước Cà Mau Tạp chí Lâm nghiệp 7, 36-39 33 Nguyền Chu Hồi, 1981 Vài kết q nghiên círu khống vật nặng vùng biến ven bờ Táy vịnh Bắc Bộ Tuyến tập Nghiên cứu Biển, 11-2,219-232 34 Nguyễn Ngọc Huấn Nguyễn Hoài, 2003 Sự truyền triều xâm nhập mặn Trong: Biến Đông, II Nhà xuất bàn Đại học Quốc gia, Hà Nội, 391-434 35 Nguyễn Văn Khôi, Dương Thị Thơm, 1980 Động vật vùng cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ sông Đáy tinh Nam Hà Tuyển tập Nghiên cứu Biển, 11-1,111-132 36 Trần Đình Lân, Trần Đức Thạnh, 1991 Hình thái phân bố trầm tích đặc điếm bồi tụ bãi bồi ven biến huyện Kim Sơn Tài nguyên Môi trường Trung tâm Nghiên cứu Biển, Hải Phòng KHKT, 33-39 37 Vũ Tự Lập nnk, 1981 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên vùng cửa sông Cửu Long Tổng kết đề tài sổ 18 Chương trình Thuận Hái, Minh Hài 313 38 Nguyễn Thị Phương Liên nnk, 1981 Sơ khảo sát thủy hóa đằm Sam đầm Cầu Hai thuộc ven biển Bình Trị Thiên Thơng tin Đại học Thừa Thiên-Huế, 1, 125-136 39 Phạm Văn Miên nnk, 1982 Kết quà điều tra bàn đầm phá Nam Bình Trị Thiên Hội nghị Điều tra đầm phá ven biển Bộ Thúy sản, Huế 40 Dương Quang Ngọc, 2007 Góp phần nghiên cứu cá hcu vực sóng Mã thuộc địa phận Việt Nam Luận án Tiến sỹ Sinh học Thư viện KHKT, Hà Nội 41 Phạm Văn Mỵ, Ngơ Xn Hiến, 1982 Thành phần giống lồi phàn bo rong biển đầm Thị Nại Hội nghị Điều tra bàn đầm phá ven biển Bộ Thủy sản, Huế 42 Nguyễn Năm nnk, 1984 Đặc điểm cùa rừng ngập mận Minh Hái Hội thào KH Hệ sinh thái rừng ngập mặn, Hà Nội 73-83 43 Nguyễn Trọng Nho nnk, 1982 Dần liệu thủy sinh vật rình hình nghề cá đảm Nha Phúc (Phú Khánh) Hội nghị Điều tra bán đầm phá ven biến Bộ Thùy sản, Huế 44 Nguyễn Trọng Nho, Vũ Thị Tâm nnk, 1982 Đặc điếm sinh vật noi đầm Thị Nại Hội nghị Điều tra bán đầm phá ven biển Bộ Thủy sản Huế 45 Nguyễn Viết Phổ, 1984 Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 243 46 Võ văn Phú, 1995 Khu hệ cá đặc điếm sinh học cùa mười ¡oài cá kinh tế hệ đầm phá Thừa Thiên-Huế Luận án PTS Sinh học Đại học Tổng hợp Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Phụng, 1994 Trứng cá cá bột biên Việt Nam Chuyên khào biển Việt Nam, tập IV TT Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội, 55-68 48 Trần Hữu Phương, 1973 Một so đặc điếm phân bố địa lý cùa họ tôm he (Penaeidae) Vịnh Bắc Bộ Tập san Sinh vật-Đ ịa học XI.3-4,110-114 49 Đồ Ngọc Quỳnh, 2003 Thủy triều Biến Đỏng Trong: Biền Đông, II Nhà xuất bán ĐHQG, Hà Nội, 109-159 50 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phiamg, 2005 Tong quan rìmg ngập mặn Việt Nam Nhà xuất bán Nông nghiệp, Hà Nội 314 Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Phùng, 1979 kiểu bờ biến Việt Nam TT Nghiên cứu Biển, 1-2.103-113 52 Nguyễn Hữu Sửu, 1981 Dặc điểm hình thái trầm tích đáy đầm Ỏ Loan Tuyển tập Nghiên cứu Biền, 11—2, 201-209 53 Vũ Trung Tạng, 1979 Nguồn lợi sinh vật Biến Đông Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 162 54 Vũ Trung Tạng, 1982 Bảo vệ sứ dụng hợp lý hệ sinh thái cửa sông ven biến KTTV.4-5(256-257) Tồng Cục KTTV, 20-26 55 Vũ Trung Tạng, 1987 Bào vệ vùng cửa sông hệ sinh thái liên đới nhiệm vụ cấp bách chiến lược bào vệ nguồn lợi sinh vật biến Thông Tin Thuỷ sản.3.6-14 56 Vũ Trung Tạng 1991 Đặc điểm