Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
Nhiều hiện tượng quang học đã chứng tỏ ánhsáng có bản chất sóng và hơn thế nữa, ánhsáng chính là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn rất nhiều so với sóng vô tuyến điện. Chương này khảo sát một số các hiện tượng đó (hiện tượngtánsắcánh sáng, hiện tượng giao thoa ánh sáng, hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng) và một số ứng dụng của chúng. Ngoài ra ta còn khảo sát các tính chất và công dụng của các bức xạ không nhìn thấy (tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X). THÍ NGHIỆM VỀ TÁNSẮCÁNHSÁNG CỦA NEWTON (thực hiện năm 1672) Trong những ngày hè, khi cơn mưa vừa tạnh, trên bầu trời đôi khi xuất hiện cầu vòng nhiều màu sắc, vắt ngang vòm trời. Đó là kết quả của sự tánsắcánhsáng Mặt Trời. Thí nghiệm được bố trí như trên hình vẽ E T Đ F’ Đ V T F’ P 1 F Ánhsáng Mặt Trời Thí nghiệm này do Niu-tơn thực hiện lần đầu tiên năm 1672. E T Đ F’ Đ V T F’ P 1 F Ánhsáng Mặt Trời F là một khe hẹp nằm ngang; E là màn song song với khe F; P 1 là lăng kính thuỷ tinh. E T Đ F’ Đ V T F’ P 1 F Ánhsáng Mặt Trời Chiếu một chùm ánhsáng Mặt Trời qua khe hẹp F vào trong một buồng tối. Quan sát hình ảnh thu được trên màn E trước và sau khi đặt lăng kính P 1 . E T Đ F’ Đ V T F’ P 1 F Ánhsáng Mặt Trời Khi đi qua lăng kính, chùm ánhsáng Mặt Trời không những bị lệch về phía đáy lăng kính (do khúc xạ), mà còn trải dài trên màn E thành một dải sáng liên tục nhiều màu. E T Đ F’ Đ V T F’ P 1 F Ánhsáng Mặt Trời Quan sát kĩ dải sáng này, ta phân biệt được bảy màu chính, lần lượt từ trên xuống dưới là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, đúng như bảy màu của cầu vồng. [...]... chứng tỏ: Ánhsáng trắng (ánh sáng Mặt Trời, ánhsáng hồ quang điện, ánhsáng đèn điện dây tóc,…) là hỗn hợp của nhiều ánhsáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím Ánhsáng trắng là một trường hợp của ánhsáng phức tạp, hay ánhsáng đa sắc E1 Ánhsáng Mặt Trời F P1 Đ Chùm KV Sáng T màu vàng E2 P2 Vệt Chùm màu vàng Sáng màu vàng Hiện tượngtánsắcánhsáng được giải thích như sau: - Ánhsáng trắng (ánh sáng Mặt... chùm sáng đơn sắc có màu khác nhau trong chùm ánhsáng trắng, sau khi khúc xạ qua lăng kính, bị lệch các góc khác nhau, trở thành tách rời nhau Kết quả là, chùm ánhsáng trẳng ló ra khỏi lăng kính bị trải rộng ra thành nhiều chùm đơn sắc, tạo thành quang phổ của ánhsáng trắng mà ta đã quan sát thấy ở trên màn E1 Sự tán sắcánhsáng là sự phân tách một chùm ánhsáng phức tạp thành các chùm ánh sáng. .. tạp thành các chùm ánhsáng đơn sắc khác nhau a) Hiện tượngtánsắcánhsáng được ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích một chùm ánhsáng đa sắc, do các vật sáng phát ra, thành các thành phần đơn sắc C J S H2 Na L L1 P L2 F b) Nhiều hiện tượng quang học trong khí quyển, như cầu vồng chẳng hạn xảy ra do sự tán sắcánhsáng Đó là vị trí trước khi tới mắt ta, các tia sáng Mặt Trời đã bị khúc xạ và... sáng Mặt Trời, ánhsáng hồ quang điện, ánhsáng đèn điện dây tóc,…) là hỗn hợp của nhiều ánhsáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím - Chiết suất của thuỷ tinh (và của mọi mơi trường trong suốt khác) có giá trị khác nhau đối với ánhsáng đơn sắc có màu khác nhau, giá trị nhỏ nhất đối với ánhsáng đỏ và giá trị lớn nhất đối với ánhsáng tím Mặt khác, ta đã biết góc lệch của một tia sáng (đơn sắc) khúc xạ... kính là khác nhau Niu-tơn gọi chùm sáng có màu xác định là chùm sáng đơn sắcÁnhsáng đơn sắc là ánhsáng khơng bị tánsắc mà chỉ bị lệch khi đi qua lăng kính Nhiều thí nghiệm đã chứng tỏ, có thể tạo được một chùm ánhsáng trắng bằng cách chồng chập các chùm sáng với đủ bảy màu chính đã nêu ở trên Ta có thể thực hiện sự tổng hợp các áng sáng từ đỏ đến tím thành ánhsáng trắng bằng cách bố trí thí nghiệm...Chùm ánhsáng trắng của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính, đã bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau Chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất; chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất Hiện tượng này được gọi là sự tán sắcánhsáng E Ánhsáng Mặt Trời F’ F Đ P1 T F’ Đ V T Dải màu từ đỏ đến tím được gọi là quang phổ của ánhsáng Mặt Trời, hay vắn tắt hơn là quang phổ của Mặt Trời Ánhsáng Mặt Trời... là thủy tinh đã làm thay đổi màu sắc của ánhsáng trắng chiếu vào nó khơng, nhà bác học Niu-tơn đã làm thí nghiệm như sau: Tách ra một chùm có màu xác định (chùm màu vàng chẳng hạn) thu được trong thí nghiệm ở trên, rồi cho chùm này đi qua lăng kính P 2 giống hệt lăng kính P1 Sơ đồ thí nghiệm như ở hình vẽ E1 E2 P2 Ánh Vệt Đ F sáng Chùm Chùm màu Mặt KV vàng Trời SángSáng P1 T màu màu vàng vàng P2 Khe... với khe F, dùng để tách riêng một chùm sáng có màu xác định chiếu vào P 2 (xê dịch E1 để đặt K vào đúng chỗ màu đó) Màn E2 song song với E1 nhận chùm sáng khúc xạ qua P Kết quả thí nghiệm đã cho thấy • Khi đi qua lăng kính P2, một chùm sáng có màu xác định (chùm màu vàng chẳng hạn) bị lệch về phía đáy của P2 (do bị khúc xạ), nhưng vẫn giữ ngun màu, khơng bị tánsắc • Góc lệch của các chùm tia có màu... trong đó bỏ màn chắn E 1 và dịch lăng kính P2 lại gần sát lăng kính P1 (các mặt bên của P1 và P2 song song với nhau) sao cho chùm sáng khúc xạ qua P1 bị phân tách thành nhiều chùm sáng màu, tiếp tục bị khúc xạ qua P2 theo chiều ngược lại và hợp thành chùm sáng trắng, cho ta vệt sáng trắng trên màn E 2 L1 S 01 (P) L2 (E) Dưới đây là một thí nghiệm đơn giản với đĩa tròn có tơ màu, vẽ trên hình vẽ Đỏ Cam... của đĩa và nhìn vào mặt đĩa, ta thấy ban đầu còn nhìn rõ đủ bảy màu, nhưng khi quay đĩa đủ nhanh thì ta thấy mặt đĩa có màu trắng Đỏ Cam Tím Vàng Chàm Lục Lam Điều đó được giải thích như sau: Do hiện tượng lưu ảnh của mắt, nên khi đĩa quay nhanh, cảm giác về một màu xác định, màu vàng chẳng hạn, mà mắt nhận được chưa kịp mất, thì mắt ta lại nhận tiếp được cảm giác về màu lục, màu lam, màu chàm, màu . này khảo sát một số các hiện tượng đó (hiện tượng tán sắc ánh sáng, hiện tượng giao thoa ánh sáng, hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng) và một số ứng dụng của. kính là khác nhau. Niu-tơn gọi chùm sáng có màu xác định là chùm sáng đơn sắc. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi đi qua lăng