Tiết : 21 Tuần : 07 Ngày soạn : 20/08/09 Lớp : 12 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 I . MỤC TIÊU KIỂM TRA 1 . Kiến thức : Nắm được các công thức, các định nghĩa, các định luật, … chương I, chương II 2 . Kĩ năng : Vận dụng được các công thức, các định luật, … 3 . Thái độ : Trung thực, khách quan, phát huy tốt năng lực bản thân II . CHUẨN BỊ 1 . Giáo viên : Xây dựng các cấp độ nhận thức, hình thành kĩ năng và thái độ (theo Blom) Mức độ Chương I Chương II 1. Nhận biết Nhắc lại công thức, định luật, định nghĩa, … Nhắc lại công thức, định luật, quy ước, định nghĩa, … 2. Thông hiểu Tìm được một trong các đại lượng liên quan đến công thức, định luật, … Tìm được một trong các đại lượng liên quan đến công thức, định luật, … 3. Vận dụng Xây dựng phương án giải quyết khi có đủ thông số cần thiết. Xây dựng phương án giải quyết khi có đủ thông số cần thiết. 4. Phân tích Xây dựng phương án giải quyết khi cần tìm một thông số cần thiết. Xây dựng phương án giải quyết khi cần tìm một thông số cần thiết. 5. Tổng hợp Tìm được mối chốt trong các phương án Tìm được mối chốt trong các phương án 6. Đánh giá Xây dựng phương án giải quyết mới Xây dựng phương án giải quyết mới Xây dựng ma trận hai chiều Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Động lực học vật rắn 4 28/21 0 0 3 21/21 0 0 2 14/21 1 1 9 3 1 1 Dao động cơ 5 35/21 0 0 4 28/21 1 1 3 21/21 1 1 12 4 2 2 Tổng 3 70/21 56/21 10 2 . Học sinh : Dụng cụ và phương tiện học tập III . TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1 . Ổn định, tổ chức 2 . Kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) C©u 1 : Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn nằm ngang, quay quanh trục đi qua tâm. Bỏ qua mọi lực cản. Lúc đầu người và sàn đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo một chiều thì sàn A. vẫn đứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người B. quay cùng chiều chuyển động của người C. quay cùng chiều chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại D. quay ngược chiều chuyển động của người C©u 2 : Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc ban đầu 0 0t = bánh xe có tốc độ góc 5 rad/s . Sau 5 s tốc độ góc của nó tăng lên đến 7 rad/s . Gia tốc góc của bánh xe là A. 2 0,2 rad/s γ = B. 2 2,4 rad/s γ = C. 2 0,4 rad/s γ = D. 2 0,8 rad/s γ = C©u 3 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = theo chiều âm. Phương trình dao động là Giáo viên : Nguyễn Hồng Thạch A. cos( ) 4 x A t π ω = + . B. cos( ) 4 x A t π ω = − . C. 7 cos( ) 4 x A t π ω = + . D. 3 cos( ) 4 x A t π ω = − . C©u 4 : Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Véc tơ gia tốc luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc khi vật chuyển động A. từ N đến M. B. từ M đến N. C. từ O đến N. D. từ M đến O. C©u 5 : Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. tốc độ góc luôn có giá trị âm B. gia tốc góc luôn có giá trị âm C. tích tốc độ góc và gia tốc góc có giá trị luôn dương D. tích tốc độ góc và gia tốc góc có giá trị luôn âm C©u 6 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4 cos 2 (cm)x t π = ; 2 3cos(2 ) (cm) 2 x t π π = + . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ A. 3,5A cm= . B. 7A cm= . C. 5A cm= . D. 1A cm= . C©u 7 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số dao động của con lắc là A. 2 k f m π = . B. 1 2 k f m π = . C. 1 2 m f k π = . D. 2 m f k π = . C©u 8 : Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình 10 cos(4 ) (cm) 2 x t π π = + với thời gian tính bằng giây. Động năng của vật biến thiên với chu kì A. 0,25s B. 1,50s C. 1,00s D. 0,50s C©u 9 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định, làm nó dãn ra đoạn l ∆ . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là A. g l ω = ∆ . B. g l ω = ∆ . C. l g ω ∆ = . D. l g ω ∆ = . C©u 10 : Một cánh quạt dài 20 cm , quay với tốc độ góc không đổi 94 rad/s ω = . Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng A. 37,6 m/s B. 23,5 m/s C. 18,8 m/s D. 47 m/s C©u 11 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là A. m k ω = . B. k m ω = . C. m k ω = . D. k m ω = . C©u 12 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C©u 13 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4 cos(2 ) (cm) 6 x t π π = − ; 2 4 cos(2 ) (cm) 2 x t π π = − . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là A. 4 3 cmA = . B. 2 7 cmA = . C. 2 2 cmA = . D. 2 3 cmA = . C©u 14 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4 cos 2 (cm)x t π = ; Giáo viên : Nguyễn Hồng Thạch 2 4 cos(2 ) (cm) 2 x t π π = + . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ A. 4 cmA = . B. 8 cmA = . C. 4 2 cmA = . D. 0 cmA = . C©u 15 : Hai chất điềm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của thanh nhẹ có chiều dài 1 m . Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị A. 2 1,5 kgm B. 2 0,5 kgm C. 2 1,75 kgm D. 2 0,75 kgm C©u 16 : Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng ≠ 0r có A. véc tơ vận tốc dài không đổi B. tốc độ góc biến đổi C. tốc độ dài biên đổi D. véc tơ vận tốc dài biến đổi C©u 17 : Khi đưa con lắc lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tần số dao động của con lắc sẽ A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. C. không đổi vì chu kì dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm. C©u 18 : Một vận động viên trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác đứng quanh trục đi qua thân mình. Nếu vận đông viên dang hai tay rộng ra thì A. momen quán tính của vận động viên đối với trục quay giảm và tốc độ góc tăng B. momen quán tính của vận động viên đối với trục quay giảm và tốc độ góc giảm C. momen quán tính của vận động viên đối với trục quay tăng và tốc độ góc tăng D. momen quán tính của vận động viên đối với trục quay tăng và tốc độ góc giảm C©u 19 : Một con lắc đơn có chiều dài l (dây treo không dãn, có khối lượng không đáng kể) và một quả cầu có khối lượng m (có kích thước không đáng kể). Chu kì dao động của con lắc là A. 1 2 l T g π = . B. 2 l T g π = . C. 1 2 g T l π = . D. 2 g T l π = . C©u 20 : Cơ năng của một vật dao động điều hoà A. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật. C©u 21 : Con lắc đơn dao động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì A. động năng và thế năng giảm. B. động năng giảm, thế năng tăng. C. động năng tăng, thế năng giảm. D. cơ năng của hệ thay đổi. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Coi Mặt Trăng là hình cầu đồng chất có bán kính 5 7.10 km có khối lượng 30 2.10 kg . Tự quay quanh trục với chu kì 28 ngaøy ñeâm . Tính động năng của Mặt Trăng? Câu 2: Cho dao động đều hoà có phương trình 6 cos(4 ) 3 x t π π = + . Tính quãng đường mà quả nặng đi được sau 1 s 6 ? Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình 5cos(2 ) cm 2 x t π π = + . Biết cơ năng 0,025E J= . Tính động năng vào thời điểm 0,25t s= ? Giáo viên : Nguyễn Hồng Thạch ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 VẬT LÍ 12 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) 01 08 15 02 09 16 03 10 17 04 11 18 05 12 19 06 13 20 07 14 21 II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội Dung Điểm 1 Momen quán tính của Mặt Trăng 2 2 5 I mR= 0,25 Tốc độ góc của Mặt Trăng 2 T π ω = 0,25 Động năng quay của Mặt Trăng 2 36 1 1,32.10 2 ñ W I J ω = = 0,5 2 Ta có 2 1 2 T s π ω = = 0,25 1 6 3 12 12 6 T T T T t = = = + + 0,25 Quãng đường 3 9 2 2 2 2 A A A A s cm= + + = = 0,5 3 Ta có 2 1 T s π ω = = 0,25 Mà 0,25 4 T t s= = : ứng với trạng thái vật từ vị trí cân bằng cân bằng ra biên theo chiều âm, nên 0x = . Thế năng 0 t E J= 0,75 3 . Thống kê chất lượng Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 12A 1 26 1 2 9 12 2 12A 2 25 0 0 5 14 6 4 . Nhận xét Giáo viên Học sinh Hình thức Rõ ràng, khoa học, khách quan Tô chưa đúng theo yêu cầu (còn ít học sinh sử dụng bút bi ) Nội dung Phù hợp các đối tượng học sinh Phù hợp với đối tượng học sinh từ trung bình trở lên Mức độ Phân loại được các đối tượng học sinh Phân loại các đối tượng học sinh rõ ràng Kết luận Sử dụng tốt Các học sinh yếu cần cố gắng nổ lực nhiều Giáo viên : Nguyễn Hồng Thạch 5 . Hướng dẫn bài mới : Thực hành: Xác định chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo, đo gia tốc trọng trường. Giáo viên : Nguyễn Hồng Thạch . chiều Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Động lực học vật rắn 4 28 /21 0 0 3 21/ 21 0 0 2 14 /21 1 1 9 3 1 1 Dao động cơ 5 35 /21. 0 0 2 14 /21 1 1 9 3 1 1 Dao động cơ 5 35 /21 0 0 4 28 /21 1 1 3 21/ 21 1 1 12 4 2 2 Tổng 3 70 /21 56 /21 10 2 . Học sinh : Dụng cụ và phương tiện học tập III