1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí 7

143 496 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

giáo án địa lý Lớp 7 Cả năm 35 tuần x 2 tiết/ tuần= 70 tiết Học kì 1: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kì 2: 17 tuần x 2 tiết / tuần= 34 tiết Phần một: Thành phần nhân văn của môi trờng Tiết 1, Bài 1 Dân số Tiết 2, Bài 2. Sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên thế giới Tiết 3, Bài 3. Quần c. Đô thị hoá Tiết 4, Bài 4. Thực hành Phần hai: Các môi trờng địa lý Chơng I. Môi trờng đới nóng. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng Tiết 5, Bài 5. Đới nóng. MT xích đạo ẩm Tiết 6, Bài 6. MT nhiệt đới Tiết 7, Bài 7. MT nhiệt đới gió mùa Tiết 8, Bài 8. Các hình thức canh tác trong NN ở đới nóng Tiết 9, Bài 9. Hoạt động sản xuất NN ở đới nóng Tiết 10, Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trờng ở đới nóng Tiết 12, Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng Tiết 12, Bài 12. Thực hành Tiết 13. Ôn tập: Thành phần nhân văn của môi trờng. MT đới nóng. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng. Tiết 14. Kiểm tra viết 1 tiết Chơng II. Môi trờng đới ôn hoà. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới ôn hoà Tiết 15, Bài 13. Môi trờng đới ôn hoà Tiét 16, Bài 14. Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà Tiết 17, Bài !5. Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà Tiết 18, Bài 16. Đô thị hoá ở ôn hoà Tiết 19, Bài 17. Ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà Tiết 20, Bài !8. Thực hành .Chơng III Môi trờng hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng hoang mạc Tiết 21, Bài 19. Môi trờng hoang mạc Tiết 22, Bài 20. Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc Chơng IV. Môi trờng đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng đới lạnh Tiết 23, Bài 21. Môi trờng đới lạnh Tiết 24, Bài 22. Hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng đới lạnh Chơng V. Môi trờng vùng núi. Hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng vùng núi Tiết 25, Bài 23. Môi trờng vùng núi Tiết 26, Bài 24. Hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng vùng núi Tiết 27. Ôn tập các chơng II, III, IV,V. Phần Ba . Thiên nhiên và con ngời các châu lục Tiết 28. Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng Chơng VI. Châu Phi Tiết 29, Bài 26. Thiên nhiên châu Phi Tiết 30, Bài 27. Thiên nhiên châu phi( tt) Tiết 31, Bài28. Thực hành Tiết 32, Bài 29. Dân c, xã hội châu Phi Tiết 33, Bài 30. Kinh tế châu Phi Tiết 34, Bài 31. Kinh tế Châu Phi (tt) Tiết 35. Ôn tập học kì I Tiết 36. Kiểm tra học kì I Tiết 37, Bài 32.Các khu vực châu Phi Tiết 38, Bài 33. Các khu vực châu Phi (tt) Tiết 39, Bài 34. Thực hành Chơng VII. Châu Mĩ Tiết 40, Bài 35. Khái quát châu Mĩ Tiết 41, Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ Tiết 42, Bài 37. Dân c Bắc Mĩ Tiết 43, Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ Tiết 44, Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ (tt) Tiết 45, Bài 40. Thực hành Tiết 46, Bài 41. Thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ Tiết 47, Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tt) Tiết 48, Bài 43. Dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ Tiết 49, Bài 44. Kinh tế Trung Và Nam Mĩ Tiết 50, Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ Tiết 51, Bài 46. Thực hành Tiết 52. Ôn tập Tiết 53. Kiểm tra 1 tiết Chơng VIII. Châu Nam Cực Tiết 54, Bài 47. Châu Nam Cực- Châu lục lạnh nhất thế giới Chơng IV. Châu Đại Dơng Tiết 55, Bài 48. Thiên nhiên châu đại