Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
CHÀO QUÝ THẦÂY CÔ VÀ CHÀO QUÝ THẦÂY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÁC EM HỌC SINH Kieồm tra baứi cuừ Caõu hoỷi 1 1 2 2 Câu 1: Phát biểu đònh luật Jun- len- xơ? Viết biểu thức của đònh luật? Câu 2: Viết công thức tính công của nguồn điện? Đáp án Câu 1: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Q = RI 2 t . •• Caâu 2: ξ ξ A ng = q = It BÀI 9. ĐỊNHLUẬTÔM ĐỐI BÀI 9. ĐỊNH LUẬTÔM ĐỐI VỚI TOÀNMẠCH VỚI TOÀNMẠCH Tìm mối quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy trong mạch kín với điện trở trong của nguồn điện cũng như với các yếu tố khác của mạch điện. Toaứn maùch laứ maùch ủieọn kớn ủụn giaỷn nhử hỡnh veừ : Toaứn maùch laứ maùch ủieọn kớn ủụn giaỷn nhử hỡnh veừ : + - A B R N I ,r I. TH NGHIEM I. TH NGHIEM *Maộc maùch ủieọn nhử hỡnh veừ: + - A B R I ,r K R 0 A V I [...]... đó nguồn điện bò đoản mạch 1 Hiện tượng đoản mạch ξ I= r (6) Câu hỏi 7: Hãy cho biết vì sao sẽ rất nguy hiểm nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia đình Biện pháp nào được sử dụng để tránh không xảy ra hiện tượng này? => Vì r rất nhỏ nên I rất lớn, dẫn đến cháy,nổ Biện pháp phòng tránh : dùng cầu chì, cầu dao… 2.Đònh luật ôm đối với toànmạch và đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng... dòng điện sản sinh ra trong mạch kín khi có dòng điện không đổi I chạy qua trong thời gian t là: A =ξ It (7) -Theo đònh luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và mạch trong là: Q = ( RN +r )I2 t (8) - Theo đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, ta có A = Q, do đó từ công thức (7) và(8), ta có: ξ = I(RN + r) và I = ξ RN + r Vậy : ĐL ôm đối với toànmạch hoàn toàn phù hợp với ĐLBT và... đổi điện trở mạch ngoài Với mỗi giá trò RN cho một cặp giá trò tương ứng của I và UN *Kết quả thí nghiệm : Bảng 1: I(A) 0 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 U(V) 3,05 2,90 2,80 2,75 2,7 2,55 2,50 2,40 Đồ thò: U(V) 3,2 3,0 2,8 2,6 2,4 - 2,2 O 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 I(A) Câu hỏi 1: Nhận xét giá trò của I và U ? Dạng đồ thò ? II.ĐỊNH LUẬTÔM ĐỐI VỚI TOÀNMẠCH -Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài... ξ- Ir ξ RN + r (4) (5) RN +r : điện trở toàn phần của mạch điện kín Đònh luật : Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghòch với điện trở toàn phần của mạch đó Câu hỏi 4 :Từ (4) hãy cho biết trong trường hợp nào thì hiệu điện thế UAB giữa hai cực của nguồn ξ điện bằng suất điện động của nguồn ? => - Mạch ngoài hở I = 0, nếu r khác 0 - Mọi... đònh luật Ôâm chomạch ngoài chỉ chứa điện trở tương đương RN,, ta có: UN = UAB = IRN (2) Tích cường độ dòng điện và điện trở gọi là độ giảm điện thế -> IRN là độ giảm điện thế mạch ngoài Từ (1) và (2), ta có: ξ = UN + aI = I( RN + a) Vậy : a là điện trở trong r của nguồn điện Do đó : ξ = I ( RN +r) = IRN + Ir (3) Vậy: suất điện động của nguồn điện có giá trò bằng độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch. .. trường hợp mạch ngoài chỉ gồm điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở trong r được tính bằng công thức : RN H= ( RN + r ) Chứng minh : H = UN IRN = I ( RN + r ) ξ RN = (RN + r ) Trong bài này cần nắm được: -Đònh luật Ôâm đối với toànmạch -Tích cường độ dòng điện và điện trở gọi là độ giảm điện thế.Suất điện động của nguồn điện có giá trò bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong... độ dòng điện chạy qua mạch kín là: UN = U0 – aI = ξ- aI (1) a là hệ số tỉ lệ dương U0 là giá trò cực đại của hiệu điện thế mạch ngoài Câu hỏi 2: Trong thí nghiệm ở trên, mạch điện phải như thế nào để cường độ dòng điện I = 0 và tương ứng U = U0 ? => Mạch ngoài hở Câu hỏi 3: Tại sao khi đó U0 có giá trò lớn nhất và bằng suất điện động ξ a nguồn : củ U0 = ξ ? => Độ giảm điện thế mạch trong bằng 0 -Tìm... dòng điện và điện trở gọi là độ giảm điện thế.Suất điện động của nguồn điện có giá trò bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong -Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?Cách phòng tránh ? - Đònh luật Ôâm đối với toànmạch hoàn toàn phù hợp với ĐLBT và chuyển hoá năng lượng . q = It BÀI 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI BÀI 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH VỚI TOÀN MẠCH Tìm mối quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy trong mạch kín với điện. đồ thò ? đồ thò ? II.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH -Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài U N và cường độ dòng điện chạy qua mạch kín là: U N =