I. THÍ NGHIỆM TÁNSẮCÁNHSÁNG CỦA NIUTƠN. 1. Thí nghiệm Dụng cụ: + Màn có khe hẹp A để tạo chùm sáng hẹp. +Lăng kính (P). +Chùm sáng trắng. +Màn (B). Tiến hành TN: Chiếu chùm sáng trắng vào khe hẹp A đến lăng kính. Chùm tia ló sau lăng kính được hứng trên màn (B) : HIỆN TƯỢNGTÁNSẮCÁNHSÁNG Kết quả TN: + Chùm tia ló là một dải màu như cầu vồng goi là quang phổ ánhsáng trắng. +Cho chùm tia sáng trắng qua lăng kính thì: + Quang phổ ánhsáng trắng có 7 màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. + Tia đỏ bị lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất. +Chùm tia ló lệch về đáy lăngkính. Bài 1: HIỆNTƯỢNGTÁNSẮCÁNHSÁNG I. THÍ NGHIỆM TÁNSẮCÁNHSÁNG CỦA NIUTƠN. Màu đỏ Màu cam. Màu vàng Màu lục Màu lam Màu chàm Màu tím. A P B Tia đỏ Tia tím +Aùnh sáng không bị tánsắc khi qua lăng kính gọi là ánhsáng đơn sắc. II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNHSÁNG ĐƠN SẮCBài 1: HIỆN TƯỢNGTÁNSẮCÁNHSÁNG +Khi cho chùm sáng màu trích ra từ quang phổ ánhsáng trắng qua lăng kính thì chùm sáng không bị tán sắc. +Mỗi ánhsáng đơn sắc có một màu nhất định gọi màu đơn sắc. Kết quả TN: III. TỔNG HỢP ÁNHSÁNG TRẮNG. S L 1 0 1 (P) L 2 (E) Kết quả TN: +Nếu tổng hợp các ánhsáng đơn sắc khác nhau , ta sẽ được ánhsáng trắng +Vậy Aùnh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánhsáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Bài 1: HIỆN TƯỢNGTÁNSẮCÁNHSÁNG +Các tia sáng đơn sắc trong chùm sáng trắng bị tách ra khi qua lăng kính chứng tỏ: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánhsáng đơn sác khác nhau thì khác nhau. +Tia đỏ bị lệch ít nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất chứng tỏ: chiết suất lăng kính đối với ánhsáng đỏ là nhỏ nhất và đối với ánhsáng tím là lớn nhất. +Đây là tính chất chung đối với mọi môi trường trong suốt IV. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CHIẾT SUẤT MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT VÀO MÀU SẮCÁNH SÁNG. Bài 1: HIỆN TƯỢNGTÁNSẮCÁNHSÁNG V. ỨNG DỤNG + Chế tạo máy quang phổ: để phân tích chùm sáng thành các thành phần đơn sắc khác nhau. + Giải thích hiệntượng cầu vồng. Bài 1: HIỆN TƯỢNGTÁNSẮCÁNHSÁNG V. ỨNG DỤNG + Chế tạo máy quang phổ. + Giải thích hiệntượng cầu vồng.