1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Các định luật Niuton

32 533 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Câu 1 : Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niutơn ? Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : Đáp án: Phát biểu: “Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật” Biểu thức: a = F m Câu 2 : Chọn câu đúng : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : A. Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được. C. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. B. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. Tiết 22: I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Ví dụ 1 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Ví dụ 1 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Ví dụ 1 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Ví dụ 2 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Ví dụ 2 [...]... gọi là sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1) Quan sát thí nghiệm A B FAB FBA II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1) Quan sát thí nghiệm  Nhận xét : FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau, và có cùng độ lớn Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 2) Định luật “Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật... cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau IV.BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 01: Hãy giải thích tại sao người này lại có thể nhảy lên bờ được ? IV.BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 02 - Một quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên Như vậy có trái với định luật II và III Niutơn không? Giải thích? IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 - Một vật đặt trên mặt đất nằm ngang Có những... cân bằng nhau ? IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 N P’ P IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 Các lực tác dụng vào vật : P và N Lực tác dụng vào mặt đất : P’ P và N là hai lực trực đối cân bằng P’ và N là hai lực trực đối không cân bằng IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 04 (Đo khối lượng bằng tương tác): Cho một vật có khối lượng m cần đo tương tác với một vật có khối lượng m0 đã biết Hãy xác định m? Biết trong quá... a0 còn vật m thu được gia tốc là a IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 05 - Khi Dương và Thành kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây không đứt ? IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 05 - Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt Tại sao ? Gọi F0: là lực do vật m tác dụng lên vật m0 F: là lực do vật m0 tác dụng lên vật m Theo định luật III Niutơn ta có: F0 = F m0 a 0 ↔ . tác ) giữa các vật . II. II. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1) Quan sát thí nghiệm A B F AB F BA II. II. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III. gọi hai lực như thế là hai lực trực đối. II. II. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 2) Định luật “Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w