TRƯỜNG T H C S PHƯỚC QUANG ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 – Tiết 10 (MS:01 ) Họ và tên : ……………………………… Thời gian làm bài : 45 phút Lớp : 9A ………. Điểm Lời phê của Giáo Viên I. Phần trắc nghiệm.(4,0 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng A. phân hủy B. oxi hóa - khử C. trung hòa D. hóa hợp Câu 2: Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm O 2 , CO, CO 2 , đi qua bình đựng nước vôi trong dư. Khí thoát ra khởi bình là A. O 2 B. CO và O 2 C. CO, O 2 và CO 2 D. CO Câu 3: Cho phương trình phản ứng : K 2 SO 3(r) + H 2 SO 4(dd) → K 2 SO 4(dd) + X (k) + H 2 O (l) . Công thức phân tử của X đó là: A. SO 2 B. SO 3 C. CO 2 D. SO 2 và SO 3 Câu 4: Kim loại tác dụng vơi dung dịch axit clohiđric là A. Ag B. Au C. Zn D. Cu Câu 5: Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím A. không đổi màu B. thành đỏ C. thành xanh D. thành không màu Câu 6: Để hòa tan vưa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng dung dịch HCl , thì lượng HCl cần dùng lần lượt là A. 0,2 mol ; 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,2 mol ; 0,6 mol và 0,8 mol C. 0,8 mol ; 0,2 mol và 0,6 mol D. 0,6 mol ; 0,2 mol và 0,8 mol Câu 7: Để hòa tan cùng một lượng sắt, thì số mol HCl (1) và số mol H 2 SO 4 (2) trong dung dịch loãng cần dùng là A. (1) bằng (2) B. (2) gấp ba (1) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (1) gấp đôi (2) Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khi pha loãng axit sunfuric đặc, cách thực hiện là A. rót nhanh axit sunfuric đặc vào lọ đựng nước. B. rót nhanh nước vào lọ đựng axit sunfuric đặc . C. rót từ từ nước vào lọ đựng axit sunfuric đặc và khuấy đều . D. rót từ từ axit sunfuric đặc vào lọ đựng nước và khuấy đều . II. Phần tự luận. (6,0 điểm ) Bài 1: ( 2,0 điểm ) Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết các phương trình hóa học. Ca (1) → CaO (2) → Ca(OH) 2 (3) → CaSO 3 (4) ↓ CaSO 3 Bài 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ không nhãn chứa 3 dung dịch loãng không màu là: HCl, H 2 SO 4 và Na 2 SO 4 ? Bài 3: (2,0 điểm) Hòa tan hết a gam kim loại Na vào nước được dung dịch A và 1,344 lít khí (đktc). a/ Viết phương trình hóa học và tính a (g) ? b/ Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết thể tích dung dịch A là bao nhiêu? ( Cho biết H = 1; Cl = 35,5; Na = 23) TRƯỜNG T H C S PHƯỚC QUANG ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 – Tiết 10 (MS:02 ) Họ và tên : …………………………………… Thời gian làm bài : 45 phút Lớp : 9A ………. Điểm Lời phê của Giáo Viên I. Phần trắc nghiệm.(4,0 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng A. phân hủy B. trung hòa C. oxi hóa – khử D. hóa hợp Câu 2: Có những chất sau H 2 O, SO 3 , Fe 2 O 3 , CaO. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Cho phương trình phản ứng : CaCO 3(r) 0 900> → C CaO (r) + X (k) . Công thức phân tử của X đó là A. SO 2 B. SO 3 C. CO 2 D. SO 2 và SO 3 Câu 4: Kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là A. Mg B. Hg C. Ag D. Cu Câu 5: Dung dịch bazơ tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím A. không đổi màu B. thành xanh C. thành không màu D. thành đỏ Câu 6: Để hòa tan vưa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 bằng dung dịch HCl , thì lượng HCl cần dùng lần lượt là A. 0,2 mol ; 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,2 mol ; 0,6 mol và 0,8 mol C. 0,8 mol ; 0,2 mol và 0,6 mol D. 0,6 mol ; 0,2 mol và 0,8 mol Câu 7: Cần phải điều chế một lượng muối đồng (II) sunfat, thì số mol axit sunfuric (1) tác dụng với đồng (II) oxit và số mol axit sunfuric đặc (2) tác dụng với kim loại đồng là A. (1) bằng (2) B. (2) gấp đôi (1) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (1) gấp đôi (2) Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khi pha loãng axit sunfuric đặc , cách thực hiện là A. rót nhanh axit sunfuric đặc vào lọ đựng nước . B. rót nhanh nước vào lọ đựng axit sunfuric đặc . C. rót từ từ axit sunfuric đặc vào lọ đựng nước và khuấy đều . D. rót từ từ nước vào lọ đựng axit sunfuric đặc và khuấy đều . II. Phần tự luận. (6,0 điểm ) Bài 1: ( 2,0 điểm ) Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết các phương trình hóa học. S (1) → SO 2 (2) → Na 2 SO 3 (3) → Na 2 SO 4 (4) ↓ H 2 SO 3 Bài 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ không nhãn chứa 3 dung dịch loãng không màu là: H 2 SO 4 , NaCl và Na 2 SO 4 ? Bài 3: (2,0 điểm) Hòa tan hết 5,75 gam kim loại Na vào nước được dung dịch A và V lít khí (đktc). a/ Viết phương trình hóa học và tính V (lít) ? b/ Cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl để trung hòa hết thể tích dung dịch A . Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng? ( Cho biết H = 1; Cl = 35,5; Na = 23) TRƯỜNG T H C S PHƯỚC QUANG ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 – Tiết 10 (MS:03 ) Họ và Tên : ………………………………… Thời gian làm bài : 45 phút Lớp : 9A ………. Điểm Lời phê của Giáo Viên I. Phần trắc nghiệm.(4,0 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Oxit có công thức phân tử là CO . Nó là một A. oxit axit B. oxit bazơ C. oxit trung tính D. oxit lưỡng tính Câu 2: Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm O 2 , SO 2 , CO 2 , đi qua bình đựng nước vôi trong dư. Khí thoát ra khởi bình là A. SO 2 và O 2 B. SO 2 , O 2 và CO 2 C. O 2 D. SO 2 Câu 3: Cho phương trình phản ứng : Cu (r) + 2H 2 SO 4(đặc) 0 → t CuSO 4(dd) + X (k) + 2H 2 O (l) . Công thức phân tử của X đó là A. SO 3 B. SO 2 C. CO 2 D. SO 2 và SO 3 Câu 4: Kim loại tác dụng với dung dịch axit clohiđric là A. Hg B. Al C. Ag D. Cu Câu 5: Có những chất sau H 2 O, NaOH, SO 2 , K 2 O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Dung dịch bazơ tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím A. không đổi màu B. thành không màu C. thành xanh D. thành đỏ Câu 7: Để hòa tan vưa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 bằng dung dịch HCl , thì lượng HCl cần dùng lần lượt là A. 0,2 mol ; 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,2 mol ; 0,6 mol và 0,8 mol C. 0,8 mol ; 0,2 mol và 0,6 mol D. 0,6 mol ; 0,2 mol và 0,8 mol Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khi pha loãng axit sunfuric đặc, cách thực hiện là A. rót nhanh axit sunfuric đặc vào lọ đựng nước . B. rót nhanh nước vào lọ đựng axit sunfuric đặc . C. rót từ từ axit sunfuric đặc vào lọ đựng nước và khuấy đều . D. rót từ từ nước vào lọ đựng axit sunfuric đặc và khuấy đều . II. Phần tự luận. (6,0điểm ) Bài 1: ( 2,0 điểm ) Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết các phương trình hóa học. S (1) → SO 2 (2) → SO 3 (3) → H 2 SO 4 (4) → SO 2 Bài 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ không nhãn chứa 3 dung dịch loãng không màu là: HCl, H 2 SO 4 và NaCl ? Bài 3: (2,0 điểm) Cho một khối lượng mạt sắt vừa đủ tác dụng với 50 ml dung dịch axit sunfuric loãng, thu được 3,36 lít khí ( đktc ). a/ Viết phương trình hóa học và tính khối lượng mạt sắt đã phản ứng ? b/ Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng? ( Cho biết H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56) TRƯỜNG T H C S PHƯỚC QUANG ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 – Tiết 10 (MS:04 ) Họ và tên : ………………………………… Thời gian làm bài : 45 phút Lớp : 9A ………. Điểm Lời phê của Giáo Viên I. Phần trắc nghiệm.