1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 42: Hiện tượng tán sắc ánh sáng

7 643 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

KIểm Tra Bài Cũ Câu 1: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F’ là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ. Chọn câu đúng khi nói về sự tương quan giửa ảnh và vật qua thấu kính: A).Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh thật ngược chiều với vật . B).Vật thật nằm trong đoạn OF cho ảnh ảo cùng chiều với vật. C).Vật thật nằm tại tiêu điểm F cho ảnh ở vô cùng. D). A, B và C đều đúng. Câu 2:Chọn câu đúng khi nói về tật cận thò của mắt: a) Mắt cận thò là mắt không nhìn rõ được vật ở xa. b) Đối với mắt cận thò khi không điều tiết tiêu điểm của thủy tinh thể nằm trước võng mạc. c) Điểm cực cận của mắt cận thò ở gần mắt hơn so với mắt bình thường d) A, B và C đều đúng. Câu3 Một thấu kính làm bằng thủy tinh có chiết suất 1,5 có một măt phẳng và một mặt lồi bán kính 10 cm đặt trong không khí . Thấu kính thuộc loại gì ? Có tiêu cự bao nhiêu ? a) Thấu kính phân kỳ, f = - 20 cm. b) Thấu kính hội tụ, f = 20 cm . c) Thấu kính phân kỳ, f = - 5cm. d) Không xác đònh được. A E p 1 Chương VII: TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Bài 42: HIỆN TƯNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG: Cho chùm ánh sáng trắng qua lăng kính P1. Sau lăng kính ta thấy trên màn ảnh có dãy màu như cầu vồng, bò lệch về phía đáy lăng kính Kết luận: Chùm tia sáng trắng khi đi qua lăng kính không những bò lệch về phía đáy lăng kính mà còn bò tách ra thành nhiều chùm tia sáng có màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. Dãy màu trên gọi là quang phổ của ánh sáng trắng ( gồm 7 màu chính: Đỏ, Cam, Vàng, Lục , Lam, Chàm, Tím) A E p 1 P2 II. THÍ NGHIỆM VỀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC: Trong thí nghiệm trên ta thay màn E bằng màn chắn có khe hẹp song song với khe A. Điều chỉnh khe để ánh sáng màu lục qua lăng kính. Ánh sáng màu lục không bò tán sắc gọi là ánh sáng đơn sắc. Kết luận: Ánh sáng đơn sắcánh sáng không bò tán sắc qua lăng kinh. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất đònh gọi là màu đơn sắc IIi. TỔNG HP ÁNH SÁNG TRẮNG Chiếu ánh sáng trắng qua lỗ tròn S trên trục chính thấu kính O 1 cho ảnh thật. Đặt lăng kinh chắn chùm tia sáng trước ảnh. Chùm sángtán sắc, đặt thấu kính O 2 cho dãy màu này nằm ngay mặt thấu kính, di chuyển màn E ta tìm được một vệt sáng trắng là chỗ chồng chập của các chùm sáng đơn sắc. Kết luận: Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. > > > >> > > > > > > > E O 1 O 2 E s A B A’ B’ IV. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CHIẾT SUẤT CỦA MỘT MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT VÀO MÀU SẮC ÁNH SÁNG - Chiếc suất của lăng kính càng lớn thì góc lệch càng lớn Kết luận: Chiết suất của chất làm lăng kinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Chiết đối với ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất và đối với ánh sáng tím thì lớn nhất HÌNH - Các tia sáng đơn sắc khác nhau bò lệch khác nhau V. ỨNG DỤNG: -Phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy quang phổ - Giải thích một số hiện tượng quang học trong khí quyển. Cuûng Coá Caâu 1: Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Bài học đến đây là kết thúc, các em chào Thâày ! . Ánh sáng màu lục không bò tán sắc gọi là ánh sáng đơn sắc. Kết luận: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc qua lăng kinh. Mỗi ánh sáng đơn sắc. Chương VII: TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Bài 42: HIỆN TƯNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG: Cho chùm ánh sáng trắng qua lăng kính P1.

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w