Hd Giải chi tiết các câu HS dễsai trong Đề thi ĐH Vật Lý Khối A – 2009 Mã đề 629. Câu 8: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hướng dẫn: B1. Vẽ đọan mạch điện theo thứ tự đề cho: gồm R,C,L. B2. Dựa vào giả thiết: U L cực đại !!! Ta có: U L = I.Z L = Z U .Z L = 22 )( CL ZZR U −+ . Z L Do Z L là đại lượng thay đổi, dưới mẫu số cũng có Z L nên chia tử và mẫu số cho Z L Nên U L = 2 2 2 )1( L C L Z Z Z R U −+ . Vậy U L cực đại khi nào? phần này thuộc về toán học rồi !!! Khi biểu thức trong căn bậc hai cực tiểu. Triển khai biểu thức trong căn 12 11 )( 2 22 +−+ C L L C Z Z Z ZR (*) Đặt X = L Z 1 . (*) trở thành: 12)( 222 +−+ XZXZR CC . (**) Vậy là khảo sát hàm bậc 2, với hệ số a >0, đạt cực tiểu tại “đỉnh lõm”, khi X = a b 2 − . Nhìn vào (**) đấu là a, đâu là b của hàm bậc 2 dễ quá !!! với X = L Z 1 . Và Z C =R 3 . Suy ra: U L cực đại khi Z L = R 3 4 = 3 3 4 R = 3 4 Z C . Mà: tan ϕ =?? Thay Z L , Z C vào ta có ϕ = 6 π >0 Tức là u nhanh pha hơn i là 6 π MÀ u R cùng pha với i Nghĩa là u R chậm pha hơn u là 6 π . Đáp án A Cách 2: Vẽ giản đồ véctơ ra, sẽ thấy: u AB sớm pha 2 π so với u RC . (tính thêm tan β mới thấy) u RC trễ pha 3 π so với u R Suy ra được u AB sớm pha 6 π so với u R Hay nói ngược lại !!!! là đáp án A. Vậy đáp án cho dễ hơn đó. Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều 0 u U cos 100 t (V) 3 π = π + ÷ vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 L (H) 2 = π . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i 2 3 cos 100 t (A). B. i 2 2 cos 100 t (A). 6 6 C. i 2 2 cos 100 t D. i 2 3 cos 100 t (A). 6 (A). 6 π π = π + = π − ÷ ÷ π π = π − ÷ = π + ÷ Hướng dẫn chi tiết: Cho L tính được Z L = 50 Ω giả thiết cho: 0 u U cos 100 t (V) 3 π = π + ÷ = I 0 .Z L cos(100 π t+ 3 π ) nên i= I 0 cos(100 π t+ 3 π - 2 π ) Từ giả thiết: ta có hệ hai phtrình: 100 2 = I 0 .50. cos(100 π t+ 3 π ) (1) I AB U L U C U RC U β 2= I 0 . cos (100 π t+ 3 π - 2 π ) = - I 0 . sin(100 π t+ 3 π ) (2) Từ (1) suy ra: Cos() = 0 22 I suy ra cos 2 () = 0 8 I Mà sin 2 ()+ cos 2 () = 1 . Tính được sin 2 ()=??? Nên từ (2) Tính được I 0 =2 3 (A) Chọn đáp án A. . Hd Giải chi tiết các câu HS dễ sai trong Đề thi ĐH Vật Lý Khối A – 2009 Mã đề 629. Câu 8: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai. pha 6 π so với u R Hay nói ngược lại !!!! là đáp án A. Vậy đáp án cho dễ hơn đó. Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều 0 u U cos 100 t (V) 3 π = π + ÷