Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
CHƯƠNG II: ĐƯỜNGTRÒN Chủ đề 1: Sự xác định đườngtròn và các tính chất của đường tròn. Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn. Chủ đề 4: Quan hệ giữa đườngtròn và tam giác. CHƯƠNG II: ĐƯỜNGTRÒNTiết20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNGTRÒN Đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đườngtròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng? 1. Nhắc lại về đường tròn. - Điểm M nằm trên đườngtròn (O; R) - Điểm M nằm bên ngoài đườngtròn (O; R) - Điểm M nằm bên trong đườngtròn (O; R) ⇔ ⇔ ⇔ R O Kí hiệu: (O; R) hoặc (O). * Ba vị trí của điểm M đối với đườngtròn (O; R): M R O M O R O R M b/ c/ a/ OM > R OM = R OM < R CHƯƠNG II: ĐƯỜNGTRÒNTiết20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài toán: Gt Kl Điểm H nằm bên ngoài đườngtròn (O), điểm K nằm bên trong đườngtròn (O). CHƯƠNG II: ĐƯỜNGTRÒNTiết20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNGTRÒN So sánh · · và OHKOKH 1. Nhắc lại về đường tròn. O K H Giải: Ta có: Điểm H nằm bên ngoài đườngtròn (O; R) nên OH > R Điểm K nằm bên trong đườngtròn (O; R) nên OK < R Từ đó suy ra OH > OK Trong tam giác OKH có OH > OK (định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác) · · OKH OHK > ⇒ 2. Cách xác định đường tròn. ?2/98 (sgk) CHƯƠNG II: ĐƯỜNGTRÒNTiết20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNGTRÒN A B O O' - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Lấy điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vẽ đườngtròn (O; OA) hoặc (O; OB) ?3/98(sgk) Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. CHƯƠNG II: ĐƯỜNGTRÒNTiết20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNGTRÒN 2. Cách xác định đường tròn. O A B C d 1 d 2 d 3 Chú ý: (sgk/98) CHƯƠNG II: ĐƯỜNGTRÒNTiết20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNGTRÒN 2. Cách xác định đường tròn. A B C d 1 d 2 (1) Nếu tam giác có ba góc nhọn (2) Nếu tam giác có góc vuông (3) Nếu tam giác có góc tù ( 4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác. ( 5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác. ( 6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất. ( 7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất. Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định đúng: CHƯƠNG II: ĐƯỜNGTRÒNTiết20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNGTRÒN A B 3. Tâm đối xứng. Cho (O; R), điểm A thuộc (O), điểm A’ đối xứng với A qua điểm O. Điểm A’ thuộc (O; R) Gt Kl A' O A CHƯƠNG II: ĐƯỜNGTRÒN Bài toán: [...]... Pitago: BC = AB + AC = 6 + 8 2 2 2 2 = 100 = 10cm Mà BC là đường kính của (M) Suy ra bán kính R = 5 cm MD = 4 cm < R D nằm bên trong đườngtròn (M) ME = 5 cm = R E nằm trên đườngtròn (M) MF = 6 cm > R F nằm bên ngoài đườngtròn (M) ⇒ ⇒ ⇒ 1 Bài vừa học: - Nhận biết một điểm nằm trong, ngoài hay nằm trên đườngtròn - Nắm vững cách xác định đườngtròn - Hiểu đườngtròn là hình có một tâm đối xứng, có vô . Điểm K nằm bên trong đường tròn (O; R) nên OK < R Từ đó suy ra OH > OK Trong tam giác OKH có OH > OK (định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác). TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài toán: Gt Kl Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường