1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật lý 10 NC.2009 - 2010

4 300 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

Trường THPT Quang Trung - An Khê. Giáo án Vật 10 – Chương trình nâng cao Nguyễn Sương Quân. Tiết : 01 Ngày soạn : 17.08.09 Ngày dạy : 20.08.09 Lớp dạy : 10A 1 ; 10A 4 . Bài giảng : A. Mục tiêu bài học : . Kiến thức :  Hiểu được các khái niệm co bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.  Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn một hệ quy để xác định vị chí của chất điểm và thời điểm tương ứng.  Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. . Kỷ năng :  Chọn hệ quy chiếu mơ tả chuyển động; Chọn mốc thời gian, xác định thời gian.  Phân biệt chuyển động cơ với chuyển động khác . Giáo dục :  Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu và có tính tập thể.  B. Chuẩn bị : . Giáo viên :  Giáo án.  Ứng dụng CNTT  Phiếu học tập :  Phiếu học tập tìm hiểu bài: (Thể hiện ở hệ thống câu hỏi của giáo viên)  Phiếu học tập củng cố vận dụng : 1. Ta chọn vật mốc là vật nào khi khảo sát các chuyển động sau : a. Ơtơ chạy trên đường. b. Quả táo rơi từ cành cây xuống. c. Viên bi lăn trên máng nghiêng. d. Tâm một cơn bão. e. Trái Đất trong Thái dương hệ. f. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. g. Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây. i. Chiêu đãi viên đi lại trên máy bay. k. Kim đồng hồ quay. 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ . B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ . D. Các phát biểu trên là đúng. 3. Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem như chất điểm ? A. Ơtơ đi từ ngồi đường vào gara. B. Vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất. C. Vận động viên nhảy cầu xuống bể bơi. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. 4. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Chuyển động cơ học là A. sự di chuyển của vật này so với vật khác. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật. 5. Tìm phát biểu sai : A. Mốc thời gian (t = 0) ln được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t>0) hay âm (t<0). C. Khoảng thời gian trơi qua ln là số dương (∆t > 0). D. Đơn vị SI của thời gian trong Vật là giây (s). 6. Điều nào sau đây ĐÚNG với vật chuyển động tịnh tiến ? A. Quỹ đạo của vật ln là đường thẳng. B. Vận tốc của vật khơng đổi. C. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường có dạng giống nhau. D. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường giống nhau và đường nối hai điểm bất kỳ của vật ln song song với chính nó CHUYỂN ĐỘNG CƠ Trường THPT Quang Trung - An Khê. Giáo án Vật 10 – Chương trình nâng cao Nguyễn Sương Quân. 7. Trường hợp nào sau đây khơng phải là chuyển động tịnh tiến của vật rắn ? A. Cái pittơng chuyển động trong xilanh. B. Bè gỗ trơi trên sơng. C. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. D. Ngăn kéo chuyển động trong ngăn bàn. 8. Hệ quy chiếu gồm có : A. Vật được chọn làm mốc. B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc. C. Một gốc thời gian và một đồng hồ. D. Tất cả các yếu tố trên. 9. Mốc thời gian là : A. khoảng thời gian khảo sát chuyển động. B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng. C. thời điểm bất kì trong q trình khảo sát một hiện tượng. D. thời điểm kết thúc một hiện tượng. 10. Một ơtơ khởi hành lúc 7 giờ. a. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là : A. t o = 7h. B. t o = 12h C. t o = 2h. D. t o = 5h. b. Sau 3 giờ đồng hồ thì ơtơ dừng lại nghỉ. Nếu chọn mốc thời gian như câu a. Thời điểm ơtơ dừng lại là : A. t = 10h. B. t = 5h. C. t = 4h. D. 12h. c. Nếu chọn một thời gian là lúc 8h, và sau 3 giờ chuyển động thì ơtơ dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu và thời điểm dừng lại nghỉ là : A. t o = -1h và t = 2h. B. t o = -1h và t = 3h. C. t o = 1h và t = 3h. D. Khơng xác định. d. Nếu chọn gốc thời gian lúc 7h và lúc 10 giờ thì ơtơ dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu, thời điểm dừng lại nghỉ và thời gian ơtơ chuyển động là : A. t o = -1h ; t = 3h và ∆t = 3h . B. t o = 1h ; t = 3h và ∆t = 3h . C. t o = 0h ; t = 3h và ∆t = 3h. D. Khơng xác định. . Học sinh :  Học bài cũ. Đọc trước bài; Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu ghi bài.  Ơn lại phần chuyển động cơ ở lớp 8. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : (3 phút) Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề. <Bao qt lớp; kiểm tra sĩ số; tác phong; vệ sinh.> <Đặt câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Kiểm tra vở bài tập, phiếu ghi bài, phiếu học tập của học sinh.> <Đặt vấn đề vào bài mới. > <Lớp trưởng báo cáo.> <Học sinh trả lời bằng phiếu hoặc vấn đáp, hồn thành các u cầu của giáo viên.> <Học sinh lắng nghe, nhận thức vấn đề của bài học.> Hoạt động 2 : (27 phút) Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển động. Khái niệm hệ quy chiếu. u cầu: HS xem tranh SGK nêu câu hỏi (Kiến thức lớp 8) để học sinh trả lời. • Nêu định nghĩa Chuyển động cơ bằng nhiều cách khác nhau ? Lấy ví dụ về chuyển động cơ ? • Vật mốc là gì ? Lấy ví dụ ? Những vật nào thường được chọn là vật mốc ? Phân tích • Vì sao chuyển động cơ có tính tương đối ? Lấy ví dụ ? Gợi ý: Cho HS một số chuyển động điển hình. Phân tích: Dấu hiệu của chuyển động tương đối <Xem tranh, trả lời câu hỏi.>  Chuyển động cơ của một vật : là sự dời chỗ của vật theo thời gian.(sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian) Khi vật dời chỗ thì có sự thay đổi khoảng cách giữa vật và các vật khác được coi như đứng n. Vật đứng n được gọi là vật mốc  Vật khác : gọi là vật mốc (được coi là đứng n) <Trả lời câu hỏi, lấy ví dụ. Nhận xét ví dụ của bạn>  Chuyển động có tính tương đối. Trường THPT Quang Trung - An Khê. Giáo án Vật 10 – Chương trình nâng cao Nguyễn Sương Quân. • Khi nghiên cứu chuyển động (hay phát biểu “một vật đang chuyển động”) thường ta cần chú ý điều gì ? • Chất điểm là gì ? Khi nào một vật được coi là chất điểm ? Lấy ví dụ ? Trả lời câu hỏi C1/7SGK ? Chất điểm là một khái niệm trừu tượng khơng có trong thực tế nhưng rất thuận tiện trong việc nghiên cứu chuyển động của các vật. • Quỹ đạo chuyển động là gì ? Lấy ví dụ ? • Giả sử một ơtơ đang chuyển động trên một đường thẳng, hãy tìm cách mơ tả vị trí của vật (chất điểm) trên quỹ đạo chuyển động của nó ? Gợi ý, trong thực tế bằng cách nào người đi đường xác định được vị trí của mình trên lộ trình ? <Lấy ví dụ trong thực tế giúp học sinh hiểu vấn đề> <Sử dụng hình vẽ 1.4 để hướng dẫn HS cách xác định toạ độ điểm M trên trục tọa độ.> • C2: Tọa độ của một điểm có phụ thuộc gốc O được chọn khơng ? Như vậy, để xác định vị trí của một chất điểm người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ, vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. Khi vật chuyển động, vị trí của nó thay đổi theo thời gian. Do vậy chúng ta cần phải đo thời gian • Một chiếc xe xuất phát từ An Khê lúc 7h, đến Gia Lai lúc 9h, hãy xác định thời gian xe chạy ? Phân biệt các khái niệm gốc thời gian, thời điểm và thời gian. <Lấy ví dụ, phân tích.