dơng Tiết 56, Bài 49. Dân c và kinh tế châu đại dơng Tiết 57, Bài 50. Thực hành Chơng X. Châu Âu Tiết 58, Bài 51. Thiên nhiên châu âu Tiết 59, Bài 52. Thiên nhiên châu âu (tt) Tiết 60, Bài 53. Thực hành Tiết 61, Bài 54. Dân c, xã hội châu âu Tiết 62, Bài 55. kinh tế châu âu Tiết 63, Bài 56. Khu vực Bắc Âu Tiết 64, Bài 57. Khu vực Tây và Trung Âu Tiết 65, Bài 58. Khu vực Nam Âu Tiết 66, Bài 59. Khu vực Đông Âu Tiết 67, Bài 60. Liên minh Châu Âu Tiết 68, Bài 61. Thực hành Tiết 69. Ôn tập Tiết 70. Kiểm tra học kì II Tuần : 1 Ngời soạn : Trần Thuỳ Uyên Tiết PP : 1 Ngày soạn: 03/ 09/ 2006 Phần một: THành phần nhân văn của môi trờng BàI 1. Dân số A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài này, HS có những hiểu biết căn bản về: - Dân số và tháp tuổi. - Dân số là nguồn lao động của một địa phơng. - Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số. - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nớc đang phát triển. 2. Kỹ năng: - Hiểu và nhận biết đợc sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. - Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. 3. TháI độ: ủng hộ các chính sách dân số của các nớc và Việt Nam. B. Phơng tiện dạy học: - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu CN đến năm 2050. - Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi. C. Phơng pháp dạy học: Nêu vấn đề, phân tích biểu đồ, so sánh, diễn giảng. D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: sỉ số, vắng, vệ sinh lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: (37 phút) Vào bài : - Giới thiệu chơng trình Địa lý lớp 7. (2 phút) - Trên Trái đất, hiện nay có bao nhiêu ngời sinh sống, làm sao biết đợc trong đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, trẻ, già. Thế nào là điều tra dân số, điều tra dân số để làm gì? Tháp tuổi là gì, dùng để làm gì?, và nhiều vấn đề về dân số thế giới sẽ đợc tìm hiểu qua bài học này. (1 phút) TG Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học 9 phú t 10 phú t Hoạt động 1 ? Làm cách nào để biết đợc số dân của một địa ph- ơng? Điều tra DS tìm hiểu những vấn đề gì? Hớng dẫn HS quan sát H1.1: ? Trong tổng số trẻ em sinh ra từ 0- 4 tuổi ở mỗi tháp ớc tính có bao nhiêu bé trai, bé gái? ? Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau nh thế nào? Tháp tuổi có hình dạng nh thế nào thì tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động cao? ? Qua 2 tháp tuổi, em hãy cho biết tháp tuổi biểu hiện đặc điểm gì về dân số? (hình dạng cho biết DS trẻ hay già, .) Hoạt động 2 ! GV cung cấp khái niệm tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử Phân tích biểu đồ 1.3,1.4 và giải thích cho HS. HS đo khoảng cách tỉ lệ tăng dân số: hẹp: DS tăng chậm, mở rộng: DS tăng nhanh ? Em hãy quan sát Biểu đồ 1.2 cho biết dân số bắt đầu tăng vào năm nào? Tăng vọt vào năm nào? Giải thích vì sao? 1. Dân số, nguồn lao động - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số (số ngời, số nam, số nữ, trình độ văn hóa, .) nguồn lao động, . của một địa phơng, 1 nớc - Dân số đợc biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX, XX - Gia tăng dân số: gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới - Năm 1999: 6 tỉ ngời, dự 15 phú t ? Giải thích vì sao dân số TG tăng nhanh trong thế kỉ XIX, XX? Hoạt động 3 Hớng dẫn HS phân tích Biểu đồ H1.3, H1.4 ? Phân tích xu hớng thay đổi DS ở các nớc phát triển và đang PT từ 1800- 2000? Nguyên nhân? ? Trong giai đoạn 1950- 2000 nhóm nớc nào có tỉ tăng DS cao hơn? Tại sao? ? Từ năm 1950 BNDS chủ yếu do nguyên nhân nào? (các nớc đang PT góp phần quan trọng) ? Theo em khi nào thì xảy ra BNDS? ? Đối với các nớc có nền kinh tế còn đang PT mà tỉ lệ sinh quá cao (tức quá nhiều trẻ em cần nuôi d- ỡng) thì hậu quả sẽ nh thế nào? ? Theo em có những biện pháp khắcphục BNDS, biến gánh nặng DS thành nguồn nhân lực phát triển đất nớc? Lấy VD minh hoạ ! Liên hệ DS Việt Nam và các chính sách DS- KHHGĐ của Việt Nam báo 2050: 8,9 tỉ ngời- DS tăng rất nhanh - Dân số TG tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây chủ yếu nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực KT-XH và y tế 3. Sự bùng nổ dân số - Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến sự bùng nổ DS ở nhiều nớc C.á, châu Phi và Mỹ la tinh vào những năm 50 của thế kỷ XX. - BNDS xảy ra khi tỉ lệ gia tăng DS từ 2,1% trở lên. - Hậu quả: gây khó khăn cho giải quyết vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, . - Các chính sách DS và phát triển KT-XH đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng DS ở nhiều nớc. 4. Hoạt động củng cố (5 phút) a) Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì về dân số? b) BNDS là gì? Xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp giải quyết? Hớng dẫn HS làm bài tập 2SGK trang 6. 5. Hoạt động tiếp nối (2 phút) Nhắc HS học bài, làm bài tập 2. Xem trớc bài 2. Sự phân bố dân c ,các chủng tộc trên thế giới. Rút kinh nghiệm, bổ sung Bổ sung thêm tháp tuổi Việt Nam để HS phân tích. Tuần : 1 Ngời soạn : Trần Thuỳ Uyên Tiết PP : 2 Ngày soạn: 04/ 09/ 2006 BàI 2. sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên thế giới A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Qua bài này, HS nắm đợc: - Sự phân bố dân c không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc bản đồ phân bố dân c. - Nhận biết đợc 3 chủng tộc qua ảnh và trên thực tế. 3. Thái độ: có thái độ đúng đắn về sự khác nhau giữa các chủng tộc, không phân biệt chủng tộc. B. Phơng pháp dạy học - Sử dụng bản đồ, lợc đồ. - So sánh, nêu vấn đề, vấn đáp. - Thảo luận C. Đồ dùng dạy học - Bản đồ phân bố dân c trên thế giới - Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới (nếu có) D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: sỉ số, vắng, vệ sinh lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút) a) Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì về dân số? b) BNDS TG xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phơng hớng giải quyết? 3. Bài mới (30 phút) Vào bài: Con ngời có mặt trên Trái đất cách đây hàng triệu năm. Con ngời hiện nay sinh sống khắp mọi nơi trên TĐ. Có nơi đông dân, có nơi ít dân. Vì sao có sự phân bố nh vậy và vì sao có những dân tộc có những đặc điểm ngoại hình, tiếng nói khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu những vấn đề trên. (1 phút) TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 14 phú t ! Dân số: Tổng số ngời ở trong một lãnh thổ đợc xác định tại một thời điểm nhât định Dân c: Tất cả những ngời sinh sống trên lãnh thổ Hoạt động 1 B1. Gọi HS giải thích "mật độ dân số" là gì? Yêu cầu cả lớp đọc BT2. Từ BT 2 suy ra công thức tính: MĐDS= Dân số (ng)/ Diện tích(km 2 ) B2. Quan sát H2.1 ? Em hãy kể tên những khu vực đông dân nhất trên thê giới? ? Hai khu vực có MĐDS cao nhất? B3. Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam: GV xác định các khu vực đông dân. ? Em hãy nêu đặc điểm của những khu vực đông dân này? ? Vì sao sự phân bố dân c trên TG không đồng đều? Những nơi đông dân là những vùng nào? Những nơi tha dân là những vùng nào? Nh vậy số liệu về MĐDS cho ta biết đợc điều gì? Hoạt động 2 B1. Gọi HS đọc thuật ngữ "chủng tộc" 1. Sự phân bố dân c - Dân c thế giới phân bố không đồng đều. Taapj trung đông đúc ở Đông á, Nam á, Tây Phi, Tây và Trung Âu, . - Số liệu về mật độ DS cho ta biết đợc tình hình phân bố dân c của 1 địa phơng, 1 nớc, . - Mật độ dân số thế giới: 46 ngời/km2. 