(4,0 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Oxit có công thức phân tử là CuO . Nó là một A. oxit bazơ B. oxit axit C. oxit trung tính D. oxit lưỡng tính Câu 2: Có những chất sau H 2 O, SO 2 , K 2 O, CuO . Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Kim loại tác dụng với dung dịch axit clohiđric là A. Hg B. Au C. Ag D. Pb Câu 4: Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ? A. Na 2 SO 3 và CuCl 2 B. Na 2 SO 4 và H 2 SO 4 C. Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 D. Na 2 SO 3 và KOH Câu 5: Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím A. thành đỏ B. thành xanh C. thành không màu D. không đổi màu Câu 6: Để hòa tan vưa hết 0,1 mol của mỗi oxit Fe 3 O 4, FeO và Fe 2 O 3 bằng dung dịch HCl , thì lượng HCl cần dùng lần lượt là A. 0,2 mol ; 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,8 mol ; 0,2 mol và 0,6 mol C. 0,8 mol ; 0,6 mol và 0,2 mol D. 0,6 mol ; 0,2 mol và 0,8 mol Câu 7: Cần phải điều chế một lượng muối đồng (II) sunfat, thì số mol axit sunfuric (1) tác dụng với đồng (II) oxit và số mol axit sunfuric đặc (2) tác dụng với kim loại đồng là A. (1) bằng (2) B. (2) gấp đôi (1) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (1) gấp đôi (2) Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khi pha loãng axit sunfuric đặc , cách thực hiện là A. rót nhanh axit sunfuric đặc vào lọ đựng nước . B. rót nhanh nước vào lọ đựng axit sunfuric đặc . C. rót từ từ nước vào lọ đựng axit sunfuric đặc và khuấy đều . D. rót từ từ axit sunfuric đặc vào lọ đựng nước và khuấy đều . II. Phần tự luận. (6,0 điểm ) Bài 1: ( 2,0 điểm ) Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết các phương trình hóa học. Cu (1) → SO 2 (2) → SO 3 (3) → H 2 SO 4 (4) → Na 2 SO 4 Bài 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ không nhãn chứa 3 dung dịch loãng không màu là: H 2 SO 4 , NaCl và Na 2 SO 4 ? Bài 3: (2,0 điểm) Cho 22,4 gam mạt sắt vừa đủ tác dụng với 200 gam dung dịch axit sunfuric loãng, thu được V lít khí ( đktc ). a/ Viết phương trình hóa học và tính V (lít) ? b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng? ( Cho biết H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56) Đáp án, biểu điểm (MS : 01 ) I.Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 C B A C B A D D II. Phần tự luận:(6,0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm)Viết đúng mỗi phương trình 0,5 điểm – thiếu cân bằng trừ nửa số điểm với mỗi phương trình Bài 2:(2,0 điểm) - Trích mỗi lọ một ít … . - Dùng giấy quỳ tím … . + Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là Na 2 SO 4 . + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H 2 SO 4 loãng và dd HCl - Dùng dung dịch bari clorua …. + Mẫu thử xuất hiện chất không tan màu trắng BaSO 4 là H 2 SO 4loãng . PT. BaCl 2 (dd) + H 2 SO 4(dd) 2NaCl (dd) + BaSO 4(r) trắng + Mẫu thử không có kết tủa là HCl. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Bài 3:(2,0điểm) a) - n 2 H = 0,06 mol - PT. 2 Na + 2 H 2 O 2 NaOH + H 2 (1) - Na n = 2 2 H n = 0,12 mol Na m = 2,76 g b) - n NaOH = 0,12 mol - PT. NaOH + HCl NaCl + H 2 O (2) - n HCl = n NaOH = 0,12 mol V ddHCl = 0,12 0,1 1,2= lít 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25điểm 0,5 điểm 0,25điểm Đáp án, biểu điểm (MS : 02 ) I.Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 B B C A B B B C II. Phần tự luận:(6,0điểm) Bài 1:(2,0 điểm)Viết đúng mỗi phương trình 0,5 điểm – thiếu cân bằng trừ nửa số điểm với mỗi phương trình Bài 2:(2,0 điểm) - Trích mỗi lọ một ít … . - Dùng giấy quỳ tím … . + Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là dd Na 2 SO 4 và NaCl. + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H 2 SO 4 loãng . - Dùng dung dịch bari clorua …. + Mẫu thử xuất hiện chất không tan màu trắng BaSO 4 là dd Na 2 SO 4 . PT. BaCl 2 (dd) + Na 2 SO 4(dd) 2NaCl (dd) + BaSO 4(r) trắng + Mẫu thử không có kết tủa là NaCl. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Bài 3:(2,0điểm) a) - n Na = 0,25 mol - PT. 2 Na + 2 H 2 O 2 NaOH + H 2 (1) - 2 H n = 1 2 Na n = 0,125 mol 2 H V = 2,8 lít b) - n NaOH = 0,25 mol - PT. NaOH + HCl NaCl + H 2 O (2) - n HCl = n NaOH = 0,25 mol C M HCl = 0,25 0,4 = 0,625 M 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25điểm 0,5 điểm 0,25điểm Đáp án, biểu điểm (MS : 03 ) I.Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 C C B B D C B C II. Phần tự luận:(6,0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm)Viết đúng mỗi phương trình 0,5 điểm – thiếu cân bằng trừ nửa số điểm với mỗi phương trình Bài 2:(2,0 điểm) - Trích mỗi lọ một ít … . - Dùng giấy quỳ tím … . + Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là NaCl . + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H 2 SO 4 loãng và dd HCl - Dùng dung dịch bari clorua …. + Mẫu thử xuất hiện chất không tan màu trắng BaSO 4 là H 2 SO 4loãng . PT. BaCl 2 (dd) + H 2 SO 4(dd) 2NaCl (dd) + BaSO 4(r) trắng + Mẫu thử không có kết tủa là HCl. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Bài 3:(2,0điểm) a) - n 2 H = 0,15 mol - PT. Fe + H 2 SO 4 loãng Na 2 SO 4 + H 2 - Fe n = 2 H n = 0,15 mol Fe m = 8,4 g b) - n 2 4 H SO = 0,15 mol C M 2 4 H SO = 0,15 0,05 3= M 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25điểm 0,5 điểm Đáp án, biểu điểm (MS: 04 ) I.Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 A C D C A B B D II. Phần tự luận:(6,0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm)Viết đúng mỗi phương trình 0,5 điểm – thiếu cân bằng trừ nửa số điểm với mỗi phương trình Bài 2:(2,0 điểm) - Trích mỗi lọ một ít … . - Dùng giấy quỳ tím … . + Dd làm quỳ tím không đổi màu là K 2 SO 4 . + Dd làm quỳ tím hóa xanh là HCl , H 2 SO 4 loãng . - Dùng dung dịch bari clorua …. + Mẫu thử xuất hiện chất không tan màu trắng BaSO 4 là H 2 SO 4 loãng PT. BaCl 2 (dd) + H 2 SO 4(dd) 2HCl (dd) + BaSO 4(r) trắng + Mẫu thử không có kết tủa là HCl. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Bài 3:(2,0 điểm) a) - n Fe = 0,4 mol - PT. Fe + H 2 SO 4 loãng FeSO 4 + H 2 - 2 = H n n Fe = 0,4 mol 2 H V = 8,96 lít b) - n 2 4 ct H SO = n Fe = 0,4 mol m 2 4 ct H SO = 39,2 g - C% 2 4 H SO = 39,2 200 100 19,6%× = 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25điểm 0,25 điểm 0,25điểm . tan cùng một lượng sắt, thì số mol HCl (1 ) và số mol H 2 SO 4 (2 ) trong dung dịch loãng cần dùng là A. (1 ) bằng (2 ) B. (2 ) gấp ba (1 ) C. (2 ) gấp rưỡi (1 ). B. (2 ) gấp đôi (1 ) C. (2 ) gấp rưỡi (1 ) D. (1 ) gấp đôi (2 ) Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khi pha loãng axit sunfuric đặc , cách thực hiện là A. rót nhanh