1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12. Kiểu xâu (Bài dạy thao giảng hay 08 - 09)

17 2K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP Ñaëng Höõu Hoaøng Câu 1: Hãy nêu cách khai báo trực tiếp và gián tiếp biến mảng 1chiều? Câu 2: Hãy chuyển cách khai báo biến mảng 1chiều sau từ dạng trực tiếp sang dạng gián tiếp? Var M1 : Array[1 100] of integer; Câu 1:  Cách khai báo trực tiếp: Var <Tên biến mảng>: Array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;  Cách khai báo gián tiếp: Type <Tên kiểu mảng> = Array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; Var <Tên biến mảng>: <Tên kiểu mảng>; Câu 2: Chuyển khai báo biến mảng 1 chiều từ dạng trực tiếp sang dạng gián tiếp: Type Kmang = Array[1 100] of integer; Var M1 : Kmang; A. Kiểu dữ liệu chuẩn 1. Kiểu nguyên: integer, byte, word, longint. 2. Kiểu thực: real, extended. 3. Kiểu kí tự: char. 4. Kiểu logic: boolean. B. Kiểu dữ liệu có cấu trúc Kiểu mảng. * Ví dụ: ‘Bach Khoa’ ‘QUANG NGAI’ ‘Chuc cac em hoc tot’ Vậy làm thế nào để nhập và xử lí các xâu như trên? Là các xâu kí tự. I. KHÁI NIỆM XÂU VÀ KHAI BÁO XÂU I. KHÁI NIỆM XÂU VÀ KHAI BÁO XÂU Nghiên cứu sách giáo khoa, em hiểu như thế nào là xâu?  Xâudãy các kí tự trong bộ mã ASCII;  Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu;  Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu;  Xâu có độ dài bằng 0 được gọi là xâu rỗng. Dựa vào những yếu tố nào để xác định xâu?  Tên kiểu xâu;  Cách khai báo biến kiểu xâu;  Số lượng kí tự của xâu;  Các phép toán thao tác với xâu;  Cách tham chiếu tới phần tử của xâu. 1. KHÁI NIỆM XÂU A * Ví dụ: Trong đó: * Khi tham chiếu đến kí tự thứ i của xâu ta viết: <tên biến xâu>[i]. * Tên xâu: * Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): T i n H o c 1 2 3 4 5 6 7 7 A A[3]= A[4]= ‘N’ ‘ ’ * Có thể xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1 I. KHI NIM XU V KHAI BO XU I. KHI NIM XU V KHAI BO XU 2. KHAI BO XU VAR <tên biến xâu> : string [ độ dài lớn nhất của xâu ] ; ? Em hóy khai bỏo mt bin xõu cú tờn l X1 v cú di ti a l 10. ? Em hóy khai bỏo mt bin xõu cú tờn l X2 v cú di ti a l 255. hoc Var X2: String; Var X2: String[255]; * Chú ý: Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ được ngầm định là 255. Var X1: String[10]; * Một số ví dụ khác: ‘nam moi’ ‘Chuc mung’ VD1: ‘Chuc mung nam moi’ VD2: ‘Tin hoc’ ‘Tin hoc’ ‘Ha Noi’ ‘Ha Nam’ ‘Hoc sinh lop 11B8 rat ngoan’ ‘Hoc sinh’ VD3: VD4: Em có nhận xét gì về các cặp xâu ở VD2, VD3, VD4? VD5: ‘BUI THI MY HANH ’ ‘BUI THI HANH ’ [...]... CC THAO TC X L XU 3 CC TH TC X L XU Th tc Delete(S,vt,n) Insert(S1,S2,vt) í ngha Xúa n kớ t ca xõu S, bt u t v trớ vt Chốn xõu S1 vo xõu S2, bt u t v trớ vt Vớ d S = Happy Birthday Delete(S,1,6) Birthday S1= THI; S2=BUI HANH Insert(s1,s2,4) BUI THI HANH Nhc li: 1 Khỏi nim xõu 2 Khai bỏo bin xõu trong Pascal 3 Mt s thao tỏc x lớ xõu ó hc 1) Ôn lại kiến thức đã học về kiểu xâu 2) Xem trước các thao. ..II CC THAO TC X L XU 1 PHẫP GHẫP XU Phộp ghộp xõu c s dng ghộp nhiu xõu thnh mt xõu Kớ hiu ca phộp ghộp xõu l du cng (+) Chuc mung + nam moi Chuc mung nam moi II CC THAO TC X L XU 2 PHẫP SO SNH XU Cỏc phộp so sỏnh xõu: =, =, Pascal t ng so sỏnh ln lt tng kớ t t trỏi sang... THI; S2=BUI HANH Insert(s1,s2,4) BUI THI HANH Nhc li: 1 Khỏi nim xõu 2 Khai bỏo bin xõu trong Pascal 3 Mt s thao tỏc x lớ xõu ó hc 1) Ôn lại kiến thức đã học về kiểu xâu 2) Xem trước các thao tác xử lí xâu (tiếp theo) và một số ví dụ trang 71, 72 trong Sgk . xâu?  Tên kiểu xâu;  Cách khai báo biến kiểu xâu;  Số lượng kí tự của xâu;  Các phép toán thao tác với xâu;  Cách tham chiếu tới phần tử của xâu. 1 cặp xâu ở VD2, VD3, VD4? VD5: ‘BUI THI MY HANH ’ ‘BUI THI HANH ’ II. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU II. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU 1. PHÉP GHÉP XÂU  Phép ghép xâu

Ngày đăng: 15/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w