2. Các chủng tộc 15 phú t ? Căn cứ vào đâu để ngời ta chia dân c ra các chủng tộc khác nhau? Có những chủng tộc lớn nào? B2. Quan sát H2.2 ? Cho HS thảo luận. Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1. Mô tả ngoại hình của ngời mặc áo carô. Nhóm 2. Mô tả ngoại hình của ngời mặc áo tím. Nhóm 3. Mô tả ngoại hình của ngời thanh niên mặc áo màu trắng. B2. Sau 5 phút yêu cầu HS các nhóm trình bày. GV sữa chữa. B3. Em xếp từng nhân vật trong tranh vào các chủng tộc nào? ? Các chủng tộc này phân bố chủ yếu ở các châu lục nào? ? Dân c trên thế giới chủ yếu thuộc 3 chủng tộc với những đặc điểm hình thái nh trên nhng có 1 nhóm ngời có hình thái bên ngoài không giống các chủng tộc trên đó là dạng ngời nào? ? Sự phân bố các chủng tộc hiện nay có gì đặc biệt? (Chung sống và làm việc ở mọi các châu lục, các quốc gia) - Dân c thế giới thuộc 3 chủng tộc chính là Môngôlôit, Nêgrôit, Ơrôpêôit - Dân c châu á chủ yếu thuộc chủng tộc Môgôlôit, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nêgrôit, ở châu Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit. 4. Hoạt động củng cố (5 phút) a) Dân c thế giới thờng phân bố ở đâu? b) Mật độ dân số là gì? c) Các cứ vào đâu ngời ta dân c trên thế giới ra thành các chủng tộc? Có các chủng tộc chính nào? Phân bố ở đâu? 5. Hoạt động tiếp nối (2 phút) - Hớng dẫn HS làm bài tập 2 - Chuẩn bị bài 3. Quần c. Đô thị hoá. Rút kinh nghiệm, bổ sung Bổ sung thêm về mối quan hệ giữa các chủng tộc trong quá trình sinh sống và làm việc. Nói kỹ hơn về dân c châu Mỹ. Tuần : 2 Ngời soạn : Trần Thuỳ Uyên Tiết PP : 3 Ngày soạn : 09- 09 Bài 3. Quần c. Đô thị hoá A. Mục tiêu: Qua bài học, HS: 1. Về kiến thức: - Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị. - Biết đợc vài nét về lịch sử phát triển các đô thị và sự hình thành các siêu đô thị. 2. Về kỹ năng: - Nhận biết đợc quần c đô thị hay quần c nông thôn qua ảnh chụp hoặc qua trên thực tế. - Nhận biết đợc sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới. 3. Về thái độ: Có thái độ nhìn nhận đúng về hậu quả của đô thị hoá tự phát. B. Phơng pháp dạy học - Phân tích bản đồ, tranh ảnh - So sánh, diễn giảng, phân tích C. Đồ dùng dạy học - Bản đồ dân c thế giới có thể hiện các đô thị D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: sỉ số, vắng, vệ sinh lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) a) Dân c thế giới thờng sinh sống ở những khu vực nào? Tại sao? b) Căn cứ vào đâu mà ngời ta chia dân c thế giới ra thành các chủng tộc? Có mấy chủng tộc chính? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? 3. Bài mới (33 phút) Vào bài: Từ xa xa, con ngời đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác, chế ngự tự nhiên. Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên mặt đất. (1 phút) TG Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học 16 phú t Hoạt động 1 B1. Gọi HS đọc khái niệm "quần c". Trên TĐ có 2 kiểu quần c: NT và ĐT ? QUan sát H3.1, H3.2 cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đờng sá ở NT và thành thị có gì khác nhau? H3.1 Nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán H3.2 Nhà cửa tập trung san sát tạo thành phố sá B2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của NT và ĐT là gì? ? Dựa vào SGK và kiến thức của em hãy trả lời thế nào là QCNT? Liên hệ nông thôn