Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
479,5 KB
Nội dung
NS : BÀI: ẢNH HƯỎNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Tiết :44 Tuần :22 I. Mục tiêu: _KT :học sinh nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lí và tập tính sinh vật +Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi tưưòng _KN: hoạt động nhóm , khái quát quá , phát triển tư duy, lôgic _TĐ: Ý thức bảo vệ thực vật II. Phương pháp Quan sát, so sánh , tư duy , hoạt động nhóm , khái quát III. Đồ dùng dạy học _ Tranh hình sgk _ Một số cây : lá lốt , cây lúa _ Cây lá lốt trồng ngoài sáng IV. Hoạt động dạy và học 1)Ổn đònh 2) KTBC: _Môi trường sống là gì ? Phân biệt các nhân tố sinh thái ? _ Thế nào là giới hạn sinh thái ? cho ví dụ ? 3) Bài mới : GV cho học sinh quan sát cây lá lốt trồng ngoài ánh sáng và cây lá lốt trồng trong bóng râm . Hãy nhận xét sự sinh trưỏng và phát triển của 2 cây này Vậy nhân tố ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật Hoạt động 1: nh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Mục tiêu : Chỉ ra được những ảnh hưỏng của ánh sáng lên hình thái , sinh lí và tập tính của thực vật HĐGV HĐHS NỘI DUNG _GV nêu vấn đề :ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của cây như thế nào? _GV cho học sinh quan sát cây cây lá lốt và cây lúa GV? Giải thích sự sắp xếp lá trên thân của cây lúa và cây lá lốt _ Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá trên cây nói lên điều gì ? _ Người ta phân biệt cây ưa sáng và cây ưa bóng dựa vào tiêu chuẩn nào ? - Em hãy kể tên cây ưa sáng và cây ưa bóng _ Trong nông nghiệp người Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận nhóm hoàn thành bảng 42.1 + ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp + Cây lá lốt xếp ngang nhận nhiều ánh sáng + Cây lúa lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc …….> giúp thực vật thích nghi với môi trường _ Dựa vào điều kiện thích nghi cảu chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường _ Trồng xen kẽ cây để nh sáng ảnh hưởng tới hoạt đôïng sinh lí của thực vật như quang hợp hô hấp và hút nước của cây _ nhóm cây ưa sáng gồm những cây sống nơi quang đãng _ nhóm cây ưa bóng gồm ngững cây sống nơi ánh sáng yếu dưới tán cây khác Trang1 nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất ntn? Và có ý nghóa gì ? Gv gọi đại diện nhón phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung . tăng năng suất và tiết kiệm đất VD: trồng đỗ với cây ngô Đại diện nhón phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung sau đó rút ra kết luận Hoạt động 2: nh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Mục tiêu : học sinh chỉ ra được ánh sáng có ảnh hưởng tới hoạt động sống sinh sản và tập tính của động vật HĐGV HĐHS NỘIDUNG GV nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa trả lời câu hỏi + ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào ? + kể tên những động vật thưòng kiếm ăn vào lúc chập tối , ban đêm , buổi sáng ban ngày ? + Tập tính kiếm ăn và nơi ở liên quan với nhau như thế nào ? + GV thông báo thêm gà đẻ trưng ban ngày vòt ban đêm .mùa xuân nếu có nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng sớm hơn Từ những ví dụ trên em hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật ? Trong chăn nuôi người ta dùng biện pháp gì để tang năng suất ? Gv gọi đại diện nhón phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung . Học sinh nghiên cứu thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu +Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn VD: loài ăn đêm hay ở trong tối + chiếu sánh để cá đẻ +Tao ngày nhân tạo để gà vòt đẻ nhiều trứng Đại diện nhón phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung sau đó rút ra kết luận nh sánh ánh hưởng tới các hoạt động của động vật . Nhận biết đònh hướng di chưyển trong không gian sinh trưởng , sinh sản…… _Nhóm động vật ưa sáng gồm những hoạt động ban ngày _ nhóm động vật ưa tối gồm những động vật hoạt động về ban đêm sống trong hang hay hốc đất 4) Củng cố : _Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? Trang2 _Điền vào bảng TÊN CÂY ĐẶC ĐIỂM NHÓM CÂY _ nh sáng có ảnh hưởng tới đời sống động vật như thế nào ? V.Dặn dò. _Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa _ Đọc mục em có biết _ Xem bài mới “nh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật” +kẻ bảng 43.1 và 43.2 vào vở bài tập Tiết : 45 Bài:ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Tuần :23 I. Mục tiêu: _ Học sinh hiểu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt đôï và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình thái sinh lí và tập tính của sinh vật _ Học sinh giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp _ Rèn kó năng : tư duy , tổng hợp , suy luận hoạt động nhóm II. Phương pháp: _ Quan sát , tư duy , tổng hợp , suy luận hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học _ Tranh hình 43.1 , 43.2, 43.3 sgk Trang3 _ Bảng phụ IV.Hoạt động dạy và học 1.Ổn đònh 2. KTBC : _Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? _ nh sáng có ảnh hưởng tới đời sống động vật như thế nào ? 3.Bài mới : GV? Chim cánh cụt sống ở bắc cực không thể sống đựơc ở vùng khí hậu nhiệt đới cho em suy nghó gì? Hoạt động 1 : Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đới sống sinh vật Mục tiêu: _ Học sinh phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái và đặc điểm sinh lí của thực vật và động vật _ Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tập tính của sinh vật và phân biệt nhóm sinh vật HĐGV HĐHS NỘI DUNG GV yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Sinh vật sống đựơc ở nhiệt độ như thế nào ? + Nhiệt đọ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể sinh vật như thế nào ? + Gv yêu cầu học sinh phân biệt nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhóm sinh vật biến nhiệt ? + Hoàn thành bảng 43.1 + Nhiệt độ ảnh hưởng tới đời sống sinh vật như thế nào ? GV mở rộng nhiệt độ môi trường thay đổi sinh vật phát sinh biến dò để thích nghi và hình thành tập tính Gv gọi đại diện nhón phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung . Học sinh nghiên cứu thông tin sgk thảo luận nhóm yêu cầu trả lời được + Phạm vi nhiệt độ mà sinh vật sống được là 0 o ---50 o c + Nhiệt độ ảnh hưởng tới quang hợp hô hấp , thoát hơi nước + Thực vật lá tầng cutin dày , rụng lá…. + Động vật có lông dày dài kích thước lớn Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống SV biến nhiệt _ Cây lúa _ch , baba - Ruộng lúa _Hồ ao ,ruộng SV hằng nhiệt Chim bồ câu , chó gà Vườn cây trong nhà, rừng _Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái hoạt động sinh lí của sinh vật _Hình thành nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt Hoạt động 2 : Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đới sống sinh vật Trang4 Mục tiêu: _ Học sinh phân tích được ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của thực vật và động vật HĐGV HĐHS NỘI DUNG Gv yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 43.2 Gv nêu câu hỏi + Nơi sống ảnh hưởng tới đặc điểm nào của sinh vật? +Độ ẩm ảnh hưởng tới đời sống sinh vật như thế nào ? Trong sản xuất người ta có biện pháp kó thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi ? Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng Các nhóm SV Tên SV Nơi sống _TV ưa ẩm _TV chòu hạn _ĐV ưa ẩm _ĐV ưa khô _ Cây lúa nước _Cây dương xỉ _ Cây xương rồng, cây thông , phi lao _ch , ốc sên , giun đất _Thằn lằn , lạc đà _Ruộng lúa nước _Dưới tán rừng _Bãi cát trong vườn trên đồi ven biển _ Hồ , ao , thân cây trong vườn _Vùng cát klhô, đồi , sa mạc _ Học sinh nêu đựơc: + nh hưởng tới hình thái : phiến lá , mô giậu , da , vẩy + nh hưởng tới sinh trưởng, phát triển + Thoát hơi nước , giữ nước +Cung cấp điều kiện sống đảm bảo thời vụ _Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau _ Hình thái các nhóm sinh vật + Thực vật : Nhóm ưa ẩm , nhóm chòu hạn + Động vật : Nhóm ưa ẩm , nhóm ưa khô Trang5 4. Củng cố : _ Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống của sinh vật như thế nào ?Cho ví dụ _ Tập tính của động vật và thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào ? V. Dặn dò : _ Học bài , trả lời câu hỏi sgk _ Xem bài mới _ Đọc mục em có biết ******* Rút kinh nghiệm Tuần : 23 Bài :44 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Tiết 46 I. Mục tiêu : _ Học sinh hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật _ Nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài _ Thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật Trang6 _ Kó năng : quan sát , khái quát , tổng hợp _ Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên đặc biệt là động vật II. Phương pháp : _ Quan sát , khái quát , tổng hợp , thảo luận nhóm II. Đồ dùng dạy học : _ Tranh sgk _ Sưu tầm một số tranh ảnh _ Bảng phụ IV. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh 2.KTBC: _ Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống của sinh vật như thế nào ?Cho ví dụ _ Tập tính của động vật và thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào ? 3. Bài mới : Mỗi sinh vật sống trong cùng một môi trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới các sinh vật khác ở xung quanh Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ cùng loài Mục tiêu : Học sinh chỉ ra được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài . Nêu được ý nghóa của mối quan hệ đó HĐGV HĐHS NỘI DUNG GV yêu cầu học sinh quan sát hình 44.1 sgk trả lời câu hỏi + Hãy chọn tranh thể hiện cùng loài Gv? Khi có gió bão thực vật sống cùng nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ ? + Động vật sống thành bày đàn có lợi gì ? + Gv yêu cầu học sinh làm bài tập : hãy chọn phương án đúng trong sgk + GV? Sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào + Mối quan hệ đó có ý nghóa như thế nào ? Trong chăn nuôi người dân đã lợi dụng mối quan hệ hộ trợ cùng loài để làm gì? Gv gọi đại diện nhón phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung . HS quan sát tranh trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi Yêu cầu trả lời được : +Gió bão cây sống thành nhóm ít bò đỗ gãy hơn sống riêng lẻ + Động vật sống bày đàn bảo vệ được nhau + Đáp án 3 : quan hệ hỗ trợ , cạnh tranh Nuôi vòt đàn , lợn đàn để tranh nhau ăn và sẽ nhanh lớn Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung sau đó rút ra kết luận Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành lên nhóm cá thể - Trong cùng một nhóm có những mối quan hệ + Hỗ trợ : SV được bảo vệ tốt hơn , kiếm được nhiều thức ăn + Cạnh tranh : ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn Trang7 Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ khác loài Mục tiêu : Học sinh nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài và chỉ rõ ý nghóa các mối quan hệ đó HĐGV HĐHS NỘI DUNG GV đưa ra ví dụ Hổ ăn thỏ ,Đòa y Yêu cầu học sinh phân tích và gọi tên mối quan hệ của các sinh vật trong tranh Hãy tìm ví dụ về mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài mà em biết Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung bảng 44 làm bài tập GV liên hệ trong thực tế con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì ? Có ý nghóa như thế nào Gv gọi đại diện nhón phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung . HS lắng nghe thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Yêu cầu trả lời được : + Động vật ăn thòt con mồi + Hỗ trợ nhau cùng sống + Giun đũa kí sinh trong ruột người + Bọ chét ở trâu bò + Dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật gây hại VD : Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa _ Biện pháp sinh học và không gây ô nhiễm môi trường Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung sau đó rút ra kết luận Trong các mối quan hệ khác loài các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối đòch với nhau Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi cho tất cả các sinh vật Trong quan hệ đối đòch một bên sinh vật được lợi còn bên kia bò hại hoặc cả 2 bên cùng có lợi ( Học nội dung bảng 44 sgk) 4. Củng cố : _ Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ? _ Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ ? V. Dặn dò :Học bài , trả lời câu hỏi sgk, xem bài mới , đọc mục em có biết Xem trước bảng 44 Tuần 24 Bài : THỰC HÀNH : TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Tiết : 47-48 I. Mục tiêu : Trang8 Học xong bài này học sinh có khả năng _ Thấy được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát _ Củng cố hoàn thiện kiến thức đã học _ Rèn luyện kó năng quan sát , thảo luận theo nhóm để thu nhận kiến thức _ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Phương pháp : Thực hành , quan sát , thảo luận III. Phương tiện dạy học: _ Kẹp ép cây, giấy báo , kéo cắt cây _ Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1cm 2 , trong ô lớn có các ô nhỏ 1mm 2 _ Bút chì _ Vợt bắt côn trùng , lọ hoặc túi ni lông đựng động vật nhỏ _ Dụng cụ đào đất nhỏ IV. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh 2.KTBC : _ Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ? _ Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ ? 3.Bài mới : Hôm nay chúng ta học bài thực hành các em sẽ sưu tầm ngoài thiên nhiên tìm kiếm một số lá cây , 1 số động vật để biết ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Hoạt động 1 : Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật HĐGV HĐHS GV yêu cầu học sinh kẻ bảng 45.1 vào vở GV cho học sinh xem hình Gv? Em đã quan sát được những sinh vật nào ? Theo em có những môi trường nào có số lượng sinh vật nhiều nhất , môi trường nào ít nhất vì sao Học sinh xem hình chú ý ghi lại những sinh vật mà nhóm quan sát được và số lượng sinh vật _ Môi trường có điều kiện sống về nhiệt độ ánh sáng thí số lượng sinh vạt nhiều , số loài phong phú _Môi trường sống không thuận lợi số kượng ít hơn Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái lá cây HĐGV HĐHS GV yêu cầu học sinh kẻ bảng 45.2 vào vở GV cho học sinh xem hình GV nêu câu hỏi : Sau khi xem xong hình + Từ những đặc điểm của phiến lá em hãy Cá nhân học sinh kẻ bảng quan sát băng hình Hoàn thành nội dung trong bảng Trang9 cho biết lá cây quan sát đựơc là loại cây nào ( ưa sáng, ưa bóng ) Gv yêu cầu học sinh hoàn thành bảng Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Hoạt động 3 : Tìm hiểu môi trường sống của động vật HĐGV HĐHS GV cho học sinh xem hình về thế giới động vật GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 45.3 GV hỏi các em đã quan sát được loài động vật nào + Loài động vật trên hình có đặc điểm nào thích nghi với môi trường ntn? + Gv cho học sinh xem băng hình về tác động tích cực và tiêu cực của con người GV hỏi em có suy nghó gì ? Học sinh kẻ bảng 45.3 vào vở Xem hình lưu ý đặc điểm của động vật đó thích nghi với môi trường ntn ? HS tiếp tục thảo luận nội dung câu hỏi Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác bổ sung 4. Củng cố : _ GV thu kết quả của nhóm và cho điểm _GV nhận xét thái độ học tập của học sinh trong giờ thực hành V. Dặn dò : _ n tập chương sinh vật và môi trường _ Tìm hiểu bài : Quần thể sinh vật ] Tuần 25 CHƯƠNG : HỆ SINH THÁI Tiết :49 Bài : QUẦN THỂ SINH VẬT I. Mục tiêu: _ Học sinh nắm được khái niệm quần thể sinh vật lấy ví dụ minh hoạ _ Học sinh chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy ý nghóa thực tiễn của nó Trang10 [...]... - Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - Các chất BVTV và chất hoá học tích tụ ở trong ao hồ, sông, trong đất,đại dương phát tán trong không khí bám vào cơ thể sinh vật Các chất BVTV theo mưa ngấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, chảy xuống ao hồ, đại dương( 1 phần hoà tan trong nước, bốc hơi vào không khí) Các chất độc trong không khí theo mưa đi khắp nơi trên trái đất -Cn yêu cầu HS đọc thông -... quả sinh sản 2.Thành phần nhóm tuổi Trang11 như thế nào ? cho ví dụ + Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này như thế nào + GV nêu câu hỏi ? so sánh tỉ lệ sinh , số lượng cá thể ở hình 47 sgk GV? Trong quần thể có những nhóm tuổi nào ? + Nhóm tuổi có ý nghóa gì +GV? Mật độ là gì , liên quan yếu tố nào trong quần thể ? +liên hệ trong sản suất nông nghiệp cần có biện pháp gì để luôn giữ mật độ thích... nhóm tuổi của mỗi quần thể người Mục tiêu : Học sinh thấy được thành phần nhóm tuổi trong quần thể Trang14 HĐGV HĐHS GV nêu vấn đề HS nghiên cứu sgk trả lời _ Trong quần thể người câu hỏi yêu cầu trả lời nhóm tuổi được phân chia được như thế nào + 3 nhóm tuổi + Tại sao đặc trưng về +Đặc trưng nhóm tuổi liên nhóm tuổi trong quần thể quan đến tỉ lệ sinh tử nguồn có vai trò quan trọng nhân lực LĐSX + GV... DUNG GV nêu vấn đề cho biết Học sinh trao đổi nhóm QXSV là tập hợp những trong một c ao tự nhiên thống nhất trả lời câu hỏi quần thể sinh vật khác loài có những quần thể sinh vật cùng sống trong một không nào + Quần thể cá , tôm gian xác đònh có mối quan + Thứ tự xuất hiện các + Quần thể thực vật xuất hệ gắn bó như một thể quần thể trong ao hiện trước thống nhất nên quần xã có + các quần thể có mối quan... 3 : Tìm hiểu vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên Mục tiêu : Học sinh chỉ ra các hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo môi trường tự nhiên HĐGV GV yêu cầu học sinh đọc thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường ? + Em hãy cho biết thành tựu của con người đã đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường... lượng cá thể trong quần thể Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn chỗ ở phát sinh nhiều bệnh tật nhiều cá Trang12 luận Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung sau đó rút ra kết luận thể bò chết khi đó mật độ quần thể điều chỉnh trở lại mức cân bằng 4 Củng cố : _ Haỹ lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ cạnh tranh lẫn nhau _ Mật độ cá thể trong quần thể... loài , khác cấu trúc tương đối ổn đònh hệ sinh thái với nhau như loài Các sinh vật trong quần xã thế nào VD: Ao cá , rừng thích nghi với môi trường _ Gv yêu cầu học sinh nêu _ Đúng là vì có nhiều sống của chúng ví dụ QTSV khác loài VD : Rừng cúc phương , ao GV ? QXSV là gì ? _Sai vì chỉ là ngẫu nhien cá tự nhiên GV? Trong một bể cá nhốt chung không có mối người ta thả một số loài cá quan hệ thống nhất... kỳ ngày trong quần xã thay đổi và mối quan hệ giữa ngoại đêm , chu kỳ mùa dẫn đến luôn được khống chế ở cảnh vớiø quần thể hoạt động theo chu kỳ của mức độ phù hợp với môi GV ? Điều kiện ngoại cảnh sinh vật trường ảnh hưởng tới quần thể như + Điều kiện thuận lợi thực Cân bằng sinh học là thế nào vật phát triển …> ĐV cũng trạng thái mà số lượng cá GV đưa ra ví dụ phát triển thể mỗi quần thể trong Cây... muỗi nhiều ăn gì + Nếu sâu ăn bò giảm do _Tại sao quần xã có cân chim ăn sâu cây lại phát bằng sinh học triển và sâu lại phát triển _ Con người gây mất cân _ Do có sự cân bằng quần bằng sinh học trong quần thể trong quần xã xã như thế nào _ Nhà nước có pháp lệnh Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường thiên bảo vệ thiên nhiên nhiên hoang dã Gv gọi đại diện nhóm phát _ Tuyên truyền vận động biểu nhóm... tới sự phát triển tồn tại của quần thể của quần thể +Hs nghiên cứu sgk trả lời 3.Mật độ quần thể câu hỏi Mật độ là số lượng hay Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong khối lượng sinh vật có một đơn vò diện tích hay thể trong một đơn vò diện tích tích hay thể tích Mật độ phụ thuộc vào Mật độ phụ thuộc vào + Chu kì sống của sinh vật + Chu kì sống của sinh vật + Nguồn thức ăn của SV + Nguồn . trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ? _ Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện. trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ? _ Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện