1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi vào 10

97 321 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Viết đoạn văn khoảng 10 câu có dùng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, nội dunbg trình bày cảm nhận của em về cảnh mùa xuân trong đoạn thơ.. Viết đoạn văn khoảng 10 câu có dùng lời dẫ

Trang 2

Phần I :

Gần miền có một mụ nào

Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh

Hỏi tên rằng : “Mã Giám Sinh”,

Hỏi quê rằng : “Huyện Lâm Thanh cũng gần”

Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao

Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang

“Truyện Kiều”, tác giả là Nguyễn Du

Xuất xứ : Vì gia đình mắc oan, Kiều phải bán mình để cứu cha và em Mụ mối đã đưa ngư

ời đến nhà xem mặt, mua Kiều

2 Câu văn được viết như sau :

Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích / là

kẻ lưu manh, vô học

Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích

kẻ lưu manh, vô học

Trang 3

Phần I :

Gần miền có một mụ nào

Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh

Hỏi tên rằng : “Mã Giám Sinh”,

Hỏi quê rằng : “Huyện Lâm Thanh cũng gần”

Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao

Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang

Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,

3 MGS đã vi phạm phương châm hội

thoại nào ? Giải thích vì sao MGS vi

phạm phương châm đó ?

4 Viết đoạn văn (15câu), phân tích n/v

MGS trong đoạn trích theo cách quy

nạp, sử dụng câu văn ở (2)

Gợi ý – Bài giải

1 Những câu thơ trên trích trong tác phẩm “Truyện Kiều”, tác giả là Nguyễn

Du

Xuất xứ : Vì gia đình mắc oan, Kiều phải bán mình để cứu cha và em Mụ mối đã

đưa người đến nhà xem mặt, mua Kiều.

2 Câu văn được viết như sau :

Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích /

là kẻ lưu manh, vô học

3 Trong đoạn đối thoại trên, MGS

đã vi phạm phương châm về chất vì những thông tin hắn đưa ra còn mập

mờ, thiếu chính xác Mục đích nhằm che giấu tung tích.

Trang 4

Phần I :

Gần miền có một mụ nào

Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh

Hỏi tên rằng : “Mã Giám Sinh“,

Hỏi quê rằng :“Huyện Lâm Thanh cũng

4 Viết đoạn văn (15câu), phân tích n/v

MGS trong đoạn trích theo cách quy

nạp, sử dụng câu văn ở (2)

Gợi ý – Bài giải

4 Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau :

-MGS xuất hiện, Nguyễn Du giới thiệu hắn bằng những lời cộc lốc.

-Lai lịch mập mờ, thiếu chính xác nhằm che giấu tung tích

-Diện mạo, ăn mặc thì chải chuốt, đỏm dáng, không phù hợp

-Thầy tớ thì nhốn nháo, lưu manh.

-Hành động ngồi “tót” bộc lộ bản chất thô thiển, xấc xược.

MGS là kẻ lưu manh vô học.

Trang 5

Phần II :

“Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy

rừng cây Những cây thông chỉ cao quá

đầu, rung tít trong nắng những ngón tay

bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những

cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu

hoa cà lên trên màu xanh của rừng Mây bị

nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên

các vòm lá ướt sương , rơi xuống đường

cái, luồn cả vào gầm xe.”.

1 Cảnh vật trong đoạn được miêu tả

bằng biện pháp NT nào là chủ yếu ? ý

nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?

2 Trong “Lặng lẽ Sa Pa”, thiên nhiên đã

nhiều lần có mặt Điều đó có ý nghĩa

ntn đối với việc thể hiện chủ đề tác

phẩm ?

Gợi ý – Bài giải

1 Cảnh vật được miêu tả bằng NT

ẩn dụ (những ngón tay bằng bạc, cái đầu màu hoa cà) và nhân hoá (cây cối mang hành động của con người) là chủ yếu.

Dưới góc nhìn của nhà hoạ sĩ, cảnh vật hiện lên lung linh, sinh

động làm nền cho những hoạt

động của nhân vật Thiên nhiên

Sa pa thơ mộng càng làm rõ chủ

đề của tác phẩm “ Sa pa, chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước

Trang 6

Phần II :

“Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy

rừng cây Những cây thông chỉ cao quá

đầu, rung tít trong nắng những ngón tay

bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những

cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu

hoa càlên trên màu xanh của rừng Mây bị

nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên

các vòm lá ướt sương , rơi xuống đường

cái, luồn cả vào gầm xe.”.

1 Cảnh vật trong đoạn được miêu tả

bằng biện pháp NT nào là chủ yếu ? ý

nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?

2 Trong “Lặng lẽ Sa Pa”, thiên nhiên đã

nhiều lần có mặt Điều đó có ý nghĩa

ntn đối với việc thể hiện chủ đề tác

phẩm ?

Gợi ý – Bài giải

2 Đoạn văn gồm các ý : Giới thiệu những bức tranh thiên nhiên Sa pa thơ mộng qua cái nhìn của nhà hoạ sĩ trong truyện “LLSP”-NTLong

-Đầu tiên là những rặng đào và những đàn bò lang cổ đeo chuông là nét đặc trưng của vùng núi phía Bắc

-Bức tranh lộng lẫy sắc màu của TN Sa Pa khi

“những tia nắng đầu tiên của ngày mới len tới đốt cháy rừng cây”

-Đó là mây Sa Pa như người bạn đường của du khách

- Đó là cái rực rỡ dưới nắng trưa “Nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây như một bó đuốc lớn.”

Những bức tranh không chỉ tạo nên bối cảnh thực mà còn tạo không khí trữ tình , làm nổi bật chủ đề truyện

Trang 7

Phần I :

2 Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ

của mình là “MXNN” Nhan đề đó có gì

đặc biệt và gợi cho em suy nghĩ gì ?

3 a, Chép lại đoạn thơ có 8 câu thể hiện

rõ ý nghĩa hình ảnh MXNN trong bài

thơ cùng tên cuat Thanh Hải

Gợi ý – Bài giải

2 Nhan đề MXNN đặc biệt ở chỗ:

Cấu trúc ngữ pháp : mùa xuân là

khái niệm trừu tượng lại đặt cạnh một tính từ “nho nhỏ”

Nhan đề thể hiện sự sáng tạo của

nhà thơ.

Tên bài thơ thể hiện chủ đề của

tác phẩm : ước nguyện làm một mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất

nước

b,Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách

lập luận tổng hợp – phân tích – tổng

hợp để làm rõ lẽ sống cao đẹp của con

người trong những câu thơ đã chép ở mục

a

Trang 8

Gợi ý – Bài giải

3 a, 8 câu thơ thể hiện ý nghĩa hình ảnh

MXNN :

–Ta làm con chim hót

Ta làm một nhành hoa

Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc.–

b, Đoạn văn

- Thanh Hải sáng tác MXNN trong một hoàn

cảnh đặc biệt (không bao lâu nhà thơ qua đời)

Trong h/c ấy, những suy nghĩ về một lẽ sống

đẹp, về khát vọng hoà nhập dâng hiến càng sâu

- Một MXNN là những gì đẹp đẽ, tinh tuý nhất của mỗi chúng ta hiến dâng cho đời không kể tuổi tác

- Thanh Hải đã đề cập tới một vấn đề lớn của nhân sinh quan :vấn đề ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng một cách tha thiết chân thành thể hiện qua những h/a đơn sơ mà chứa đựng nhiều cảm xúc

Trang 9

Phần II :

“Ngày xuân con én đưa thoi,

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời, Cành Lê trắng điểm một vài bông hoa.”

1 Hình ảnh én đưa thoi trong đoạn thơ có

thể hiểu như thế nào ?

Gợi ý – Bài giải

1 H/a con én đưa thoi có thể hiểu theo hai cách

- Ngày xuân, én liệng trên trời như thoi đư a.

- Thời gian trôi nhanh như thoi đưa Mùa xuân 90ngày thì đã 60ngày trôi qua.

2 Trong một bài thơ đã học, h/a thoi cũng

được dùng để tả loài vật Em hãy nhớ và

chép lại câu thơ đó

3 Viết đoạn văn khoảng 10 câu có dùng

lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, nội

dunbg trình bày cảm nhận của em về cảnh

mùa xuân trong đoạn thơ

2 Bài thơ cũng có hình ảnh thoi : Cá thu biển Đông như đoàn thoi (“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận).

Nghĩa chung của h/a thoi trọng 2 câu thơ trên là rất nhiều và tấp nập.

Trang 10

Phần II :

“Ngày xuân con én đưa thoi,

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời, Cành Lê trắng điểm một vài bông hoa.”

1 Hình ảnh én đưa thoi trong đoạn thơ có

thể hiểu như thế nào ?

Gợi ý – Bài giải

3 Đoạn văn

- Giới thiệu xuất xứ 4câu thơ

- Đây là bức tranh thiên nhiên tươi đẹp của mùa xuân

- Hai câu đầu vừa nói thời gian, vừa gợi không gian

- Hai câu sau: Màu sắc có sự hài hoà đến tuyệt vời tạo vẻ đẹp riêng của mùa xuân: Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết

- Chữ “điểm” làm cho cảnh vật sống động có hồn

Chỉ với 4 câu thơ, với vài nét phác hoạ, Nguyễn

Du đã vẽ lên một bức tranh thanh thoát đậm nét duyên quê

2 Trong một bài thơ đã học, h/a thoi cũng

được dùng để tả loài vật Em hãy nhớ và

chép lại câu thơ đó

3 Viết đoạn văn khoảng 10 câu có dùng lời

dẫn trực tiếp và một câu ghép, nội dunbg trình

bày cảm nhận của em về cảnh mùa xuân trong

đoạn thơ

Trang 12

Phần II :

Tâm trạng nhân vật ông Hai trong những ngày

nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được miêu tả :

“Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ đư

ợc Ông hết trở mình bên này lại trở mình

bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi,

chân tay nhủn ra tưởng chừng như không

cất lên được … có tiếng nói léo xéo ở gian

trên Tiếng mụ chủ… mụ nói cái gì vậy?

Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực

ông lão đập thình thịch Ông lão nín thở ,

lắng tai nghe ra bên ngoài…”

1 Nếu lược bỏ dấu (…) và câu hỏi thì

cách miêu tả nhân vật và giá trị biểu

cảm của đoạn văn có thay đổi không.

Gợi ý – Bài giải

1 Nếu lược bỏ dấu (…) và câu hỏi thì cách miêu tả nhân vật vẫn không thay đổi : Tâm trạng nhân vật vẫn được miêu tả qua cử chỉ hành động và độc thoại nội tâm

Giá trị biểu cảm của đoạn văn bị ảnh hưởng : Tâm trạng lo lắng buồn bã, sợ hãi nghe ngóng của ông Hai không rõ nữa, tốc độ phát triển tâm trạng nhân vật cũng nhanh hơn

2 Viết câu văn miêu tả tâm trạng ông Hai

trong đoạn văn trên Dùng câu đó làm mở

đoạn, viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn

thành đoạn văn.

Trang 13

Phần I :

Tâm trạng nhân vật ông Hai trong những ngày

nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được miêu tả :

“Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ đư

ợc Ông hết trở mình bên này lại trở mình

bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi,

chân tay nhủn ra tưởng chừng như không

cất lên được “ có tiếng nói léo xéo ở gian

trên Tiếng mụ chủ“ mụ nói cái gì vậy? Mụ

nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông

lão đập thình thịch Ông lão nín thở , lắng

tai nghe ra bên ngoài““

1 Nếu lược bỏ dấu (…) và câu hỏi thì

cách miêu tả nhân vật và giá trị biểu

cảm của đoạn văn có thay đổi không.

Gợi ý – Bài giải

Câu văn có thể viết như sau :

a Đoạn trích đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai trong những ngày có tin làng chợ Dầu theo giặc

2 Viết câu văn miêu tả tâm trạng ông Hai

trong đoạn văn trên Dùng câu đó làm mở

đoạn, viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn

thành đoạn văn.

b Đoạn văn -Câu văn mang ý khái quát

-Tình cảm yêu làng đặc biệt của ông Hai -Từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông trở nên khó tính hay cáu kỉnh, gắt gỏng

-Cái tin dữ ấy luôn ám ảnh trong ông : “nước mắt ông cứ chảy ra”, đêm ông “trằn trọc không sao ngủ được”, “chân tay nhủn ra”…

-Ông lo lắng, sợ hãi : Mỗi tiếng động, mỗi lời nói cũng làm ông hoang mang “trống ngực ông lão đập thình thịch”…

-T/g đã miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ …

Trang 14

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó

phải gọi nhưng lại nói trổng :

-Vô ăn cơm !

Anh Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó

gọi ba vô ăn cơm Con bé cứ đứng trong bếp

nói vọng ra :

-Cơmn chín rồi !

Anh cũng không quay lại Con bé bực quá quay

lại mẹ và bảo

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.”

2 Vì sao ông Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm” ?

3 Con bé trong truyện đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Vì sao có sự vi phạm đó ?

1 Đoạn truyện kể theo ngôi thứ ba Người

kể là ông Ba, một n/v trong tác phẩm.

2 Ông ngồi im giả vờ không nghe thấy con

bé gọi vì ông muốn con bé sẽ dùng tiếng

Ba để gọi ông.

3 Con bé nói trổng như vậy đã vi phạm phư

ơng chân lịch sự Nó cố tình vi phạm như vậy vì không muốn dùng từ ba để gọi ông Sáu

1 Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Ai là người kể ?

Gợi ý – Bài giải

Trang 15

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó

phải gọi nhưng lại nói trổng :

-Vô ăn cơm !

Anh Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó

gọi ba vô ăn cơm Con bé cứ đứng trong bếp

nói vọng ra :

-Cơmn chín rồi !

Anh cũng không quay lại Con bé bực quá quay

lại mẹ và bảo

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.”

Gợi ý – Bài giải

4 Đoạn văn

- Giới thiệu bé Thu trong t/p “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng Khái quát thái độ, tâm trạng của Thu trong đoạn truyện.

- Thái độ trong lần gặp ba đầu tiên sau 8năm

xa cách : ngạc nhiên, hoảng hốt, sợ hãi

- Cách cư xử của Thu trong những ngày ông Sáu ở nhà:

+ Đối xử lạnh nhạt, nhất định không chịu gọi ông Sáu là ba

+ Khước từ mọi sự giúp đỡ, săn sóc của

ông Sáu.

- Hoàn cảnh éo le của chiến tranh khiến Thu không nhận ra những thay đổi bất thường Phản ứng của Thu là tự nhiên chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ;tình cảm của em lá sâu sắc

4 Viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích

thái độ của bé Thu đối với cha từ khi gặp

đến khi nó bỏ sang bà ngoại

Trang 16

Phần II :

“B i thơ “MXNN” là tiêng lòng tha thiết, tình à

yêu đối với đất nước, cuộc đời, thể hiện khao

khát chân thành của nhà thơ Nhà thơ muốn góp

một “MXNN” của mình vào mùa xuân lớn của

cuộc đời, của dân tộc Bài thơ theo thể năm

tiếng, nhạc điệu trong sáng, gần gũi với dân ca

Những hình ảnh đẹp, giản dị, những so sánh và

ẩn dụ, sáng tạo đã góp phần diễn tả ước nguyện

khiêm nhường mà vô cùng thiêng liêng, cao đẹp

của nhà thơ.”

Gợi ý – Bài giải

1.b, Đoạn văn đã thay đổi phép liên kết câu :

Phép lặp từ vựng được thay bằng phép thế

1.a, Chép lại đoạn văn trên sau khi đã chữa

hết lỗi ngữ pháp và thay hai trong ba từ nhà

thơ ở đoạn văn bằng từ khác để tránh lặp từ

b, Việc thay thế từ như vậy đã làm thay đổi

phép liên kết câu như thế nào ?

2 Khổ đầu và khổ bốn của bài thơ “MXNN” có

những h/ả thơ được lặp đi lặp lại Đó là những

h/ả nào ? Bằng một đoạn văn ngắn hãy cho biết

hiêu quả NT của việc lặp đi lặp lại h/ả đó

- Những h/ả đó được lặp lại ở khổ 4 tạo sự

đối ứng chặt chẽ, đồng thời mang một ý nghĩa mới : Niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời như một lẽ tự nhiên

Trang 18

Phần I :

“Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi hai người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn qen nhau

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đồng chí!”

Gợi ý – Bài giải

1 Từ bị chép sai : hai đôi Việc chép sai như vậy ảnh hưởng tới giá trị biểu cảm của câu thơ :

- Hai là chỉ số lượng, đôi là DT chỉ đơn vị.

- Hai chỉ sự riêng biệt, đôi chỉ sự không tách rời Như vậy, phải chăng trong xa lạ đã có cơ sở của sự thân quen Điều đó tạo nền móng cho sự chuyển biến tình cảm của họ.

1.Trong đoạn thơ trên có một từ chép sai, đó là

từ nào ? Việc chép sai như vậy ảnh hưởng đến

giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào ?

2 Một bài thơ khác trong chương trình lớp 9

cũng có từ tri kỉ Đó là câu thơ nào ? Nêu tên

t/g – t/p ý nghĩa của từ tri kỉ trong hai câu thơ

đó có điểm gì giống và khác nhau?

2 Bài thơ khác cũng có từ tri kỉ là bài “ánh trăng“

“ Nguyễn Duy

Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ

-Tri kỉ trong hai câu trên cùng có nghĩa chỉ đôi bạn

thân thiết, hiểu nhau

-Nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể, nét nghĩa có

khác Trong câu thơ của Chính Hữu là tình bạn giữa người với người; trong thơ của Nguyễn Duy là tình bạn giữa trăng với người

Trang 19

Phần I :

“Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi hai người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn qen nhau

- Giới thiệu bài thơ đồng chí của Chính Hữu

- Bài thơ có cấu tứ độc đáo, tự nó đã chia làm ba

đoạn, đoạn nào cũng được kết thúc bằng một câu kết đọng nhiều ý nghĩa

- Dòng 7 của khổ đầu rất đặc biệt : gồm 2tiếng

và dấu (!) tạo thành một dòng thơ

- Nó kết đọng ý nghĩa 6 câu thơ trước và mở ra nội dung của những câu sau và cả bài thơ

- Gịong đọc cũng có sự thay đổi (cần có khoảng lặng ở hai đầu câu thơ)

- “Đ/c”được bật lên tự đáy lòng, từ tình cảm những con người gắn bó với nhau trong tình thư

ơng yêu, và được tôi luyện trong thử thách Hai tiếng đ/c tới đây tự nó đủ sức đứng riêng thành một câu thơ

1.Trong đoạn thơ trên có một từ chép sai, đó là

từ nào ? Việc chép sai như vậy ảnh hưởng đến

giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào ?

2 Một bài thơ khác trong chương trình lớp 9

cũng có từ tri kỉ Đó là câu thơ nào ? Nêu tên

t/g – t/p ý nghĩa của từ tri kỉ trong hai câu thơ

đó có điểm gì giống và khác nhau?

3 Câu 7 trong đoạn thơ là câu đặc biệt Viết

đoạn văn (10câu) phân tích nét đặc sắc của câu

thơ đó

Trang 20

Phần II :

Đọc “LLSP” của Nguyễn Thành Long, có chi

tiết : Khi được mời lên nhà anh thanh niên, hoạ

sĩ đã nghĩ thầm : “khách tới bất ngờ chắc cu

cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp

chăn chẳng hạn.” Nhưng rồi, sau những câu

chuyện anh kể, những việc anh làm, hoạ sĩ lại

nghĩ : “Chao ôi, bắt gặp một con người như anh

ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng

hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường

dài Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử

thách.”

Gợi ý – Bài giải

1 Cách nhìn nhận của ông hoạ sĩ từ chỗ chưa hiểu đến hiểu và cảm phục.

Có sự thay đổi đó là do những điều hoạ sĩ được chứng kiến, được nghe và cảm nhận từ anh thanh niên Ngoài n/v ông hoạ sĩ, còn có những n/v khác góp phần làm rõ tính cách n/v anh thanh niên : Cô kĩ sư, bác lái xe.

1 Em hiểu cách nhìn nhận của hoạ sĩ về anh

thanh niên đã thay đổi thế nào?Vì sao có sự thay

đổi, ý nghĩa của sự thay đổi đó ? Ngoài n/v ông

hoạ sĩ còn có những n/v nào góp phần làm rõ

tính cách anh thanh niên

2 Viết đoạn văn phân tích nhân vật ông hoạ sĩ

trong tác phẩm Trong đoạn có sử dụng khởi

-N/v ông hoạ sĩ góp phần làm cho n/v chính thêm đẹp

Trang 21

Phần II :

“Tà tà bóng ngả về tây,Chị em thơ thẩn dan tay ra về

Bước dần theo ngọn tiểu khê,Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh

Nao nao dòng nước uốn quanh,

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.”

Gợi ý – Bài giải

1 6 câu thơ nằm ở phần đầu của “Truyện Kiều” – gặp gỡ và đính ước.

Nội dung đoạn thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều

đi chơi xuân trở về.

1 6 câu thơ trên trích ở phần nào của “Truyện

Kiều”? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ

2 “nao nao” là từ láy diễn tả tâm trạng ngườin

nhưng Nguyễn Du viết : “Nao nao dòng nước

uốn quanh” Cách dùng như vậy mang lại ý

nghĩa ntn cho câu thơ ? Trong “Truyện Kiều”

còn có những câu thơ khác cũng có cách dùng

như vậy chép lại 2 câu thơ mà em biết

Viết đoạn văn cảm nhận về khung cảnh thiên

nhiên và con người trong 6câu thơ trên

2 Cách nói : “Nao nao dòng nước uốn quanh”:

- Cảnh vật được nhân hoá và nhuốm màu tâm trạng(Từ láy “nao nao” là từ chỉ tâm trạng buồn man mác, bâng khuâng).

- Cảnh như cho thấy cảm giác về một ngày vui đang còn mà đã linh cảm một điều gì đó không bình thường sắp xuất hiện

Trang 22

Phần I :

“Tà tà bóng ngả về tây,Chị em thơ thẩn dan tay ra về

Bước dần theo ngọn tiểu khê,Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh

Nao nao dòng nước uốn quanh,

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.”

Gợi ý – Bài giải

1 6 câu thơ trên trích ở phần nào của “Truyện

Kiều”? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ

2 “nao nao” là từ láy diễn tả tâm trạng người

nhưng Nguyễn Du viết : “Nao nao dòng nước

uốn quanh” Cách dùng như vậy mang lại ý

nghĩa ntn cho câu thơ ? Trong “Truyện Kiều”

còn có những câu thơ khác cũng có cách dùng

như vậy chép lại 2 câu thơ mà em biết

Viết đoạn văn cảm nhận về khung cảnh thiên

nhiên và con người trong 6câu thơ trên

3 Đoạn văn

-Giới thiệu bút pháp tả cảnh ngụ tình trong

“Truyện Kiều” của Nguyễn Du

-Đoạn trích là cảnh chiều tà, chị em Thuý Kiều

đi chơi xuân trở về

-Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân: Nắng nhạt, khe nước nhỏ,… mọi chuyển

động đều nhẹ nhàng

-Không khí nhộn nhịp của lễ hội không còn nư

ã Tất cả đang nhạt dần, lặng dần

-Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng, nhuốm màu tâm trạng: Cảm giác về một ngày vui đang còn mà đã linh cảm một điều gì đó không bình thường sắp xuất hiện

-6câu thơ không chỉ tạo nên một bức tranh sơn thuỷ mà còn gieo vào lòng những suy ngẫm, dự cảm

Trang 23

Phần II :

“Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao

gọi là một mình được? Huống chi công việc của

cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí

dưới kia Công việc của cháu gian khổ là thế

đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.”

Gợi ý – Bài giải

1 Đoạn đối thoại trên là lời của ai nói với ai ?

Em hiểu gì về nhân vật có những suy nghĩ đó?

2 Tình huống cơ bản của truyện “Lặng lẽ Sa

Pa” là gì ?Tác giả tạo tình huống đó nhằm mục

đích gì ?Kể tên hai t/p viết về đề tài lao động

sản xuất ?

1 Đoạn trích là lời của anh thanh niên nói với

ông hoạ sĩ trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long

*Đoạn văm

- Giới thiệu nhân vật anh thanh niên trong

“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long

- Hoàn cảnh sống và công việc thầm lặng mà gian khổ của anh

- Điều gì đã giúp anh vượt qua những khó khăn đó ?

+ Niềm say mê và ý thức trách nhiệm với công việc của mình

+Anh yêu đời và luôn tìm thấy niềm vui trong cuộc sống: đọc sách, tổ chức cuộc sống ngăn nắp, đầy đủ

+ Sống cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người

- Là người khiêm tốn, thành thực

2 Tình huống cơ bản của truyện “Lặng lẽ Sa

Pa” : Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ, cô

kĩ sư với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn

Tác giả xây dựng tình huống đó nhằm tạo cớ

cho câu chuyện phát triển Qua đó, phẩm chất,

tính cách cac n/vật được bộc lộ rõ nét, đặc biệt

là n/vật anh thanh niên

Trang 25

Phần II :

Trong “Truyện Kiều” có câu :

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”

1 Chép tiếp 7câu thơ tiếp

2 Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai

Gợi ý – Bài giải

2 Đoạn thơ diễn tả tình cảm nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều trong những ngày sống cô đơn ở Lầu Ngưng Bích

1.Đoạn thơ được chép như sau:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể vơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

3 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương trong

đoạn trích là hợp lí

* Kiều nhớ Kim Trọng trước vì :

- Vầng trăng ở lầu Ngưng Bích gợi nhớ vầng trăng thề nguyền năm xưa với Kim Trọng

- Đang xót xa đau đớn vì mối tình đầu đẹp đẽ

Trang 26

Phần II :

Trong “Truyện Kiều” có câu :

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”

1 Chép tiếp 7câu thơ tiếp

2 Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai

* Nhớ Kim Trọng, nàng nhớ tới lời thề đôi lứa

- Nàng tưởng tượng cảnh Kim Trọng cũng

đang hướng về nàng, đêm ngày chờ tin

mà uổng công vô ích

- Nàng tự trách bản thân, tấm lòng son bị dập vùi hoen ố biết bao giờ gột rửa sạch

* Nhớ cha mẹ, nàng xót thương cha mẹ tuổi già còm cõi ngóng trông con, lấy ai là người phụng dưỡng

- Điển tích “quạt nồng ấp lạnh” “sân lai”, “gốc tử”gợi tấm lòng hiếu thảo

- Thời gian trôi đi, biết bao đổi thay ở quê nhà còn mình vẫn biền biệt chân mây cuối trời

1.Đoạn thơ được chép như sau:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể vơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Trang 27

Phần I :

“Lại một đợt bom Khói vào hang Tôi ho sặc

sụa và tức ngực Cao điểm bây giờ thật

vắng Chỉ có Nho và chị thao Và bom Và

tôi ngồi đây Và cao xạ đặt bên kia quả đồi

Cao xạ đang bắn.”

1 Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng ai, trong

hoàn cảnh nào?

2 Cách đặt câu trong đoạn văn có gì đặc biệt?

Tác dụng của cách đặt câu như vậy đối với

việc diễn tả nội dung của đoạn văn

3 Viết đoạn văn khoảng 15 câugiới thiệu tổ

trinh sát mặt đường trong tác phẩm “những

ngôi sao xa xôi”

Gợi ý – Bài giải

1 Đoạn văn diễn tả tâm trạng của Phương

Định khi ở trong hang trực điện thoại, còn ngoài cao điểm, cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ cao xạ với máy bay Mĩ

đang diễn ra ác liệt Nho và Chị Thao cũng đang làm việc ngoài đó

2 Đoạn văn có cách đặt câu rất lạ :

- Câu đặc biệt : Lại một đợt bom.

- Những câu ngắn.

- Những câu được tách ra từ một câu : Và bom Và tôi ngồi đây Và cao xạ đặt bên kia quả đồi

Cách đặt câu như vậy có tác dụng diễn tả sự dồn dập, căng thẳng của trận đánh, cũng như tâm trạng hồi hộp của n/v Phương

Định

Trang 28

Phần I :

“Lại một đợt bom Khói vào hang Tôi ho sặc

sụa và tức ngực Cao điểm bây giờ thật

vắng Chỉ có Nho và chị thao Và bom Và

tôi ngồi đây Và cao xạ đặt bên kia quả đồi

Cao xạ đang bắn.”

1 Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng ai, trong

hoàn cảnh nào?

2 Cách đặt câu trong đoạn văn có gì đặc biệt?

Tác dụng của cách đặt câu như vậy đối với

việc diễn tả nội dung của đoạn văn

3 Viết đoạn văn khoảng 15 câugiới thiệu tổ

trinh sát mặt đường trong tác phẩm “những

ngôi sao xa xôi”

Gợi ý – Bài giải

3 Đoạn văn

- Giới thiệu tổ trinh sát mặt đường trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê

- Giới thiệu công việc của các chị hết sức nguy hiểm, đòi hỏi sự gan dạ, dũng cảm và sự bình tĩnh

- Sống giữa chiến trường nguy hiểm nhưng họ vẫn luôn hồn nhiên, trong sáng của tuổi trẻ.+ Phương Định, cô gái Hà nội, giàu cảm xúc, hay mơ mộng, luôn nhớ về những kỉ niệm thời thiếu nữ

+ Chị thao từng trải hơn nhưng không thiếu những khát khao và rung động của tuỏi trẻ.+ Nho, cô gái nhỏ nhắn, trắng như một que kem

* Họ có những phẩm chất của những chiến sĩ TNXP : Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, lòng dũng cảm không sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó thương yêu nhau như chị em trong một nhà

Trang 29

- Là h/ả của thiên nhiên tươi mát, là bạn của con người trong những năm tháng tuổi thơ và hồi chiến tranh ở rừng.

- Tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.

- Trăng là bạn, là nhân chứng tình nghĩa

mà nghiêm khắc nhắc nhở con người về

đạo lí sống : Con người có thể vô tình, nhưng quá khứ, lịch sử vẫn mãi vẹn nguyên.

- Hình ảnh vầng trăng cũng làm rõ thêm chủ đề của tác phẩm : Nhắc nhở thái độ sống đúng đắn, biết ơn và thuỷ chung với quá khứ của dân tộc.

Trang 31

Phần I :

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh :

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,

Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa nièm tin dai dẳng …

Gợi ý – Bài giải

1 Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.

2 Phương châm hội thoại bị vi phạm trong

đoạn thơ là phương châm về chất

Bà không muốn cháu thông báo cho cha

mẹ những khó khăn ở nhà để bố mẹ yên tâm công tác Sự hi sinh của bà vì con cháu và tình cảm của bà đối với kháng chiến, với đất nước.

3 Việc thay “Bếp lửa” bằng “ngọn lửa” :

- H/ả “ngọn lửa” với ý nghĩa trừu tượng, khái quát hơn Đó là ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của sự sống, lòng yêu thương, niềm tin

- Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ mai sau

1 Những câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả

là ai ?

2 So sánh sự việc xẩy ra với lời bà dặn cháu, ta thấy

phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm ?Sự

không tuân thủ đó có ý nghĩa gì ?

3 Hai câu cuối đoạn không nhắc lại h/ả bếp lửa mà “ ”

thay bằng từ ngọn lửa Điều đó có ý nghĩa như “ ”

thế nào ?

4 Viết đoạn văn khoảng 10câu nêu cảm nhận của em

về h/ả người bà trong đoạn thơ.

Trang 32

Phần I :

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh :

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,

Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa nièm tin dai dẳng …

Gợi ý – Bài giải

4.Đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp.

- Giới thiệu h/ả người bà trong bài thơ : lam lũ vất vả, Giàu tình yêu thương, vững vàng một niềm tin son sắt

- Nỗi vất vả trong những năm tháng chiến tranh, các con đi công tác xa, bà ở nhà trông nom cháu ; những tai hoạ ập đến với bà

- Tình yêu thương, đức hi sinh đã tiếp thêm sức mạnh cho bà để bà nhẫn nại

- Sớm chiều bà vẫn nhóm bếp lửa Và nó

đã sáng bừng lên thành ngọn lửa – ngọn lửa của ý chí, của bản lĩnh, của niềm tin.

- Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa

mà còn là người truyền lửa cho các thế

hệ mai sau

- Những câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác

giả là ai ?

- So sánh sự việc xẩy ra với lời bà dặn cháu, ta thấy

phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm ?Sự

không tuân thủ đó có ý nghĩa gì ?

- Hai câu cuối đoạn không nhắc lại h/ả bếp

lửa mà thay bằng từ ngọn lửa Điều đó có ý ” “ ”

nghĩa như thếa nào ?

- Viết đoạn văn khoảng 10câu nêu cảm nhận của

em về h/ả người bà trong đoạn thơ.

Trang 33

Phần II :

Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của

Nguyễn Dữ, hình ảnh cái bóng có vai trò

đặc biệt quan trọng

Hãy viết bài văn ngắn làm rõ nhận xét trên

Gợi ý – Bài giải

MB : Giới thiệu h/ả chiếc bóng trong truyện :

Chiếc bóng là yếu tố quan trọng làm cho

câu chuyện hấp dẫn hơn ; là mấu chốt tạo

kịch tính của tác phẩm

TB :

- Hình ảnh Chiếc bóng vừa giữ vai trò thắt nút,

vừa cởi nút câu chuyện :

+ Những năm Trương Sinh đi tòng quân, Vũ Nư

ơng ở nhà nuôi dạy con, nàng chỉ chiếc

bóng trên tường mà bảo là cha Đản Đây

cũng chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới

- Hình ảnh Chiếc bóng góp phần thể hiện tính cách nhân vật

+ Bé Đản ngây thơ, nhìn bóng ngỡ là người và tin là cha mình Vì vậy mà bé ngạc nhiên khi Trương Sinh xưng là cha

+ Trương Sinh thì hồ đồ, đa nghi

+Vũ Nương thương yêu chồng con, rất mực thuỷ chung son sắt

-H/ả cái bóng góp phần tố cáo xã hội phong kiến suy tàn, hạnh phúc con người thật mỏng manh

KB : Sự sáng tạo của Nguyễn Dữ trong việc sử dụng chi tiết cái bóng và lời nói của đứa trẻ ngây thơ nhắc lại để mở nút làm tăng giá trị câu chuyện

Trang 34

Phần II :

Câu1 Trình bày thành một đoạn văn ngắn cảm

nghĩ của em về hình ảnh người mẹ Tà-Ôi

trong bài thơ khúc hát ru những em bé lớn

trên lưng mẹ của nhà thơ Nguễn Khoa Điềm

Câu 2 : Qua hai tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội

xe không kính” của Phạm Tiến Duật và

“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh

Khuê, em có cảm nhận như thế nào về tuổi

trẻ VN trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước

Gợi ý – Bài giải

- Ước mơ của mẹ nối liền với giấc mơ con & hội tụ trong tình yêu thương sâu sắc : Thư

ơng con – thương bộ đội ; thương con – thương làng đói ; thương con – thương đất nước Tình yêu con luôn gắn liền với tình cảm lớn lao của mẹ

- Niềm mong ước của mẹ gửi gắm trong giấc mơ con là những giấc mơ đẹp mà lớn nhất

đó là được thấy Bác Hồ, là khát vọng thống nhất đất nước

Trang 35

Phần II :

Câu1 Trình bày thành một đoạn văn ngắn cảm

nghĩ của em về hình ảnh người mẹ Tà-Ôi

trong bài thơ khúc hát ru những em bé lớn

trên lưng mẹ của nhà thơ Nguễn Khoa Điềm

Câu 2 : Qua hai tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội

xe không kính” của Phạm Tiến Duật và

“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh

Khuê, em có cảm nhận như thế nào về tuổi

trẻ VN trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước

Gợi ý – Bài giải

+Lê Minh Khuê miêu tả : “Đường bị đánh lở loét, đất đỏ, trắng lẫn lộn …”

+ Phạm Tiến Duật có vẻ hài hước hơn nhưng không kém phần khốc liệt :

“Không có kính … kính vỡ đi rồi.” &

“Không có kính rồi xe không có đèn…”

- Trong hoàn cảnh đó, họ phải đối mặt với biết bao khó khăn, nguy hiểm Cái chết luôn rình rập họ

- ở họ vẫn toát lên vẻ trẻ trung, hồn nhiên & yêu đời

+ Những người lính lái xe vẫn ung dung, vẫn cư

ời đùa, vẫn tếu táo+ Còn những cô gái TNXP vẫn hát mặc cho máy bay rít, bom nổ

- Vượt lên tất cả Là lòng yêu nước, quyết tâm chiến đấu vì MN, vì thống nhất đất nước

* KB Thế hệ trẻ ngày nay không được quên công lao và sự hi sinh lớn lao của các anh chị

Câu2 Bài văn

* Mở bài : Giới thiệu thế hệ trẻ VN trong

kháng chiến chống Mĩ nói chung, trên tuyến

đường Trường Sơn nói riêng được thể hiện

trọng hai t/p này

* TB

- Đường Trường Sơn trong kháng chiến chống

Mĩ được xem là huyết mạch quan trọng, đế

quốc Mĩ ra sức đánh phá Cảnh tượng thật tan

hoang, hãi hùng :

Trang 37

Tất cả như xôn xao …”

Viết đoạn văn khoảng 8câu, phân tích để làm rõ

giá trị của điệp ngữ trong đoạn thơ trên

Câu 2 : Một trong những thành công của truyện

ngắn “Làng” là nhà văn Kim Lân đã miêu

tả một cách tinh tế, sinh động diễn biến tâm

trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng

Chợ Dầu theo giặc đến khi cái tin đó được

cải chính

Gợi ý – Bài giải

Câu1 Đoạn văn

- GT hoàn cảnh đất nước ta những năm 1980 (Đất nước vừa thống nhất nhưng lại phải đư

ơng đầu với những cuộc chiến đấu mới).Nhiệm vụ của chúng ta lúc này vừa chiến đấu, vừa xây dựng đất nước

- Giới thiệu đoạn thơ: Đây là đoạn thơ giàu h/ả

Trang 38

Phần II :

Câu1 “Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy quanh lưngMùa xuân ngươig ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả

Tất cả như xôn xao …”

Viết đoạn văn khoảng 8câu, phân tích để làm rõ

giá trị của điệp ngữ trong đoạn thơ trên

Câu 2 : Một trong những thành công của truyện

ngắn “Làng” là nhà văn Kim Lân đã miêu

tả một cách tinh tế, sinh động diễn biến tâm

trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng

Chợ Dầu theo giặc đến khi cái tin đó được

cải chính

Gợi ý – Bài giải

Câu2.* MB : -“Làng” của Kim Lân được viết

vào những ngày đầu cuộc kháng chiến

*TB : - Ông Hai là người nông dân cần cù, chất phác & đáng mến.TY làng luôn đặt trong

TY nước và tinh thần kháng chiến

- Ông luôn tự hào về làng Chợ Dầu Bất đắc dĩ phải đi tản cư, ông nghĩ “tản cư âu cũng là kháng chiến”

- Tin làng CD theo giặc khiến ông vô cùng

đau xót : +Khi vừa nghe được tin : “cổ họng ông lão …” + Về nhà ông tự tranh luận với mình, dằn vặt lư

ơng tâm.Ông kiểm điểm từng người ở làng.+ Nỗi ám ảnh biến thành lo sợ thường xuyên +Đã có lúc ông thấy tuyệt vọng, toan về làng, nhưng về làng tức là làm nô lệ cho Tây

+ Những lúc buồn khổ quá ông chỉ biết ôm thằng con trai út vào lòng than thở

- Tin làng theo giặc được cải chính, ông vô cùng sung sướng

*KB : Ông Hai là h/ả đẹp của người nông dân bình thường nhưng giàu lòng yêu nước

Trang 39

Phần II :

Câu1

“Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về.”

Viết đoạn văn khoảng 8câu, phân tích sự cảm

nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển

trong không gian lúc sang thuở khổ thơ

trên

Câu 2 : Anh TN làm công tác khí tượng trên

đỉnh cao Yên Sơn – N/vật chính trong

truyện “LLSP” - đã để lại nhiều ấn tượng

cho các n/vật khác trong tác phẩm

Gợi ý – Bài giải

Câu1 Đoạn văn

-GT những cảm nhận tinh tế về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh ở khổ đầu bài thơ

- Trước hết là cái cảm giác hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu từ làn gió se mang theo hư

ơng ổi , một thứ hương dịu nhẹ của loài quả thu vùng Bắc Bộ

- Sương đầu thu được diễn tả thật gợi cảm

“chùng chình qua ngõ”,như cố tình chậm lại Tất cả đều mỏng, nhẹ khiến nhà thơ chưa dám khẳng định mà chỉ “hình như” Đây cũng là tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ

- 4 câu thơ lắng lại trong lòng người đọc những dư vị man mác, dịu nhẹ của một chút hương quê

Trang 40

Phần II : Câu1

“Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về.”

Viết đoạn văn khoảng 8câu, phân tích sự cảm

nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển

trong không gian lúc sang thuở khổ thơ

trên

Câu 2 : Anh TN làm công tác khí tượng trên

đỉnh cao Yên Sơn – N/vật chính trong

truyện “LLSP” - đã để lại nhiều ấn tượng

cho các n/vật khác trong tác phẩm

Gợi ý – Bài giải

Câu2 * MB :- GT nhân vật anh TN trong

“LLSP” của NT Long

- Những suy nghĩ và những việc làm của anh để

lại cho chúng ta nhiều cảm xúc

* TB :- ấn tượng đầu tiên về anh là lòng say mê lao động, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc

+ Sẵn sàng nhận công việc ở nơi núi cao mây

-Anh là người khiêm tốn Anh luôn nghĩ những gì mình làm còn nhỏ bé

*KB : Anh TN là hình tượng cho thế hệ trẻ VN

đang xây dựng đất nước

Ngày đăng: 15/09/2013, 06:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w