VNam ? Thế nào là quần c đô thị? Liên hệ VN Hoạt động 2 B1. Yêu cầu HS đọc "Các đô thị xuất hiện . trên TG" ? Đô thị xuất hiện trên TĐ vào thời gian nào? (Cổ Đại: TQ, ấn Độ, Ai Cập, Hi lạp, lúc đã có trao đổi hàng hoá) 1. Quần c nông thôn và quần c đô thị - Là 2 kiểu quần c chính - Quần c nông thôn: + Đặc điểm: Mật độ dân số th- ờng thấp, nhà cửa tha thớt, . + Chức năng (hoạt động kinh tế chủ yếu): nông nghiệp, lâm nghiệp hay ng nghiệp - Quần c đô thị: + Đặc điểm: Mật độ dân số rất cao, nhà cao tầng và dày đặc, đ- ờng sá hiện đại, . + Chức năng: Công nghiệp và dịch vụ 2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị - Các đô thị có từ thời Cổ đại - Dân số đô thị tăng nhanh từ thế 16 phú t ? Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào? (thế kỷ XIX lúc CN phát triển) ? Quá trình phát triển đô thị gắn với quá trình phát triển của ngành Ktế nào? (thủ CN, thơng nghiệp, CN) B2. Quan sát H3.3 cho biết: ? Có bao nhiêu siêu đô thị trên TG từ 8tr dân trở lên? Các siêu đô thị phân bố chủ yếu ở nhóm nớc nào? Châu lục nào có nhiều Siêu đô thị? Đọc tên 12 siêu đô thị ở châu á B3. HS đọc đoạn "Vào thế kỷ XVIII .đang phát triển "cho biết tỉ lệ dân số đô thị từ XVIII đến nay tăng bao nhiêu lần? (>9 lần), xu thế thay đổi ntn trong tơng lai? ? Hậu quả của việc tăng nhanh và tự phát của đô thị là gì? (ô nhiễm MT, ùn tắc GT, .) Việt Nam: 23,5 %DS ở đô thị, 76,5% ở nông thôn kỷ XIX đến nay. Năm 2001 có 46% dân c thế giới sống ở đô thị. - Các siêu đô thị trên thế giới tăng nhanh. - Phần lớn các siêu đô thị nằm ở các nớc đang phát triển. Châu á có nhiều siêu đô thị nhất - Xu thế ngày nay ngày càng có nhiều ngời sống trong các đô thị. 4. Hoạt động củng cố (5 phút) - GV đặt câu hỏi cho HS tổng kết các kiến thức của bài. - Hớng dẫn HS làm bài tập 2. 5. Hoạt động tiếp nối (1 phút) - Nhắc HS trả lời câu hỏi trong SGK - Làm bài tập 2 khai thác số liệu ở từng cột - Chuẩn bị bài thực hành Rút kinh nghiệm, bổ sung Bổ sung thêm ảnh một số siêu đô thị nổi tiếng trên thế giới: Niuooc, Xan phranxixco, Tokio, . Tuần : 2 Giáo viên giảng dạy : Trần Thuỳ Uyên Tiết PP : 4 Ngày soạn : 10- 09 Bài 4. Thực hành Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi A. Mục tiêu: Qua bài Thực hành, HS: 1. Về kiến thức: Củng cố: + Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân c không đồng đều trên thế giới. + Các khái niệm đô thị, siêu đô thị, và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á. 2. Về kỹ năng: Củng cố và nâng cao thêm các kỹ năng: + Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân c, các đô thị trên lợc đồ dân số. + Đọc và khai thác các thông tin trên lợc đồ dân số + Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phơng qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. 3. Về thái độ: Có thái độ tích cực học tập, có thái độ đúng đắn với việc kiểm soát dân số. B. Phơng pháp dạy học - Sử dụng bản đồ, lợc đồ, biểu đồ - Nghiên cứu, thảo luận C. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN - Bản đồ dân c châu á D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: sỉ số, vắng, vệ sinh lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) a) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần c đô thị và quần c nông thôn? b) Trình bày đặc điểm của đô thị hoá và các siêu đô thị trên thế giới? 3. Bài mới:(33 phút) Vào bài: Giới thiệu bài theo mục tiêu kiến thức và kỹ năng. (1 phút) TG Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học 10 phú t 10 phú t GV yêu cầu HS xác định vị trí tỉnh TBình trên bản đồ hành chính VN. Hoạt động 1 GV gọi HS đọc tên, chú giải của Lợc đồ HS làm việc theo nhóm 2 ngời + Màu gì thể hiện MĐDS cao nhất? Bao nhiêu? Đọc tên huyện, thị xã có mật độ cao nhất? + Màu gì thể hiện MĐDS thấp nhất? Bao nhiêu? Đọc tên huyện, thị xã có mật độ thấp nhất? Sau 5 phút gọi HS trình bày. GV kết luận ý đúng, HS ghi vào vở Hoạt động 2 GV đặt các câu hỏi ôn tập kiến thức về tháp tuổi HS làm việc nhóm 2 ngời Quan sát H 4.2, 4.3 trang 13 SGK trả lời các câu hỏi: + Sau 10 năm hình dáng tháp có gì thay đổi? Tỉ lệ nhóm tuổi nào tăng, nhóm nào giảm? + Từ đó hãy rút ra những kết luận về xu hớng 1. Đọc lợc đồ, bản đồ phân bố dân c - Mật độ dân số cao nhất: Thị xã Thái Bình (> 3000ng/ km 2 ) - Mật độ dân số thấp nhất (< 1000 ng/km 2 ) 2. Phân tích, so sánh tháp dân số - Hình dáng: đáy tháp năm 1999 thu nhỏ hơn , thân tháp phình to hơn năm 1989. - Nhóm tuổi dới lao động giảm tỉ lệ, nhóm tuổi trong độ tuổi lao động tăng về tỉ lệ đặc biệt là 13 phú t thay đổi của cơ cấu dân số theo tuổi ở TP HCM? Sau 7 phút gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung. GV kết luận kiến thức đúng Hoạt động 3 HS làm việc cá nhân GV phân tích cách thể hiện dân số, mật độ dân số, các đô thị trên bản đồ dân c châu á. - Em hãy nhận xét sự phân bố dân á? - Những khu vực nào đông dân? - Những khu vực nào tha dân? - Các đô thị lớn của châu á thờng phân bố ở đâu? HS nghĩ, phát biểu trả lời. Gv chính xác hoá kiến thức GV gọi lên bảng xác định tên, vị trí các siêu đô thị trên bản đồ dân c châu á nhóm tuổi từ 20- 29 tuổi. - Kết luận: Sau 10 năm dân số thành phố HCM đang già đi. 3. Phân tích lợc đồ dân c châu á - Dân c phân bố không đều + Khu vực đông dân: Đông á, Nam á, Đông Nam á + Khu vực tha dân: Bắc á, Trung á, . - Các đô thị lớn phân bố chủ yếu ở ven biển, dọc các con sông lớn - Nơi đông dân là những nơi đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu ấm áp, nguồn nớc dồi dào, giao thông thuận lợi, kinh tế phát triển 4. Hoạt động củng cố (5 phút) Hãy kể tên các đô thị trên 8 triệu dân và từ 5- 8 tr dân ở châu á? Gọi học sinh lên bảng làm. Loại đô thị Tên đô thị ở châu á - Trên 8 tr dân - Từ 5 đến 8 tr dân 5. Hoạt động tiếp nối (1 phút) Nhắc nhở HS về nhà hoàn thiện bài thực hành, ôn lại kiến thức lý thuyết có liên quan, chuẩn bị cho bài học tiếp theo. Rút kinh nghiệm, bổ sung Yêu cầu HS về nhà tập phân tích một tháp dân số bất kỳ. Tuần : 3 Ngời soạn : Trần Thuỳ Uyên Tiết PP : 5 Ngày soạn : 15- 09 Phần Hai. các môi trờng địa lý [...]... 1: HS làm câu hỏi 3 SGK trang 52 Địa Phơng án 2: HS làm các câu hỏi dùng cho HS khá, giỏi- Câu hỏi và bài tập Địa 7 Phơng án 3: HS làm bài tập của bài 15- Tập bản đồ bài tập và bài tập thực hành Địa 7 Rút kinh nghiệm: Cần liên hệ việc gây ô nhiễm của các xí nghiệp CN ở địa phơng nơi HS đang sinh sống Tuần: 09 Tiết PP: 18 Giáo viên: Trần Thùy Uyên Ngày soạn: 27- 10 Bài 16 Đô thị hóa ở đới ôn... độ Tb 10 C, lợng Do vị trí trung gian: Giữa KK cực lục địa lạnh ma Tb 676 mm/năm) và KK chí tuyến nóng, khô, giữa đại dơng và - Thời tiết thay đổi thất thờng lục địa) Hớng dẫn HS phân tích biểu đồ KH ôn đới hải do các đợt khí nóng và khí dơng, ôn đới lục địa, KH ven Địa Trung Hải lạnh, gió Tây ôn đới và các khối khí đại dơng với các ảnh kèm theo 17' Hoạt động 3 2 Sự phân hoá của môi trChuyển ý: KH mang... dơng: lúa ÔĐ hải dơng mì, củ cải đờng, rau, hoa quả, ÔĐ lục địa nuôi bò thịt, bò sữa, Địa Trung - Vùng ôn đới lục địa: lúa mì, Hải đại mạch, trên thảo nguyên đất Cận nhiệt đới đen trồng lúa mì, khoai tây, gió mùa và ngô, chăn nuôi bò, ngựa, lợn cận nhiệt đới - Hoang mạc ôn đới: chăn nuôi ẩm cừu Hoang mạc - Vùng