tự tình II - Hồ Xuân Hương

14 2K 14
tự tình II - Hồ Xuân Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 (Baøi II) Hoà Xuaân Höông 2 I. Tìm hieåu chung 1. Taùc giaû(Sgk) 3 I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả(Sgk) - S ng cu i TK 18, đ u TK 19, quê Nghệ An, sống ở ố ố ầ Thăng Long, tại Cổ Nguyệt đường. - Hay chữ, phóng khoáng - Cuộc đời tình duyên éo le, ngang trái. - Sáng tác: Lưu hương ký gồm 24 bài thơ chữ Hán và 26 bài chữ Nôm, 46 bài thơ Nôm (tương truyền). - Nội dung: thương cảm đối với người phụ nữ và khẳng đònh, đề cao vẻ đẹp, khát vọng của họ. - Là một hiện tượng độc đáo: viết về phụ nữ vừa trào phúng vừa trữ tình, đậm chất văn học dân gian. Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em trình bày sơ lược vài nét về nữ só Hồ Xuân Hương? - Được tôn là “ Bà chúa thơ Nôm” (Xuân Diệu) 4 • Tự tình I Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm. Mõ thám không thua mà cũng cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om. Trước nghe những tiếng thêm rền rỉ, Sau giận vì duyên để mõm mòm. Tài tử văn nhân ai đó tá, Thân này đâu đã chòu già tom! Tự tình III Chiếc bách buồn về phận nổi nênh, Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh. Lưng khoang tình nghóa đường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh. Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến, Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh. Ấy ai thăm ván cam lòng vậy, Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh. 5 I. Tìm hiểu chung Dựa vào văn bản em hãy cho biết thể loại của bài thơ này? Với đặc trưng thể loại đó chúng ta sẽ phân tích theo bố cục nào? b). Thể loại: c). Bố cục: Thất ngôn bát cú Đường luật Đề – Thực – Luận – Kết 4 phần 2. Tác phẩm: a). Xuất sứ: Nằm trong chùm thơ Tự tình, gồm 3 bài thất ngôn bát cú Đường luật bằng chữ Nôm. Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em hãy cho biết xuất sứ của bài thơ Tự Tình II? 6 II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề: - Thời gian: Đêm khuya - Không gian: vắng lặng - Con người: Cô độc, nhỏ bé,suy ngẫm về cuộc đời  thời gian đặc biệt. - trống canh dồn: thúc giục , dồn dập  vừa diễn tả được bước đi gấp gáp của thời gian, vừa cho thấy được sự rối bời của tâm trạng. + Trơ : phơi ra, bày ra trơ trọi, lẻ bóng. bẽ bàng, tủi hổ. Không chỉ cảm nhận về thời, không gian, nhân vật trữ tình còn ý thức được điều gì về cảnh ngộ của mình? Em hãy phân tích câu 2 (từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật, nhòp điệu)để làm sáng tỏ ý thức cảnh ngộ và tâm trạng của nhà thơ. 7 II. Đọc hiểu văn bản + hồng nhan + cái: chua xót, rẻ rúng +Trơ với nước non: gợi cảm giác dầu dãi, bạc phận, cũng thể hiện thái độ thách đố.  Cái hồng nhan >< nước non (con người >< XHPK)  tô đậm cảm giác cô đơn, trống vắng. - NT đảo ngữ + nhòp thơ 1/3/3 nhấn mạnh sự bẽ bàng của duyên phận  nỗi đau đớn, xót xa, cay đắng Vậy câu thơ thứ 2 thể hiện tâm trạng của nhà thơ như thế nào? Tóm lại, hai câu thơ đầu thể hiện những tâm trạng nào của Hồ Xuân Hương?  Bức tranh đêm khuya vắng lặng, một con người cô độc ngẫm nghó về cuộc đời, một cảm giác cô đơn, trống vắng trước vũ trụ. 8 II. Đọc hiểu văn bản 2. Hai câu thực: Khi buồn tủi, cô đơn, người xưa thường nâng chén tiêu sầu. Nỗi niềm tâm sự của thi nhân có vơi bớt không khi tìm đến men rượu? Vì sao? - Chén rượu→ cái tình, buồn, say, càng say càng buồn”say lại tỉnh”. Say lại tỉnh  cái vòng lẩn quẩn  tình có say đắm rồi cũng tan + Tr¨ng xÕ: tr¨ng ®ang tµn + Tr¨ng khut: kh«ng trän vĐn => gỵi sù dë dang, mn mµng cđa cc ®êi: tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên chưa trọn vẹn. Một nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang,lỡ làng. Rượu không giúp cho con người quên đi những đau buồn. Nhưng thi nhân còn trăng . Người bạn tri kỹ ấy có chia sẻ nỗi u sầu đang chất chứa trong lòng nhà thơ không? Hãy tìm mối quan hệ giữa hình tượng trăng và thân phận nữ só? Như vậy, tâm trạng của nữ só Hồ Xuân Hương trong hai câu thực là gì? 9 II. Đọc hiểu văn bản 3. Hai câu luận: - Phép đối từng cặp: + “xiên ngang >< đâm toạc” + “rêu từng đám >< đá mấy hòn” + “mặt đất >< chân mây”  kết hợp với hình thức đảo ngữ → nổi bật sự phẫn uất  sức sống và sức phản kháng mãnh liệt ngay cả trong những tình huống bi thảm nhất. Thiên nhiên tiếp tục hiện ra trong cảm nhận của nhân vật trữ tình. Cũng giống như câu 4, hai câu luận này ngoại cảnh cũng là nội tâm. Ai có thể chứng minh điều đó? 10 4. Hai câu kết: - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm - …đi …lại lại: cái vòng lẩn quẩn - xuân: mùa xuân, tuổi xuân (chơi chữ) - mảnh tình – san sẻ – tí con con: nghệ thuật tăng tiến: đã ít lại còn ít hơn  nỗi lòng người phụ nữ trong xã hội phong kiến, hạnh phúc như một chiếc chăn quá hẹp  sau khi phản kháng vẫn là tiếng nói chán chường bởi vì thời đại vẫn chưa tìm ra hướng đi cho lòch sử. II. Đọc hiểu văn bản [...]...III Tổng kết -Bài thơ diễn biến tâm trạng : Cô đơn, bẽ bàng Phẫn uất,phản kháng Xót xa, cay đắng Ngán ngẩm, buông xuôi Qua việc phân tích trên, em hãy tổng hợp diễn biến tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ? 11 III Tổng kết Đặt trong hoàn cảnh + Đã mạnh dạn nóiXHPK,bàsâthơ thểahiện i phụ nữ lên tâm... là chiếc u n hạn n phú nghóa nhâ c văn sâ khă hẹp sắc và đáng trân trọng nào? - Nội dung + Khẳng đònh quyết tâm vươn lên số phận và niềm khao khát hạnh phúc của người phụ nữ ngay cả khi rơi vào bi kòch + Một “cái tôi” cá nhân ý thức về ý nghóa đời người, của tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc 12 III Tổng kết - Nghệ thuật Em t tự nhiên + Ngôn ngữ bình dân rấhãy tổng kết những đặc sắcđa nghóa, giàucủa tác . đó? 10 4. Hai câu kết: - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm - …đi …lại lại: cái vòng lẩn quẩn - xuân: mùa xuân, tuổi xuân (chơi chữ) - mảnh tình – san sẻ – tí con. chùm thơ Tự tình, gồm 3 bài thất ngôn bát cú Đường luật bằng chữ Nôm. Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em hãy cho biết xuất sứ của bài thơ Tự Tình II? 6 II. Đọc

Ngày đăng: 15/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan