1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hành klk-klkt-nhôm

7 938 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 332,5 KB

Nội dung

TiÕt 50: TiÕt 50: Thùc hµnh Thùc hµnh Tính chất của natri, magiê, nhôm và hợp chất của chúng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về tính chất hoá học đặc trưng của Na, Mg, Al và hợp chất quan trọng của chúng - Biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giản của Na, Mg, Al 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm thực hành: làm việc với hoá chất, với dụng cụ thí nghiệm, với lượng nhỏ hoá chất. - Kĩ năng quan sát hiện tượng, vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng, đưa ra kết luận từ các hiện tượng quan sát được. 3. Thái độ: Bảo vệ môi trường, bảo vệ các đồ vật bằng Al Tiết 50: Thực hành II. Yêu cầu: 1. Thực hiện đúng nội quy phòng thớ nghiệm 2. Thực hiện các thí nghiệm theo đúng hướng dẫn của giáo viên. III. Nội dung thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước. 2. Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm: 3. Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH) 3 . 1. Thí nghiệm 1: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận + Rót nước vào 3 ống nghiệm: - ống 1: 3/4 ống - ống 2 và 3: 5 ml + Nhỏ vào mỗi ống 5 giọt phenolphtalein + Cho kim loại vào: ống 1: 1 mẩu Na ( bằng hạt gạo) ống 2: 1 băng Mg ống 3: 1 mẩu Al đã đánh sạch bề mặt. + Đun nóng ống 2 và 3 So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước Khi chưa đun: + ống 1: Khí thoát ra mạnh, dd thu được có màu hồng. + ống 2 và 3: Không có hiện tượng Khi đun: - ống 2: dd thu được có màu hồng nhạt - ống 3: không có hiện tượng ống 1: Xảy ra phản ứng Khí thoát ra là H 2 , dung dịch thu được là dung dịch kiềm nên phenolphtalein chuyển màu hồng - ống 2+ 3: Không có hiện tượng do Mg phản ứng chậm với H 2 O, còn Al có lớp bảo vệ Al(OH) 3 - ống 2: Mg tác dụng với nước nhanh hơn tạo ra dd bazơ yếu nên dd có màu hồng nhạt - ống 3: Lớp bảo vệ Al(OH) 3 ngăn không cho Al tác dụng với nư ớc Khả năng phản ứng với nước: Na>Mg>A l Na + H 2 O NaOH + H 2 1 2 2. Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm: Cách tiến hành Hiện tư ợng Giải thích Kết luận + Nhỏ vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH + Bỏ vào ống nghiệm 1 mẩu Al - Có bọt khí thoát ra. - Khi cho Al vào dd NaOH thì lớp Al 2 O 3 trên bề mặt Al bị hoà tan - Al mất lớp bảo vệ Al 2 O 3 tác dụng với nư ớc Al(OH) 3 sinh ra lại tan trong dd kiềm: (1)và (2) xảy ra xen kẽ nhau đến khi Al tan hoàn toàn Al tan trong dd kiềm Al + H 2 O Al(OH) 3 + Al 2 O 3 + NaOH NaAlO 2 + Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + H 2 O (2) 2 6 2 3 2 H 2 O 22 H 2 (1) 3. Thí nghiệm 3: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận + Đ. chế Al(OH) 3 Nhỏ 3ml dd AlCl 3 vào 2 ống nghiệm (đã được đánh số 1 và 2) + Nhỏ dung dịch NH 3 dư vào 2 ống + Nhỏ dd HCl loãng vào ống 1 và dd NaOH vào ống 2 + tiếp tục nhỏ từ từ dd HCl vào ống 2 Nhỏ NH 3 vào cả 2 ống đều xuất hiện kết tủa trắng + Kết tủa trắng tan + kết tủa trắng xuất hiện rồi lại tan + Kết tủa tráng là Al(OH) 3 tạo thành do phản ứng: + Kết tủa tan do Al(OH) 3 phản ứng với axit và kiềm tạo ra muối tan: + Kết tủa trắng là Al(OH) 3 sau đó tan trong axit dư: Al(OH) 3 là hiđroxit lưỡng tính AlCl 3 + NH 3 + H 2 O Al(OH) 3 + HCl Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + HCl + H 2 O Al(OH) 3 + NH 4 Cl3 3 3 AlCl 3 + NaAlO 2 + H 2 O H 2 O 2 33 Al(OH) 3 + NaHCO 3 Tính chất lưỡng tính của Al(OH) 3 . Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra và giải thích hiện tư ợng khi thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 hoặc dung dịch NaOH vào dung dịch muối Al 3+ ( AlCl 3 , Al(NO 3 ) 3 , .) 2. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng( H 2 SO 4 ) vào dung dịch muối NaAlO 2 3. Dẫn từ từ CO 2 vào dung dịch muối NaAlO 2 Bài tập: Bài tập: . trường, bảo vệ các đồ vật bằng Al Tiết 50: Thực hành II. Yêu cầu: 1. Thực hiện đúng nội quy phòng thớ nghiệm 2. Thực hiện các thí nghiệm theo đúng hướng. trọng của chúng - Biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giản của Na, Mg, Al 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm thực hành: làm việc với hoá chất,

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:11

w