ôn đới lạnh: khoai tây, ÔĐ Sau 7 phút , GV gọi HS trình bày GV sửa chữa lúa mạch đen, chăn... lớn có giá trị cao, nền NN tiên tiến ở đới ôn hòa đã sử dụng những biện pháp gì? 3 Bài mới (33 phút) Mở bài: Phần in mở đầu SGK địa 7 trang 50 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ1: Cá nhân/cặp 1 Đặc điểm sản xuất CN Bớc 1: HS kết hợp giữa kênh chữ mục 1 trang 50 SGK Địa 7 với bản đồ công nghiệp thế giới cho biết: Phơng án 1: - Có nền CN phát triển sớm - Đặc điểm công nghiệp của đới ôn hòa (lịch... và ĐNA t Quan sát H7.1, 7. 2: 1 Khí hậu - Đọc tên, chú giải 2 lợc đồ? 7 - Xác định khu vực Nam á, ĐNA? - Gió 2 mùa có hớng và tính chất phú - Nhận xét hớng gió thổi vào mùa hạ, mùa trái ngợc nhau: t + Mùa hạ có gió từ AĐD, TBD đông ở Nam á, ĐNA? ? Giải thích tại sao lợng ma ở các khu vực này thổi vào nên ma nhiều có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa + Mùa đông có gió từ lục địa đông? 5 phú t 10... của Xingapo trên lợc đồ? (10B) * Vị trí: Nằm trong khoảng từ 50B- 50N GV gợi ý cách phân tích 1 biểu đồ khí hậu Địa iể m Nhiệt độ lợng ma II Môi trờng xích đạo ẩm 1 Khí hậu Xingapo Cao Thấp Biên Mùa Mùa Tổng nhất nhất độ ma khô lma (tháng (tháng nhiệt năm ) ) 270 C 250C 20C t1(t4,9) (t12 ,7) t12 Kết luận: ? Qua phân tích biểu đồ KH Xingapo (đại diện cho MT XĐ ẩm) hãy cho biết đặc trng khí hậu ở MT XĐ... khi vợt qua xích đạo? Hoạt động 2 HS thảo luận nhóm 2 em Đọc biểu đồ khí hậu Hà Nội, Mumbai Nhóm 1 Tìm sự khác nhau giữa 2 địa điểm về nhiệt độ? (HN: mùa đông:300C, biên độ: 120C; Mumbai: >230C, Mumbai) ? Qua sự phân tích trên em hãy rút ra đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa? So sánh với... đất đai và bảo vệ đất đai - Biết đợc một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trờng khác nhau của đới nóng 2 Về kỹ năng - Luyện tập cách mô tả hiện tợng Địa lý qua tranh liên hoàn và củng cố thêm kỹ năng đọc ảnh Địa lý - Rèn luyện kỹ năng phán đoán Địa lý cao hơn về mối quan hệ giữa khí hậu với NN và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng 3 Về thái độ Có ý thức bảo vệ cây trồng, vật nuôi B Phơng... dựng đ- Nêu nhận xét về sự phân bố công nghiệp ợc 1 nền CN hiện đại, tiên Phơng án 2: tiến Trả lời câu hỏi phần tự luận dùng cho HS đại trà của -Nhiều ngành quan trọng: + bài 15- câu hỏi và bài tập Địa 7 CN khai thác: ở những nơi Gợi ý: giàu khoáng sản, rừng , + GV giải thích 2 thuật ngữ công nghiệp khai thác và + CN chế biến: là thế mạnh nổi bật và rất đa dạng: luyện công nghiệp chế biến + Công... Biết đợc nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng 2 Về kỹ năng - Bớc đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tợng địa lý - Củng cố các kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lý, lợc đồ địa lý và biểu đồ hình cột 3 Về thái độ Có cách nhìn nhận đúng đắn về hậu quả đô thị hoá và ủng hộ các biện pháp khắc phục tiêu cực của đô thị hoá B Phơng pháp dạy học . giáo án địa lý Lớp 7 Cả năm 35 tuần x 2 tiết/ tuần= 70 tiết Học kì 1: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kì 2: 17 tuần x 2 tiết / tuần= 34. sinh lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: ( 37 phút) Vào bài : - Giới thiệu chơng trình Địa lý lớp 7. (2 phút) - Trên Trái đất, hiện nay có bao nhiêu

Ngày đăng: 15/09/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   thức   liên   minh   cao   nhất   trong  các hình thức tổ chức kinh tế khu vực  treõn TG hieọn nay? - Địa lí 7
nh thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực treõn TG hieọn nay? (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w