1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra tiếng việt 9 -đáp án

4 9,2K 76
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Tiết 157kiểm tra tiếng việt A- Mục tiêu cần đạt - Kiến thức Đánh giá nhận thức của học sinh về các nội dung kiến thức tiếng Việt lớp 9 kỳ II : khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu

Trang 1

Tiết 157

kiểm tra tiếng việt

A- Mục tiêu cần

đạt

- Kiến thức Đánh giá nhận thức của học sinh về các nội dung

kiến thức tiếng Việt lớp 9 kỳ II : khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu đoạn văn, tờng minh và hàm ý, một số phép tu từ tiếng Việt

- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, đánh giá tác dụng

và cách sử dụng trong nói và viết

- Thái độ : Có ý thức vận dụng những kiến đã học làm bài tập

thực hành

B- Chuẩn bị :

ma trận hai chiều

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

0,5

2 0,5 Liên kết câu, đoạn văn 2

0,5

1

2 3 2,5

1

1 1

5 1 5

1,5

4

3,5 1 5 8 10

Đề bài

A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)

* Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng

Câu 1 : Câu có khởi ngữ là :

A- Nó đứng nhất lớp về tài đánh cờ vua

B- Về tài đánh cờ vua thì nó đứng nhất lớp

C- Cờ vua là môn thể thao rất lý thú với chúng tôi

D- Chúng tôi rất thích học đánh cờ vua

Câu 2 : Câu không có khởi ngữ là :

Trang 2

A- Tôi thì tôi chịu

B- Miệng ông ông nói, đình làng ông ngồi

C- Nam Bắc hai miền ta có nhau

D- Cá này rán thì ngon

Câu 3 : Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể đợc liên kết với nhau bằng một số

biện pháp chính nh :

A- Phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tởng, phép thể, phép nối B- Phép lặp và phép thế

C- Phép nối và phép lặp

D- Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tởng, phép nối

Câu 4 :Các câu và các đoạn văn liên kết với nhau về mặt nội dung phải :

A- Phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề)

B- Sắp xếp theo một trình tự hợp lý (liên kết lô gíc)

C- Liên kết chủ đề và liên kết lô gíc

D- Sử dụng phép nối và phép lặp

Câu 5 : (1 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu : chiếc đò

ngang, nghệ thuật, thiên nhiên, cái đã có rồi, màu sắc, âm thanh, xanh

a) là tiếng nói của tình cảm b) Nhng nghệ sĩ không những ghi lại mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ

c) Ngay lúc bấy giờ, mỗi ngày một chuyến chở khách qua lại hai bên sông Hồng, vừa chạm mũi vào cái bờ đất lở dốc đứng phía bên này

d) Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nớc đợc tạo nên từ các chi tiết rất tiêu biểu, đợc vẽ bằng cả lẫn

Câu 6 : (1 điểm) Nối nội dung B cho phù hợp với vấn đề đã nêu ở cột A

1 Thành phần phụ chú đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối

với sự việc đợc nói đến trong câu

2 Thành phần tình thái đợc dùng để bộc lộ tâm lý của ngời nói (vui,

buồn, mừng, giận )

3 Thành phần cảm thán đợc dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ

giao tiếp

4 Thành phần gọi đáp đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội

dung chính của câu, thờng đợc đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phảy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phảy

B- Trắc nghiệm tự luận : (7 điểm)

Câu 1 : (2 điểm)

Trang 3

Xác định các phép liên kết câu (gạch chân dới các từ ngữ liên kết) đợc sử dụng trong đoạn văn sau :

“(1) Nghệ thuật nói nhiều với t tởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu t tởng (2) Không t tởng, con ngời có thể nào còn là con ngời (3) Nhng trong nghệ thuật, t t-ởng từ ngay cuộc sống hàng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống (4) T tt-ởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trìu tợng một mình trên cao (5) Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lời yên một chỗ (6) Cái t tởng trong nghệ thuật là một t tởng náu mình, yên lặng (7) Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống t tởng

Câu 2 : (5 điểm)

Đọc truyện cời : Hai kiểu áo và trả lời câu hỏi :

a) Câu nào trong những lời đối đáp trên đây chứa hàm ý ?

b) Nội dung hàm ý ấy là gì ?

c) Ngời nghe có giải đoán đợc hám ý đó không ? Chi tiết nào xác nhận điều này

?

Đáp án, biểu điểm :

Câu 1, 2, 3, 4 : (1 điểm)

Câu 5: (1 điểm) a) Nghệ thuật

b) cái đã có rồi c) Chuyến đò ngang d) Màu sắc lẫn âm thanh Câu 6 : (1 điểm)

Nối ở bảng

Tự luận :

Câu 1 : (2 điểm)

Câu (1), (2), (3), (4) – phép lặp (nghệ thuật, t tởng) phép nối (nhng)

Câu (5) – phép đồng nghĩa (một câu thơ, trang truyện )

Câu (6), (7) – phép lặp (yên lặng)

Câu 2 : (5 điểm)

a) Câu chứa hàm ý : “Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trớc phải may ngắn lại dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại”?

b) Nội dung hàm ý ấy là : ngài cúi thấp đầu với quan trên, ngẩng cao đầu với dân đen hoặc ông là kẻ nịnh trên nạt dới

c) Ngời nghe giải đoán đợc hàm ý đó Chi tiết : “Thế thì nhà ngơi may cho ta cả hai kiểu” xác nhận điều này ?

4- Củng cố : Thu bài và nhận xét giờ làm bài

5- Dặn dò : Luyện tập viết hợp đồng.

Ngày đăng: 15/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w