> Như vậy, để xác định thời điểm, ta cần có một đồng hồ và chọn một gốc thời gian. Thời gian có thể được biểu diễn bằng một trục số, trên đó gốc 0 được chọn ứng với một sự kiện xảy ra. • Dụng cụ đo thời gian? Đơn vị đo thời gian chuẩn ? • C3: Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lúc chạy được khơng? • Tổng qt: muốn xác định được vị trí của một vật chuyển động theo thời gian, ta cần có những yếu tố nào ? • Hệ quy chiếu là gì ? Có thể bỏ qua đồng hồ. Khi nghiên cứu chuyển động ta cần chọn một vật làm vật mốc (vật gắn với Trái Đất).  Một vật chuyển động có kích thước nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó thì vật được coi là một chất điểm: một điểm hình học, có khối lượng của vật  Quỹ đạo là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong khơng gian. <Lấy ví dụ :> <Cá nhân nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu.> Cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo :  Vị trí của vật tại điểm M được xác định bằng tọa độ OMx = > 0 (chiều từ O → M cùng chiều dương của trục Ox)  Vị trí của vật tại điểm M được xác định bằng tọa độ OMx = < 0 (chiều từ O → M ngược chiều dương của trục Ox) Có.  Cách xác định vị trí của vật trong khơng gian: chọn một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó để xác định các tọa độ của vật. Thời gian xe chạy là 2 giờ. <Lắng nghe, trả lời câu hỏi và hiểu vấn đề.>  Mốc thời gian là lúc bắt đầu tính thời gian.  Thời điểm : trị số chỉ các lúc khác nhau theo mốc thời gian đã chọn. Ứng với một thời gian là thời điểm 0 (t = 0); Trước mốc thời gian : t < 0; Sau mốc thời gian (t > 0).  Thời gian : khoảng thời gian trơi qua kể từ thời điểm 1 (mốc thời gian) đến thời điểm 2. Thời gian = thời điểm 2 – thời điểm 1 (mốc tg). Nếu chọn thời điểm 1 ≡ mốc thời gian thì thời gian ≡ thời điểm 2.  Dụng cụ đo thời gian : đồng hồ. Đơn vị : giây (s).  Khơng. Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu.  Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + đồng hồ và gốc thời gian. x- x MM’ O x Trường THPT Quang Trung - An Khê. Giáo án Vật 10 – Chương trình nâng cao Nguyễn Sương Quân. Hoạt động 3 : ( 5 phút) Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến. • Một ơtơ chuyển động trên đường thẳng : nhận xét quỹ đạo của các điểm trên khung xe ?Quỹ đạo của các điểm của khoang ngồi A (hình 1.6 và C4) khi đu quay hoạt động ? • Thế nào là chuyển động tịnh tiến ? Muốn khảo sát chuyển động tịnh tiến của một vật, ta chỉ cần xét chuyển động của một điểm bất kì trên vật. Quỹ đạo của chuyển động tịnh tiến có thể là một đường cong, thẳng, tròn. Các điểm trên khung xe có quỹ đạo là những đường thẳng song song với mặt đường.  Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít lên nhau. Hoạt động : ( 7 phút) Củng cố. Vận dụng. < Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức chính trong bài, hệ thống lại ở phiếu ghi bài.> < Cho học sinh thảo luận, hồn thành phiếu học tập số > < Theo dõi, hệ thống lại ở phiếu ghi bài.> < Thảo luận, hồn thành phiếu học tập số .> Hoạt động : ( 3 phút) Tổng kết giờ học. Hướng dẫn về nhà. < Nhận xét kỷ luật giờ học.> < Giao bài tập về nhà : > Trả lời các câu hỏi trang SGK. Làm các bài tập trắc nghiệm ở SGK và phiếu học; các bài tự luận trang SGK; các bài tập liên quan trong SBT. < Phát phiếu học tập, hướng dẫn chuẩn bị cho tiết sau.> < Nhận nhiệm vụ học tập.> D. Rút kinh nghiệm : . Trung - An Khê. Giáo án Vật lý 10 – Chương trình nâng cao Nguyễn Sương Quân. Tiết : 01 Ngày soạn : 17.08.09 Ngày dạy : 20.08.09 Lớp dạy : 10A 1 ; 10A 4. sự thay đổi khoảng cách giữa vật và các vật khác được coi như đứng n. Vật đứng n được gọi là vật mốc  Vật khác : gọi là vật mốc (được coi là đứng n) <Trả

Ngày đăng: 15/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w