Giáo án tập đọc BÀI : TRƯỚC CỔNG TRỜI A Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc B Đồ dùng dạy - học: Đối với giáo viên - SGK, SGV, gióa án - Tranh minh hoạ tập đọc SGK (tr 80) - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc ( khổ thơ 2) - Bảng phụ ghi nội dung thơ Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Sự chuẩn bị trước nhà C Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra cũ - Tiết trước em học gì? - “Kì diệu rừng xanh” - Gọi HS đọc đoạn từ đầu đến “lúp xúp chân” trả lời câu hỏi: + Những nấm rừng khiến tác giả + HS trả lời có liên tưởng thú vị gì? - Gọi HS khác đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi? + Những muông thú rừng + HS trả lời miêu tả nào? - GV nhận xét - HS lắng nghe Day – học 3.1 Giới thiệu - GV treo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh cho - Trả lời biết tranh vẽ gì? - GV giới thiệu: Dọc theo chiều dài đất - Lắng nghe nước ta, miền quê điều có cảnh sắc nên thơ Bài thơ “Trước cổng trời” đưa em đến với người cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng vùng núi cao Để biết điều hơm em tìm hiểu thơ Trang - Cho HS nối tiếp nhắc lại tựa bài, GV ghi bảng 3.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn thơ - GV chốt: thơ gồm khổ: + Khổ 1: dòng đầu + Khổ 2: đến khói + Khổ 3: Khổ lại - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ (lần 1) - GV ý sửa lỗi phát âm cho HS - GV nêu từ khó đọc: Khoảng trời, gió thoảng, hoang dã, người Giáy, thấp thoáng - GV ghi bảng từ khó đọc, đọc mẫu lần - Goi – HS đọc lại từ - Cho lớp đọc từ - Gọi HS khác nối tiếp đọc khổ (lần 2) - Gọi HS đọc to phần giải - Gọi HS nối tiếp đọc lần (lần 3) - GV đọc mẫu tồn thơ b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lướt khổ - Hỏi: Vì địa điểm thơ gọi “cổng trời”? - Học sinh nối tiếp nhắc lại tựa - HS đọc - HS nối tiếp đọc - HS sủa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV - HS ý lắng nghe - – HS đọc to - Cả lớp đọc to - HS khác nối tiếp đọc - HS đọc -3 HS nối tiếp đọc - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp đọc lướt - Gọi nơi cổng trời đèo cao hai vách đá; từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời -Cho HS lớp đọc lướt khổ 2và - Cả lớp đọc lướt - Hỏi: Em tả lại vẻ đẹp tranh - VD: Từ cổng trời nhìn ra, qua thiên nhiên thơ sương khói huyền ảo thấy khơng gian mênh mông, bất tận, cánh đồng ngút ngàn trái muôn vàn sắc màu cỏ hoa - Hỏi: Trong cảnh vật miêu - Em thích hình ảnh đứng cổng tả, em thichis cảnh vật nào? Vì sao? trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió thoảng, mây trơi, tưởng cổng lên trời, vào giới truyện cổ tích - Điều khiến cho cánh rừng sương - Cánh rừng sương ấm lên có Trang ấm lên? hình ảnh người, tất bật rộn ràng với công việc - Sau câu hỏi GV gọi HS nhận xét, - HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý - Em nêu ý nghĩa - Nêu: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thơ? thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc - GV nhận xét, chốt nội dung - GV treo bảng phụ ghi ý nghĩa thơ - HS đọc c) Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ: + GV treo bảng phụ ghi nôị dung khổ thơ + GV gạch chân từ cần đọc diễn cảm: ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, nguyên sơ, ráng chiều Chú ý: Các em nên đọc với giọng sâu - Chú ý lắng, ngân nga, thể cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp vùng cao + GV đọc mẫu - Cả lớp lắng nghe - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS luyện đọc diễn cảm với đôi - Gọi HS cho thi đọc diễn cảm với - HS thi đọc diễn cảm - GV gọi HS nhận xét bạn đọc, GV nhận - HS nhận xét xét, tuyên dương 4) Củng cố: - Các em HS em phải làm để - Em yêu quý bảo vệ thiên nhiên thiên nhiên tươi đẹp? - Gọi HS nhắc lại nội dung thơ - HS nhắc lại dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương HS tích cực xây dựng - HS lắng nghe bài, nhắc nhở HS thụ động - Dặn dò HS đọc lại tập đọc trả lờ lại câu hỏi SGK - Xem tiếp tập đọc Trang ... âm theo hướng dẫn GV - HS ý lắng nghe - – HS đọc to - Cả lớp đọc to - HS khác nối tiếp đọc - HS đọc -3 HS nối tiếp đọc - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp đọc lướt - Gọi nơi cổng trời đèo cao hai vách... khó đọc: Khoảng trời, gió thoảng, hoang dã, người Giáy, thấp thống - GV ghi bảng từ khó đọc, đọc mẫu lần - Goi – HS đọc lại từ - Cho lớp đọc từ - Gọi HS khác nối tiếp đọc khổ (lần 2) - Gọi HS đọc. .. nối tiếp đọc lần (lần 3) - GV đọc mẫu toàn thơ b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lướt khổ - Hỏi: Vì địa điểm thơ gọi “cổng trời”? - Học sinh nối tiếp nhắc lại tựa - HS đọc - HS nối tiếp đọc - HS