sinh thải vùng cứa sông Cừu Long hướng sứ dụng hợp lý nguồn lợi vùng nước Tạp chí Thủy sàn 22-6 57 Vũ Trung Tạng, 1994 Các hệ sinh thái cửa sông Việt nam (khai thác, trì vù phát triển nguồn lợi) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 58 Vũ Trung Tạng, 1997 Đánh giá khả tự khôi phục số lượng cùa quằn thể cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa L.) đề biện pháp nhằm trì phát triển nguồn lợi Tạp chí Sinh học, tập 19, số 2, Hà Nội, 5-10 59 Vũ Trung Tạng, 1997 Nguồn lợi sinh vật vùng cứa sông hậu sinh thái ẹậv hoạt động cùa người Trong Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị Sinh học toàn quốc lần I Viện Hải dương học Nha Trang, 79-85 60 Vũ Trung Tạng, 1998 Thành phần lồi cá đằm Trà Ĩ biến đổi cùa liên quan với trình diễn cùa đằm Tạp chí Sinh học, tập 21, số 4,41-48 61 Vũ Trung Tạng, 1999 Sự suy giâm đa dạng sinh học nguồn lợi (hủy sàn cùa đầm Trà Ó liên quan đến trình diễn đầm Tuyển tập Hội nghị Khoa học Cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ IV, 12-13/11/1998, Hà Nội, 1124-1131 62 Vũ Trung Tạng, 2004 Những quan điếm phân loại đất ngập nước Việt Nam Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN, Tập XX, s ố 2AP, Hà Nội, tr.58—65 63 Vũ Trung Tạng, 2005 Đa dạng sinh học cùa khu hệ cá nghề cá cửa sông, giãi pháp quản lý cho phát triển bền vững Trong “Bào vệ môi trường nguồn lợi thủy sán” Nhà xuất bàn Nông nghiệp, Hà Nội, 268-277 315 64 Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy 1978 Nguồn lợi thủy sản đầm phá phía nam sơng Hương vắn đề khai thác hợp lỷ ngn lợi Tun tặp Nghiên cứu Biển, 1-1 tr 301-315 65 Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy, Đặng Đình Viên 1981 Nguồn lợi thủy sàn vùng cùa sơng ven biến trước châu thơ sơng Cìcu Long Hội nghị Khoa học Biến toàn quốc II Nha Trang 66 Vù Trung Tạng, Lẻ Đức Tố, Nguyền Hoàn Phạm Đình Thúc, 1985 Điểu tra tỏng hợp tài nguyên thiên nhiên vùng cứa sông ven biên thuộc châu thỏ Bắc Bộ Báo cáo tồng kết đề tài 50.02.02, giai đoạn 1981-1985 67 Vũ Trung Tạng, Nguyền Xuân Huân, 1987 cấ u trúc khu hệ cá vùng nước cửa sông ven biến Thái Bình Thơng báo KH cúa trường đại học Nông-Sinh-Y, Bộ Đ HTHCN,100-114 68 Vũ Trung Tạng, Nguyền Xuân Huân, 1988 Những đặc trưng sinh thái học bàn cùa đầm nuôi thủy sàn nước lợ vùng cứa sơng ven biên tinh Thái Bình Tạp chí Khoa học, ĐHTH-Hà Nội 48-53 69 Vũ Trung Tạng, Nguyễn Xuân Huân, 1988 Đặc điếm moi quan hệ dinh dưỡng cùa đối tượng nuôi đầm nước lợ van đề nâng cao suắt vực nước Tạp chí Thủy sàn, 4.14-18 70 Vù Trung Tạng Nguyền Xuân Quýnh, 1997 Quản lý đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông thuộc châu tho Bắc Bộ cho phát triển bền vững (lắy cứa Ba Lạt làm ví dụ) Tạp chí Sinh học, tập 25, số 2A, Hà Nội, 12-20 71 Vũ Trung Tạng nnk, 2005 Quy hoạch định hướng cho sô hệ sinh thái đắt ngập nước ven biến Bắc Bộ cho phát triển bền vừng Báo cáo tống kết Chương trinh độc lập, Bộ Tài nguyên Mơi trường 72 Tạp chí Thủy sàn, 1990 Diêm lại trình phát triên KHKT ngành Thủy sàn Việt Nam 3, 2-18 73 Tạp chí Thùy sán, 2006 Tinh hình thực kế hoạch Nhà nước nám 2005 cùa ngành Thủy sàn , số 1,8-13, Hà Nội 74 Đặng Ngọc Thanh 1980 Khu hệ động vật không xương song nước ngọỉ Bấc Việt hìam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 463 75 Nguyền Chí Thành, Phạm Trọng Thịnh nnk., 2003 Hệ thong phân loại đất ngập nước Việt Nam Báo cáo tồng kết đề tài Bộ NNPTNT, Hà Nội 316 76 Trân Đức Thạnh, 1991 Đặc điểm cùa bịn tích tụ tiêu biêu dài ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ Tài nguyên Môi trường TCB Hài Phóng, K.HKT 29-48 77 Vũ Cao Thái Đồ Đình Thuận, 1982 Tài nguyên đắt đồng sóng Cửu Lon% van đề khai thác sữ dụng, cải tạo Báo cáo KH Chương trình điều tra nghiên cứu tồng hợp đồng bàng sông Cừu Long, 43-75 78 Lê Bá Tháo, 1999 Thiên nhiên Việt Nam (tái bàn) Nhà xuất bán Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 79 Nguyễn Nhật Thi, 1971 Sơ điều tru khu hệ cá vùng biến tinh Quàng Ninh Tập san Sinh vật-Địa học, tập IX, số 3-4, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Thịnh nnk, 1982 Đặc điếm thủy hóa đầm Thị Nại 1978- 1979 Hội nghị điều tra bán đầm phá ven biển Bộ Thùy sản, Huế 81 Đặng Trung Thuận, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải, Vũ Trung Tạng, 2000 Nghiên cứu vùng đắt ngập nước đằm Trà Ô nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sàn phát triến bền vững vùng ven đầm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 82 Nguyễn Ngọc Thụy, 1982 Thúy triều vùng ven biển Việt Nam Nhà xuất bàn Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 83 Đào Vãn Tiến, Mai Đình Yên 1960 Điểu tra sơ cá sông Ninh Cơ (Nam Định) nhánh cùa sông Hồng Báo cáo khoa học Hội nghị Nghề cá miền Tây Thái Bình Dương, lần V, Bắc Kinh 84 Nguyễn Văn Tiến nnk, [999 Nghiên cứu thành phần loài, phàn bo dần liệu bước đầu vể sinh học, sinh thái tự nhiên cùa cỏ biển phía Bắc Việt Nam Báo cáo tống kết đề tài nghiẽn cứu 1996-1999 Phân Viện Hài dương học Hai Phòng 85 Nguyễn Văn Tiến Đặng Ngọc Thanh, 2003 Dặc trưng sinh thái bãi cò biển Biển Đỏng IV Nhà xuất bàn Đại học Quốc gia, 254-266 86 Trần Đình Tín, 1981 Đặc điếm khống vật nặng trầm tích vịnh Bình Carìg-Nha Trang Tuyển tập Nghiên cứu Biển 87 Lê Đức Tố (Chứ biên), 2003 Biển Đông Ị Khái quát Biển Đông Nhà xuất bán Đại học Quốc gia, Hà Nội 317 88 Vỗ Văn Trác, 1990 Đay mạnh nuôi trồng lôm tinh Nam Bộ góp phần phát triển nghề ni thủy sản nước ta Tạp chí Thủy sàn 19-2 I 89 Nguyễn Hồng Trí, 1986 Góp phần nghiên cứu sinh khối nâng suất quan xã rừng Đước đơi (Rhìzophora apiculata) Cà Mau, tinh Minh Hài Luận án PTS Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 90 Phạm Đình Trọng, 1983 Két bước đầu điều tra nghiên cứu động vật đáy vùng cứa sổng Hài Phòng, Quáng Ninh Hội nghị Khoa học Trạm Nghiên cứu Biển, Vịnh Bấc Bộ 91 Võ Sỹ Tuấn Phan Kim Hồng, 1996 Thành phần lồi san hơ cứng vùng ven biến phía Nam Việt Nam Tuyển tập Nghiên cứu Biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 194-204 92 Trần Tuất, Nguyễn Đức Nhật, 1980 Khảo sát địa lý thủy ván sơng ngịi Việt Nam TCKTTV, Viện Khí tượng Thủy Văn 93 Nguyễn Thái Tụ, 1983 Khu hệ cá lưu vực sông Lam TT luận án PTS Sinh học 94 Mai Đình Yên, Trần Định, 1969 Dan liệu bước đầu thành phần loài đặc điếm sinh vật học cùa số loài cá kinh tế vùng sông Bạch Đẳng (Quảng Ninh) Thông báo Khoa học Sinh vật học, Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 111,4 95 Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực, 1991 Thành phần phân bo loài cá nước tinh ven biển Trung Bộ Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 3, 47-53 96 Viện Khí tượng Thủy Văn, 1985 Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Việt Nam TC KT IV, Hà Nội 97 Nguyễn Huy Yết, 1994 Hệ sinh thái rạn san hô biến Việt Nam Trong Chuyên khảo biển Việt Nam TT Khoa học Tự nhiên & Công nghệ Quốc gia, 387-420 318 Tiếng nước 98 Balgris, Osman-Elasha, 2007 Africa's vulnerability Tempo 63: 3-9 99 Chapman, V.J 1977 Introduction In: Ecosystems of the World I Wet coastal ecosystems Elsrvier, Amsterdam 1-29 100 Barry, T.p & Fast, A.W., 1992 Biology o f the potted scat (Scatophagus urẹus) in the Philippines Asian Fisheries Science 5, 163-179 101 Bird ECF 1967 Coal lagoons o f Southeastern Australia In JN Jenning and JAMubbutt(eds) Landform studies from Australia and New Guinea Canberra, ANU Press 102 Blaber, 1987 Factors affecting recruitment andsurvial o f Mugilidae in estuaries and coastal waters o f Indo-West Pacific American Fisheries Society Symposium 1, 507-518 103 Blaber, Hall, London 1997 Fish and Fisheries o f Tropical Estuaries Chapman & 104 Blaber, 2000 Tropical Estuarine Fishes: Ecology, Exploitation and Conservation Fish and Aquatic Resources Series Blackwwell Science 105 Brow, M.E (ed.), 1957 The physiology o f Fishes Academic Press, London 106 Chevey, p 1935a Le grand Lac du Cambodge Bull econ Indoch pp 519526 107 Chevey, p 1935b Rapport sur le fonctionnement de l'année 1934-1935 Sai gon note 27: 3-26 108 Chevey p.et F Lepoulain 1940 La pêche dans les eaux douces du Cambodge Trav Inst Oceanogr Idoch 5eMém.l93p 109 Churchill, D.M, 1973 The ecological significance o f tropical mangroves in the early tertiary floras o f southern Austrlia Geol Soc Aust Spec Publ.4:79-86 10 Day, J.H., 1951 The ecology o f South African estuaries Part I General considerations Transactions o f the Royal Society o f South Africa 33, 53-91 111 Day, J.H., 1981 The nature, origin and classification o f estuaries In: Estuarine Ecology with Particular Reference to Southern Africa (ed J.H Day), 1-6.A.A Balkema, Cape Tow, South Afrca 12 Emery K o and R.E Stevenson 1975 Estuaries and lagoons I Physical and chemical characteristics In: J w w Hedgpeth (ed) Treatise on marine Ecology, p 73-79 (Mem geol Soc Amer N°-67) 319 113 Eschmeyer William N & J D Fong, 1998 Species by Family/subfamily in the Catalog o f Fishes (up dated, 13/3/2009) 114 FAO, 1999 The living marine resources o f the Western Central Pacific (Ed by B Femholm & J.R Paxton) Vol Rome 115 FAO, 1999 The living marine resources o f the Western Central Pacific (Ed by Kant E Carpenter & Volk H.Niem) Vol Rome 16 FAO, 2001 The living marine resources o f the Western Central Pacific (Ed by Kant E Carpenter & Volk H.Niem) Vol Rome 117 FAO, 2001 The living marine resources o f the Western Central Pacific (Ed by Kant E Carpenter & Volk H.Niem) Vol Rome 118 Forbes, A.T & D.P Cyrus, 1993 Biological effects o f salinity gradient reversals in a southeast African estuarine lake Netherlands Journal o f Aquatic Ecology 27, 483-488 119 Fortes M.D 1989 Seagrsses: A resouces unknown in the Asean Region 1CLARM Education Series Manila Philippines 120 Fortes M.D.,1990 Seagrasses: A resources unknown in the Asean Region Association o f Southeast Asian Nation United States Coastal Resources Management Project, Educ Series 121 Frodin, D.G, 1985 Mangrove biogeography In: S Cragg and N Polunin (eds) Workshop on mangrove ecosystem dynamics UNDP/UNESCO Regional Project RAS/79/002, p 11-16 122 George A Knax and Tetsuomiyabara, 1984 Coastal zone resources development and conservation in Southeast Asia with special reference to Indonesia UNESCO Eastwest Centre Hololulu Hawaii USA 123 Green, J., 1968 The biology o f estuarine animals Sidgwick & Jackson, London 124 Gurianova, E.F., 1972 Fauna tonkinskovo zaliva i usslovia jevo obitanija Inst Fauna Morei, X(XVIII), Nauka, Len 22-146 125 Hardenberg J.D.F.1951 Estuarine Problems in South East Asia IndoPacific Fisheries Council Proceedings nd Meeting, Cronulla, N.S.WW Australia, Sect II—III, Bangkok, 175-180 126 Hecht, T & van de Lingen, C.D., 1992 Turbility-induced changes in feeding strategies offish in estuaries South Afrcan Journal of Zoology 27, 95-107 127 Hickling C.F 1970 Estuarine fish farming Adv MAr Biol, 8: 119-213 128 Hungspreugs M.1988 Heavy metal and other non-oil pollutants in Southeast Asia AMBIO, Vol XVII, N ,178-182 320 129 Hutching,P and P Saenger, 1987 Ecology’ o f mangroves University of Queensland St Lucia, Australia, 338pp 130 Li Quoc Hong 1972 Revue de quelques notions connues sur la biogie du genre Anchoviella Fowler le Cd cam Vietnam Bull, de la Biologie du Vietnam Tome III, 91-104 131 McHugh J.L 1975 Estuarine Fisheries: are they doomed In Recent advances in estuarine research Abtracts o f invited papers 3rd Biennial Estuarine reseaech Conference Galveston, Texas, 132 Inman D L.I974 Shore Processes In: Oceanography-The last Frotier Ed Richard C Vetter, 351-372 133 Jobling, M., 1995 Environmental Biology o f fishes Chapman&Hall, London 134 Konstantinov, A.X.,1984 Obshaja hydrobiologiya Vushaja skola, M, 135.Krempf, A., 1930 Rapport annuel 1920-1930 de I'Inst Oceanography de Nha trang Note 15 136 Lagler, K.F., 1976 Fisheries and Intergranted Mekong River basin Development Termin Report o f the Mekong Basinwide fishery Studies Executive volume The University o f Michigan School o f Natural Resources 137 Lauretta Burke, Elizabeth Selig and Mark Spanding, 2002 Reefs at risk in Southeast Asia Hyacinth Billings Publication Manager, 72pp 138 Lemanton, R.C.J.& Potter, I.C.,1987 Contribution o f estuaries to commercial fisheries in temperate Western Australia and the concept o f estuarine dépendance Estuaries 10, 28-35 139 Ling S.W 1973 A review o f the status and problems o f coastal aquaculture in the Indo-Pacific Region In: Coastal aquaculture in the Indo-Pacific Region TVR Pillay, Rome (Italia) 2-25 140 Longhurst AR.& Pauly D., 1987 Ecology o f Tropical Ocean Academic Press, Sandiego 141.Maurand P,1943 L' Indochine Forestière Inst Rech, agron Indochine.2 3,185-194 McLusky D.S 1974 Ecology o f Estuaries Heinamann Edu books, London, 144p 142 143.McNeely, J.A et al., 1991 Conserving the World's biological Diversity WRL, WCU, WB, WWF, Conservation International, Washington, D.C and Gland Switzland Muus BJ., 1967 The fauna o f Danish estuaries and lagoons New series vol 144 1-316 321 145 Nelson, J.S.,1984 Fishes o f the World 2th edn Wiley-Interscience, New York 146 Paniklar N.K.1969 New perpectives in estuarine biology Papers presented to the first All-India symposium in Estuarine Biology Tambaram Madras India 147 Pati, S., 1983 Growth changges in relation to fo o d habits o f silver pompret [Pampus argenteus (Euphrasen)] Indian Journal o f Animal Sciences, 53, 53-56 148 Pauly, D., 1985 Ecology o f coastal and estuarine fisheries in Southeast Asia: a Philippine case study In: Fish Community Ecology in Estuarine and coastal Lagoons: towards an ecosystem integration (ed A YasnezArancibia), 499-514 UN AM Press, Mexico 149 Phan Nguyen Hong & Hoang Thi San, 1993 Mangroves o f Vietnam IUCN 150 Pernetta, J.C., ¡993 Mangrove forests: Climate Change and Sea Level Rise Hydrplogical influences on Community Structure and Survial, withh examples from the Indo-West Pacific, IUCN, Gland Switzerland 151 Peterson, M.S., B.H.Comyns, C.F Rakocinki, G.L Fulling, 1999 Does salinity affect somatic growth in early juvenile Atlantic croaker Micropogonias undulatus (L) Journal o f Experimental Marine Biology and Ecology 238, 161-322 152 Prescott-A lien R and C PrescottAllen, 1984 Park your genes: Protected Area as genebanks for the maintenance o f wild genetic resources In J.A McNeely and K.R Miller (Ed) National Parks Conservation and Development: The role of Protected Areas in Sustaining Society Washington 153 Pritchard D.W.1967 What is an Estuary: Physical Wiewpoint In G.H Lauff (Ed) Estuaries, 43-8, AAAA, Pupl N 83, Wash.D.C 154 Qasim S.Z 1970 Some problems related to the food chain in a tropical Estuary In: Marine Food chains Ed by J.H Steele Olive and boyd, Edinburgh 155 Radriguez G.I975 Some Aspects o f the Ecology o f Tropical Estuaries In: Trobical Ecological Systems (Ed byf fank B Golley and Ernesto Medina) New York 313-333 156 Rankin, J.C & F.B Jensen (eds),1993 Fish Ecophysiology Chapman & Hall, London 157 Robas A.K 1970 South Florida's mangrove bordered Estuaries Their role in sport and commercial fish production Sea Grant In f Bull (4).27 158 Rochford D.I.,1951 Hydrology o f the estuarine Environment Proc, IPPC nd Meeting, Sect.2-3 322 159 Rodney V Salm, 1984 Marine and Coastl Protected Areas: A guide fo r Planners and Managers Columbia, South California.301 p 160 Ronback, p., 1999 The ecological basis fo r economic value o f seafood production supported by mangrove ecosystems Ecological Economic 29, 235-252 161 Shirota, 1966 The plankton o f South Vietnam Fresh wafer and marine Plankton Oversea Technical Cooperation Agency, Japan 162 Vu Trung Tạng, 2000 Dynamics o f the landscape and pollution o f environment o f coastal wetland o f Hal Phong-Quang Ninh caused by human activities In CAFEO 2000, 18th Conference o f Asean Deferation of Engineering Organization Asean Engineering Cooperation for the Development o f the New Millennim, T.2 Hanoi, p.848-856 163 Vu Trung Tang, 2004 Characteristics offish composition and fisheries in the coastal area o f Nam Dinh Province In: Mangrove ecossytem in the Red river coastal zone, Biology Ecology Soci-Economics Management and Education (ed By Hong, P.N.) Agrricultural Publisshing House, Hanoi, 135-155 164 Vu Trung Tạng, 2006 The coastal wetlands o f the Red river della: Potentials, challenges and solutions fo r sustainable development In: The role o f mangrove and coral reef ecossystems (ed Hong, P.N.) Agricutural Publisshing House, Hanoi, 159-166 165 Vu Trung Tang & Nguyen Thi Kim Cue, 1999 Assessment o f the changes o f mangroves in Yen Hung District (Quang Ninh) in 1965-1993 period by GIS Proceeding of the National Workshop “Sustainable and economically efficient utilization of natural resouces in mangrove ecosystem” CRES, VNUACTMANG, JAPAN, Nha Trang City, Nov.1-3 1998, Hanoi, 16-22 166 Vu Ti ling Tang & Nguyen Phuong Doai, 1999 Assessment o f the changes o f mangroves in Cua Luc Bay, Quang Ninh Province in 1065-1993 period by aeruphotographs Proceeding o f the National Workshop “Sustainable and economically efficient utilization of natural resouces in mangrove ecosystem” CRES,VNU-ACTM ANG, JAPAN, Nha Trang City, Nov 1-3 1998, Hanoi, 23-28 167 Vu Trung Tang & Phan Nguyen Hong, 1999 The role o f mangroves to biodiversity and marine resources Proceeding o f the National Workshop “Sustainable and economically efficient utilization o f natural resouces in mangrove ecosystem” CRES,VNU-ACTM ANG, JAPAN, Nha Trang City, Nov 1-3 1998, Hanoi, 9-15 323 168 Tully, J.P & F.G, Barber, 1961 An Estuarine Model o f the Sub-Arctic Pacific Ocean Fisheries Research Broard Canada, Nanaimo, British Columbia 169 Wetzel R.G 1983 Limnology (Second: Ed) Saunders College Publishing Piladelphia, New York, Chicago 170 Whitfield, A.K, 1994 Fish species diversity in Southern African estuarine systems: an evolutinary perpective Environmental Biology of Fishes, 40, 37^18 171 Whitfield, A.K., 1996 A review o f estuarine ichthyology in South Africa over the past 50 years Transactions of the Royal Society o f South Africa, 51,79-89 172 Whitfield, A.K., Blaber S.J.M & Cyrus D.P., 1981 Salinity ranges o f some Southern African fish species occuring in esturies South African Journal of zoology 16, 151-155 173 WWF, 1998 Living Planet Report: Overcomsumption is driving the rapid decline o f the World's natural Environment, 36 pp 174 Wyrky K 1961 Scientific result o f marine Investigation o f the South China Sea and the G ulf o f Thailand 1959-1961 Naga Report Vol.2 California 175 Vuchkvartchev D.I Nguyen Tac An u dr 1982 Faktu opredeliajuchie productivnost buktu Nha Phu juzno-Kitaiskovo morja , N6, 17-23 176 Zenkovitch V.P 1963 Na beregak Democratitcheskoi Republiki Vietname Oceanología T3 Virp.3,470-478 324 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chuông CÁC KHẢI NIỆM VẢ MỘT VÀI ĐẶC TÍNH c BẢN VẺ VÙNG CỬA SÔ N G 1.1 Các khái niệm cửa s ô n g 1.2 Dậc tính mơi trường cửa số n g .7 1.2.1 Độ muối, sựphân bố chế biến đổi cảia độ muối vìing cửa sịng 122 Các chất láng đọng vùng cửa sông 11 1.3 Lịch sử hình th àn h vùng cửa sông 13 Chương2 NHỮNG TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC HỆ CỬA SƠNG VIỆT NAM 15 2.1 Vị trí p h m vi vùng cửa sông Việt N a m 15 2.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết ản h hirởngcủa chúng lên vùng sòng 17 2.3 Hoạt động tương tác sông-biến nh ũ n g hệ chúng vùng cứa s ô n g .19 2.3.1 Hoạt động hệ thống sông 19 2.32 Các trình động lục biển 24 2.4 Sự tưong tác qu ần xã sinh vật với điều kiện môi trường cửa sông 40 2.4.1 Vài nét khái q u át 40 2.4.2 Sự tliích nghi thể vói độ muối giói hạn phân bơ sinh vật vùng sịng 41 2.4.3 Các quần xã sinh vật chủ yếu phân bố chúng 46 2.4.4 Phân loại phán vùng hệ cửa sóng 111 Chương3 SIN H THÁI HỌC CÁC HỆ CỬA SÔNG c BẢN 115 3.1 Các hệ sinh thái cửa sông kiểu d e lta 115 3.1 Các sòng thuộc châu thổ Bâc Bộ 115 3.12 Các cửa sòng thuộc châu thổ Nam B ộ 141 3.2 Cát' sơng hình phều vụng cửa s ô n g 152 3.2.1 Ọuá trình tạo thành 152 325 3.2.2 Điều kiện sống thủy siiih vật 154 3.23 Sự phân bố phát triển quần xã sinh vật .156 3.3 Các đ ầm phá miền tru n g 161 3.3.1 Những nét chung trình thành tạ o 161 3.32 Phá Tam Giang-Cầu Hai 167 33.3 Đầm Trà Ổ 186 33.4 Đầm Ồ Loan 195 3.4 N hững vụng, vịnh nống ven b 200 3.4.1 Đầm Thị Nại 201 3.42 Đầm Nha Phu 206 3.4.3 Khái quát nhũng đặc trưng điều kiện mơi trng khu hệ sinh vật vụng, vịnh nông khác .207 Chuong4 CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ s DỤNG211 4.1 Tài nguyên đất vấn đề sử dụng đ ấ t 211 4.1.1 Của sòng châu thổ Bác Bộ cổng quai đê, lấn biển, chinh phục vùng đất mói 212 4.1.2 Cửa sông châu thổ Nam Bộ trình cải tạo, sử dụng vùng đất 220 4.2 Tài nguyên rừng ngập m ậ n cửa s ò n g 225 4.3 Tài nguyên thủy s ả n .230 4.3.1 Khai thác thủy sản 231 4.3.2 Nuôi trồng thủy sản 250 Chiamg KHAI THÁC HỢP LÝ, DƯY TRÌ, PHÁT TRIỂN t i n g u y ê n v ả b ả o VỆ MÔI TRƯỜNG CHO PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG 274 5.1 Cơ sở lý luận thực ti ễ n 274 5.1.1 Tứih đa dạng cấu trúc thống Iihất nội cao hai mật đối lập vùng cửa sông 274 5.1.2 Vùng cửa sông trạng thái phát triển ổn định 278 5.1.3 Hoạt động ngiròi vuọt súc chịu đựng vùng .279 5.1.4 Chiến luọc phát triển bền vững .280 326 5.2 Những vấn đề đòi hỏi nghiên cứu hệ cửa sông cho phát triển bền v ữ n g 294 5.2.1 lịch sử địa chất đặc điểm địa m a o 295 52.2 khí tuọng thủy hải vân 296 5.2.3 đậc tính vật lý hóa học nuóc 296 52.4 cấu trúc sinh học 296 5.2.5 nơng hóa thổ nhuỡng phục vụ (±10 việc cải tạo vùng đất m ó i 298 5.2.6 Những vấn đề kinh tè xâhội 298 5.2.7 Đánh giá hoạt động khai thác sứ dụng tài nguyên cúa cộng đồng dàn cư vùng 298 5.2.8 Đánh giá súc khỏe mơi trng 299 INDEX (giải thích thuật ngữ khoa học) 300 TÀI LIỆU THAM KHẢO 311 Tiếng Việt 311 Tiếng nước .319 MỤC LỤC 325 327 ... TẠNG SINH THÁI HỌC hệ cửa sơng Việt Nam KHAI THÁC, DUY TRÌ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CHO PHÁT TRIỂN BỂN VỪNG NHÀ XƯÁT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Công ty c ổ phần Sách Đại học- D ạy nghé-Nhà xuất Giáo dục Việt. .. vùng cửa sơng hệ sinh thái ven bờ, thành phần sinh giới v phân bố cùa chúng 14 XT/ ì n a NHỮNG TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC HỆ CỬA SƠNG VIỆT NAM 2.1 VỊ TRÍ VÀ PHẠM VI CỦA VÙNG CỬA SỔNG VIỆT NAM •... TRƯỜNG CỬA SÔNG 2.4.1 Vài nét khái quát Quần xã sinh vật thành phần cấu trúc bàn hệ sinh thái cừa sơng nói riêng hay hệ sinh thái tự nhiên nói chung Do vậy, phát triển tiến hóa điều kiện vật lý hóa

Ngày đăng: 03/12/2019, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w